Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số

I – Mục tiêu

- Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số( chia hết và chia có dư).

II – Đồ dùng dạy học

- G/v : Bảng phụ

- H/s : Vở bài tập

III – Các hoạt động dạy học

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
I – Mục tiêu 
- Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số( chia hết và chia có dư).
II – Đồ dùng dạy học 
- G/v : Bảng phụ 
- H/s : Vở bài tập 
III – Các hoạt động dạy học 
1 – Bài cũ
 2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
Pheùp chia 648 : 3
 - Vieát leân baûng pheùp tính 648 : 3 = ? vaø yeâu caàu H/s ñaët tính theo coät doïc.
 - Yeâu caàu H/s caû lôùp suy nghó vaø töï thöïc hieän pheùp tính treân.
 ?Chuùng ta baét ñaàu chia töø haøng naøo cuûa soá bò chia?
 ? 6 chia 3 baèng maáy?
 - Môøi 1 H/s leân baûng vieát thöông trong laàn chia thöù nhaát naøy, sau ñoù tìm soá dö trong laàn chia naøy.
 - Sau khi ñaõ thöïc hieän chia haøng traêm, ta chia tieáp ñeán haøng chuïc, 4 chia 3 ñöôïc maáy?
 - Môøi 1 H/s leân baûng vieát thöông trong laàn chia thöù 2, sau ñoù tìm soá dö trong laàn chia naøy.
 - Yeâu caàu H/s suy nghó ñeå thöïc hieän chia haøng ñôn vò.
? Vaäy 648 chia 3 baèng bao nhieâu ?
 - Trong löôïc chia cuoái cuøng, ta tìm ñöôïc soá dö laø 0. Vaäy ta noùi pheùp chia 648 : 3 = 216 laø pheùp chia heát.
 - Yeâu caàu caû lôùp thöïc hieän laïi pheùp chia treân.
Pheùp chia 236 : 5
Tieán haønh caùc böôùc töông töï nhö vôùi pheùp chia 236 : 5 = 216.
Yeâu caàu caû lôùp thöïc hieän laïi pheùp chia treân.
Thực hành
Baøi 1: cột 1,3,4
- Xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi, sau ñoù cho H/s töï laøm baøi.
 -Yeâu caàu H/s vöøa leân baûng neâu roõ töøng böôùc thöïc hieän pheùp tính cuûa mình.
Baøi 2
Goïi H/s ñoïc yeâu caàu cuûa baøi 2.
Yeâu caàu H/s töï laøm baøi.
Chöõa baøi vaø cho ñieåm H/s.
Baøi 3
 - Treo baûng phuï coù saün baøi maãu vaø höôùng daãn H/s tìm hieåu baøi maãu.
 - Yeâu caàu H/s ñoïc coät thöù nhaát trong baûng.
1 H/s leân baûng ñaët tính, H/s caû lôùp thöïc hieän ñaët tính vaøo giaáy nhaùp.
Ta baét ñaàu thöïc hieän pheùp chia töø haøng traêm cuûa soá bò chia.
6 chia 3 baèng 2.
1 H/s leân baûng, caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt.
4 chia 3 ñöôïc 1.
1 H/s leân baûng, caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt.
1 H/s leân baûng, caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt.
 648 chia 3 baèng 216.
Caû lôùp thöïc hieän vaøo giaáy nhaùp, 1 soá H/s nhaéc laïi caùch thöïc hieän pheùp chia.
 - 6 H/s leân baûng laøm baøi.
 6 H/s laàn löôït neâu tröôùc lôùp, caû lôùp nghe vaø nhaän xeùt.
1 H/s ñoïc.
1 H/s leân baûng laøm baøi, caû lôùp laøm baøi vaøo vôû .
Baøi giaûi
Coù taát caû soá haøng laø:
234 : 9 = 26 (haøng)
Ñaùp soá: 26 haøng.
1 H/s ñoïc.
-1 H/s ñoïc.
Laø soá 432m.
432 : 8 = 54m.
3 - Cuûng coá, daën doø
- Yeâu caàu H/s veà nhaø luyeän taäp theâm veà pheùp chia soá coù 3 chöõ soá cho soá coù 1 chöõ soá.
 - Nhaän xeùt tieát hoïc.
--------------------------------------------------------------------------------------------
I – Mục tiêu 
Tập đọc
- Đọc rõ ràng, mạch lạc, trôi chảy; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK)
Kể chuyện
- Sắp xếp được các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa
II – Đồ dùng dạy học 
- Tranh , ảnh Sgk
III – Các hoạt động dạy học 
1 – Bài cũ
 2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
Tập đọc
Luyện đọc
- G/v đọc toàn bài. Chú ý:
- Giọng người kể: chậm rãi, khoan thai và hồi hộp cùng với sự phát triển tình tiết truyện.
- Giọng ông lão: khuyên bảo (khi đưa tiền cho con ra đi tập kiếm lấy cơm ăn); nghiêm khắc (khi vứt nắm tiền xuống ao); cảm động (khi thấy con đã biết quý đồng tiền làm nên nhờ lao động); ân cần, trang trọng trong lời nói với con ở cuối truyện khi trao hũ bạc cho con.
- G/v hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu 
 Gọi H/s đọc từng câu. Kết hợp sửa chữa khi H/s phát âm sai
Đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu H/s nối tiếp nhau đọc 5 đoạn văn. Kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật (ông lão).
- Gọi 1 H/s đọc chú giải SGK
 Đọc từng đoạn trong nhóm
- Gọi 1 H/s đọc cả bài
Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu H/s đọc đoạn 1.
? Ông lão muốn con tra trở thành người như thế nào ?
- Yêu cầu H/s đọc đoạn 2.
? Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Yêu cầu H/s đọc đoạn 3.
? Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào ?
- Yêu cầu H/s đọc đoạn 4 và 5.
? Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con đã làm gì? Vì sao?
G/v kết luận: Đôi bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.
Luyện đọc lại
- G/v đọc lại đoạn 4 và 5
- Tổ chức cho H/s thi đọc theo đoạn.
- Gọi 1 H/s đọc cả truyện
Kể chuyện
G/v nêu nhiệm vụ
- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, sau đó dựa vào các tranh minh hoạ đã được sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hướng dẫn H/s kể chuyện
Bài tập 1
- Gọi 1 H/s đọc yêu cầu của bài
- G/v yêu cầu H/s quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số, nghĩ về nội dung từng tranh, tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy nháp trình tự đúng của 5 tranh.
- G/v chốt lại ý kiến đúng, cho 1 H/s lên bảng sắp xếp lại tranh.
+Tranh 1 (là tranh 3 trong SGK): Anh con trai lười biếng chỉ ngủ. Còn cha già thì còng lưng làm việc.
+ Tranh 2 (là tranh 5 trong SGK): Người cha vứt tiền xuống ao, người con nhìn theo thản nhiên.
+ Tranh 3 (là tranh 4 trong SGK): Người con đi xay thóc thuê để lấy tiền sống và dành dụm mang về.
+ Tranh 4 (là tranh 1 trong SGK): Người cha ném tiền vào bếp lửa, người con thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
+ Tranh 5 (là tranh 2 trong SGK): Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho người con cùng lời khuyên: Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
Bài tập 2
- Gọi 5 H/s nối tiếp nhau kể lại 5 đoạn câu chuyện.
- Gọi H/s nhận xét.
- G/V yêu cầu H/s kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS theo dõi GV đọc mẫu. 
- Mỗi H/s đọc một câu từ đầu đến hết bài.
- 5 H/s nối tiếp nhau đọc 5 đoạn văn
- 1 H/s đọc
- H/s đọc trong nhóm
- 5 H/s nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
 - 1 H/s đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
- Ông lão muốn con siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.
- 1 H/;s đọc đoạn 2. Cả lớp đọc thầm
- Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra.
- 1 H/s đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo, chỉ dám ăn một bát. Ba tháng dành dụm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về.
- 1 H/s đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng.
- H/s lắng nghe
- H/s theo dõi G/v đọc.
- 3, 4 H/s thi đọc
- 1 H/s đọc cả truyện
- Lắng nghe
- Sắp xếp lại các tranh sau theo đúng thứ tự trong câu chuyện Hũ bạc của người cha
- Quan sát và phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe, sau đó lên sắp xếp theo thứ tự là: 3 – 5 – 4 – 1 – 2.
+ 5 H/s tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện.
- H/s nhận xét cách kể của bạn.
+ 2 H/s khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
3 – Củng cố , dặn dò
- Gọi H/s nêu ý nghĩa câu chuyện
- Khen H/s đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích H/s về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài : Nhà rông ở Tây Nguyên.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
I – Mục tiêu
- Nghe – vieát ñuùng baøi CT, trình baøy ñuùng hình thöùc baøi vaên xuoâi
- Laøm ñuùng baøi taäp ñieàn tieáng coù vaàn ui/uôi (BT2)
- Laøm ñuùng BT 3a.
II – Đồ dùng dạy học 
- G/v : Bảng phụ 
- H/s : Vở bài tập
III – Các hoạt động dạy học 
1 – Bài cũ
 2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
Hướng dẫn HS nghe viết
 * Hướng dẫn H/s chuẩn bị:
- G/v đọc bài viết 1 lần.
- Gọi 1 H/s đọc lại bài viết
* Hướng dẫn H/s nhận xét:
? Lời nói của người cha được viết như thế nào?
? Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai?
- G/v hướng dẫn H/s viết bảng con.
* G/v đọc cho H/s viết bài
* Chấm bài
Hướng dẫn H/s làm BT
Bài 2: 
- Gọi H/s đọc yêu cầu.
- Yêu cầu H/s tự làm.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Chọn BT 3b
- Gọi H/s đọc yêu cầu.
- Yêu cầu H/s làm bài cá nhân
- Gọi H/s đọc kết quả đã làm
- Nhận xét và chót lời giải đúng.
- G/v đọc cho H/s viết lại những từ các em viết sai nhiều
- Theo dõi G/v đọc.
- Theo dõi
- Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa.
- H/ nêu
- Viết bảng con (có thể là): sưởi, thọc tay, vất vả,
- Viết bài.
- Nộp tập
- Diền vào chỗ trống ui hay uôi
- Lời giải:
 + mũi dao – con muỗi; hạt muối – múi bưởi; núi lửa – nuôi nấng; tuổi trẻ – tủi thân.
- 1 H/s đọc yêu cầu SGK.
- H/s tự làm bài vào VBT
- Lắng nghe và chữa bài
Bài giải: b. mật, nhất, gấc.
- Viết bảng con
3 – Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học, bài viết H/s.
- Dặn H/s về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------
I – Mục tiêu 
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
	- Các bài tập cần làm: Bài 1(cột 1,2,4), Bài 2, Bài 3. HS khá-giỏi làm thêm cột 3.
II – Đồ dùng dạy học 
- G/v : Bảng phụ 
- H/s : Vở bài tập 
III – Các hoạt động dạy học 
1 – Bài cũ
 2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
*Phép chia 560 : 8 (Phép chia hết)
- G/v viết lên bảng phép tính 560 : 8 = ? và yêu cầu H/s đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu H/s cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng G/v cho H/s nêu cách tính, sau đó G/v nhắc lại để H/s cả lớp ghi nhớ. Nếu H/s thực hiện không được G/v hướng dẫn lại từng bước như các phép ... ớc 1: Thảo luận nhóm
- H/s thảo luận nhóm 6 theo các gợi ý:
? Nêu nhiệm vụ và ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình?
- Các nhóm trình bày kết quả
Kết luận: Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước. Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, thể thao, giáo dục, kinh tế, 
Hoạt động 3: Chơi trò chơi. Đóng vai hoạt động tại nhà bưu điện.
- Mời 1 số H/s lên đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và gửi thư, hàng.
- Một vài em đóng vai người gửi thư, quà.
- Một số khác chơi gọi điện thoại.
- Nhận xét
- Gọi H/s đọc lại bài học
- Thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả
- Lắng nghe
- Thảo luận theo yêu cầu
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Lắng nghe
- Thực hiện đóng vai
- Vài H/s đọc bài
3 – Củng cố , dặn dò
- Dặn dò H/s về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
I – Mục tiêu
- Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
II – Đồ dùng dạy học
- G/v : bảng phụ 
- H/s : vở bài tập 
III - Các hoạt động dạy học 
1 – Bài cũ
 2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi H/s nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu H/s nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có 3 chữ số cho số có một chữ số. Yêu cầu H/s tự làm bài.
- Yêu cầu 3 H/s thực hiện bảng phụ, H/s còn lại làm vào VBT
 - Chữa bài và ghi điểm H/s.
Bài 2: 
- Gọi H/s nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn H/s đặt tính, tính.
- Yêu cầu H/s tự làm các phần còn lại
- Chữa bài và ghi điểm H/s.
Bài 3:
- Gọi 1 H/s đọc đề bài.
- Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
? Bài toán yêu cầu tìm gì?
? Quãng đường AC như thế nào so với quãng đường AB và BC ?
?Quãng đường AB dài bao nhiêu mét ?
- Để giải được bài toán ta tính quãng đường BC ? Sao đó tính quãng đường AC
- Yêu cầu H/s tự làm
- Chữa bài và ghi điểm H/s.
Lưu ý: 
- Có thể hướng dẫn H/s giải cách 2.
- Tìm tổng số phần bằng nhau là 1 + 4 = 5 phần, sau đó tìm quãng đường AC là 172 x 5 = 860 (m).
Bài 4:
- Gọi 1 H/S đọc đề bài.
? Bài toán yêu cầu tìm gì?
? Muốn biết tổ còn phải dết bao nhiêu áo len nữa ta phải biết được gì?
? Bài toàn cho biết gì về số áo len đã dệt?
- Vậy để giải được bài toán ta phải tìm được số áo len đã dệt? Sau đó tìm số áo len phải dệt nữa.
- Yêu cầu H/s tự làm.
- Chữa bài và ghi điểm H/s.
Bài 5:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? Muốn tính độ dài của một đường gấp khúc ta làm thế nào?
- Yêu cầu H/s tự làm bài.
- Chữa bài và ghi điểm H/s.
- Đặt tính rồi tính
- Lắng nghe
- 3 H/s làm bảng phụ, lớp làm VBT.
a) 213 b) 374 c) 208
 x 3 x 2 x 4
 639 748 832
- Đặt tính rồi tính
- H/s cả lớp thực hành chia theo HD của G/v.
948 4 * 9 chia 4 bằng 2, viết 
14 237 2; 2 nhân 4 bằng 8;
 28 9 trừ 8 bằng 1. Viết 1.
 0 * Hạ 4; 14 chia 4 bằng
 3, viết 3. 3 nhân 4
 bằng 12, 14 trừ 12 
 bằng 2, viết 2.
*Hạ 8, được 28, 28 chia 4 bằng7, viết 7; 7 nhân 4 bằng 28. 28 trừ 28 bằng 0.
- 1 HS đọc đề SGK.
- Quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, BC, AC.
- Tìm Quãng đường AC.
- Quãng đường AC chính là tổng của quãng đường AB và BC.
- 172m.
- Theo dõi
Bài giải:
Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
 Đáp số: 860m
- Theo dõi
- 1 H/s đọc đề SGK.
- Tìm số áo len mà tổ đó còn phải dệt.
- Ta phải biết tổ đã dệt được bao nhiêu chiếc áo len trong 450 chiếc áo.
- Số áo len đã dệt bằng tổng số áo.
Bài giải:
Số áo len tổ đã dệt được là:
 450 : 5 = 90 (chiếc)
Số áo len tổ đó còn phải dệt nữa là:
 450 – 90 = 360 (chiếc)
 Đáp số: 360 chiếc
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính độ dài đường gấp khúc ABCDE và KMNPQ.
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng đường gấp khúc đó.
- 2 H/s làm bảng phụ, lớp làm VBT.
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm)
Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Hoặc: 3 x4 = 12 (cm)
 Đáp số: 14cm; 12cm
3 – Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét giờ học, tuyên dương H/s có tinh thần học tập tốt. 
- Dặn H/s về nhà luyện tập thêm về nhân, chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số.
I – Mục tiêu 
- Nghe kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2).
II – Đồ dùng dạy học 
- G/v : Viết sẵn nội dung gợi ý của các bài tập trên bảng.
- H/s : Chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua
III - Các hoạt động dạy học 
1 – Bài cũ
 2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
Hướng dẫn kể chuyện
Bài tập 1:
- Gọi H/s nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu H/s quan sát và đọc các gợi ý
- G/v kể chuyện lần 1.
? Bác nông dân đang làm gì?
? Khi được gọi về ăn cơm bác nói thế nào?
? Vì sao bác bị vợ trách?
? Khi thấy mất cày, bác làm gì?
- G/v kể lần 2
- Gọi 1 H/s giỏi kể lại
- Yêu cầu H/s kể theo cặp
- Gọi H/s nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện
? Chuyện này có gì đáng cười?
Bài tập 2: 
- Gọi H/s nêu nhiệm vụ
- G/v nhắc H/s cần chú ý dựa vào BT2 tuần trước để viết 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em
- G/v mời 1 H/s lên làm mẫu
- Yêu cầu cả lớp viết bài
- Gọi 5 H/s đọc bài viết của mình
- Gọi lớp nhận xét
- Gọi 1 H/s có bài viết hay nhất đọc cho cả lớp nghe.
- Nghe và kể lại câu chuyện “Giấu cày”
- Thực hiện theo yêu cầu của G/v
- Nghe G/v kể chuyện.
+ Đang cày ruộng
+ Bác hét to: Để tôi giấu cày vào bụi đã.
+ Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian sẽ biết chỗ lấy mất cày.
+ Nhìn trước, nhìn sau chẳn thấy ai, bác mới ghé sát tai vợ thì thầm: nó lấy mất cày rồi!
- Lắng nghe
- 1 H/s kể
- Từng cặp H/s kể cho nhau nghe
- Thi kể
+ Khi đáng nói nhỏ lại nói to, khi đáng nói to lại nói nhỏ. Giấu cày đáng phải bí mật thì lại hét toáng lên, để kẻ trộm biết. Mất cày, đáng phải kêu to lên để mọi người biết mà chỉ tên trộm đang ở đâu thì lại nói thầm.
- H/s nêu
- Lắng nghe
- Tổ em có 8 bạn, đó là các bạn . tất cả các bạn em đều là người Kinh. Mỗi bạn trong tổ em đều có điểm đáng quý. Bạn Anh học rất giỏi, hay giúp đỡ bạn. Trong tháng vừa qua bạn ấy đã nhận được 15 điểm 10
- Viết vào VBT
- 5 H/s đọc bài viết
- Lắng nghe, nhận xét
- 1 H/s đọc
3 – Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò H/s về nhà kể lại câu chuyện Giấu cày cho người trong gia đình nghe và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------
I – Mục tiêu 
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp
- Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
II – Đồ dùng dạy học 
- Tranh , ảnh Sgk
III - Các hoạt động dạy học 
1 – Bài cũ
 2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
Bước 1: Quan sát các hình trang 58, 59 thảo luận theo các gợi ý sau:
- Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình.
? Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
Bước 2: Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
G/v giới thiệu thêm một số hoạt động ở những vùng miền khác nhau: trồng ngô, khoai, sắn, chè, chăn nuôi trâu, bò, dê.
Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng,  được gọi à hoạt động nông nghiệp.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
Bước 1: Yêu cầu từng cặp H/s kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em sống.
Bước 2: Gọi một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp.
Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ. Tranh của các nhóm được trình bày theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm.
Bước 2: Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của nghề đó.
- G/v chấm điểm và nhận xét các nhóm làm bài.
- Kể tên các hoạt động nông nghiệp ở địa phương mà em biết
- Ích lợi của hoạt động nông nghiệp
- Kể tên
- H/s nêu
- H/s trình bày
- Lắng nghe
- Thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày
- Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi
- Trồng lúa, ngô, nuôi tôm, nuôi cá, 
- H/s nêu
3 – Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò H/s xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------
I – Mục tiêu 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng, đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng
II – Đồ dùng dạy học 
- G/v : tranh quy trình , mẫu 
- H/s : kéo , giấy thử công 
III - Các hoạt động dạy học 
1 – Bài cũ
 2 – Bài mới
 a – Giới thiệu bài
 b – Bài dạy
Hoạt động 1 : G/v hướng dẫn H/s quan sát và nhận xét
- G/v giới thiệu: Nét chữ rộng 1 ô. Chữ có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau. G/v dùng mẫu chữ để rời gấp đôi theo chiều dọc.
Hoạt động 2: G/v hướng dẫn mẫu 
Bước 1: Kẻ chữ V
- Lật mặt trái của tờ giấy thủ công kẻ hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô. Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật, sau đó kẻ chữ theo các điểm đã đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ V. 
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa.
- Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ V như mẫu chữ. 
Bước 3: Dán chữ V
- Thực hiện tương tự như dán chữ H, U
- G/v cho H/s tập kẻ, cắt, dán chữ V.
- Gọi H/s nêu lại kích thước chữ V.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, theo dõi
- Lắng nghe
- Tập kẻ, cắt, dán
- Rộng 3 ô, dài 5 ô
3 – Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò H/s tập cắt dán ở nhà và chuẩn bị tiết sau thực hành
--------------------------------------------------------------------------------------------
1 – Nhận xét hoạt động tuần 15 và phương hướng tuần 16
- H/s nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 15. 
- H/s nêu hướng phấn đấu của tuần học 16.
- G/v nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 15.
- G/v bổ sung cho phương hướng tuần 16
- Tuyên dương một số H/s chăm ngoan, hăng hái trong học tập. 
2 – Hoạt động tập thể
 - Tổ chức cho H/s múa hát và vui chơi các trò chơi dân gian. 
- G/v theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15L3.doc