TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I/ MỤC TIÊU:
A/ TẬP ĐỌC
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
B/ KỂ CHUYỆN
- Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa ( HS khá giỏi kể được cả câu chuyện )
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
TUẦN 15 Thứ 2, ngày 28 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I/ MỤC TIÊU: A/ TẬP ĐỌC - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). B/ KỂ CHUYỆN - Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa ( HS khá giỏi kể được cả câu chuyện ) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - KT bài “ Nhớ Việt Bắc“. - Nêu nội dung bài thơ? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. II.Bài mới: A/ Tập đọc: a) Phần giới thiệu : - GV giới thiệu bài và ghi tựa b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc diễn cảm toàn bài giọng hồi hộp, chậm rải , nhẹ nhàng. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai. - Gọi năm em đọc tiếp nối nhau 5 đoạn trong bài . - Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (dúi , thản nhiên , dành dụm). - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Mời 5 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. - Mời một học sinh đọc lại cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo và trả lời nội dung bài: + Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? + Ông muốn con trai mình trở thành người như thế nào ? - Yêu cầu 1 em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi: + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - Mời một học sinh đọc đoạn 3. + Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ? - Yêu cầu 1 em đọc đoạn 4 và 5, cả lớp đọc thầm: + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con trai đã làm gì ? +Vì sao người con trai phản ứng như vậy ? + Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con đã thay đổi như vậy ? + Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này. Liên hệ thực tế d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 4 và 5, nhắc nhở HS cách đọc. - Mời 3 em thi đọc diễn cảm đoạn văn. - mời 1 em đọc cả truyện. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. B/ Kể chuyện: 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ: 2. H/dẫn HS kể chuyện: Bài tập 1: - Hãy sắp xếp 5 bức tranh theo thứ tự 5 đoạn của câu chuyện “Hũ bạc người cha” - Mời HS trình bày kết quả sắp xếp tranh. - Nhận xét chốt lại ý đúng. Bài tập 2 : - Dựa vào 5 tranh minh họa đã sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn truyện. - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn. - Mời 5 em tiếp nối thi kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp . - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện - Nhận xét ghi điểm. III. Củng cố, dặn dò : - GV NX tiết học và hệ thống lại bài - Về nhà các em tập kể lại bâu chuyện và chuẩn bị bài mới KNS: Giúp các em hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. - 2 em đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH. - Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét. - Lớp lắng nghe và vài HS nhắc lại tựa bài - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu, kết hợp luyện dọc các từ ở mục A. - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài, giải thích các từ mới (mục chú giải) và đề xuất cách đọc. - Đọc theo nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp . - 5 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 5 đoạn của bài. - Một em (giỏi, khá) đọc lại cả bài. - 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. + Ông rất buồn vì con trai mình lười biếng . + Ông muốn con mình siêng năng, chăm chỉ, biết tự mình kiếm lấy bát cơm. - Một em đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi và trả lời : + Ông muốn thử xem những đồng tiền đó có phải do tự tay anh con trai làm ra không. Nếu đúng thì anh ta sẽ tiếc và ngược lại anh sẽ không tiếc gì cả. - 1 em đọc đoạn 3, lớp đọc thầm. + Anh phải xay thóc thuê để kiếm ngày 2 bát cơm, chỉ dám ăn 1 bát để dành một bát - Một học sinh đọc đoạn 4 và 5. + Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền mà không sợ bị bỏng + Vì anh phải vất vả cả 3 tháng trời mới tiết kiệm được nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra. + Ông lão cười chảy nước mắt vì vui mừng và cảm động trước sự thây đổi của con trai . + "Có làm lụng vất vả mới quý đồng tiền. Hũ bạc ... bàn tay con". - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. - 1HS (giỏi, khá) đọc lại cả truyện. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học . - Lớp quan sát lần lượt 5 bức tranh đánh số, tự sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của truyện. - 2 em nêu kết quả sắp xếp. - 1 HS (giỏi, khá) kể mẫu một đoạn câu chuyện. - 5 em nối tiếp thi kể 5 đoạn. - Một em (giỏi, khá) kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp . - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Tự nêu ý kiến của mình. Rút kinh nghiệm của GV Thứ 2, ngày 28 tháng 11 năm 2011 TOÁN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU: - HS biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, vở bài tập của học sinh. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Bài cũ : Đặt tính rồi tính: 87 : 3 92 : 5 - Nhận xét ghi điểm II.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV ghi tựa b) Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: Ghi phép tính 648 : 3 = ? lên bảng. + Em có nhận xét về số chữ số của SBC và SC? - KL: Đây là phép chia số có 3CS cho số có 1 chữ số. - Hướng dẫn thực hiện qua các bước như trong sách giáo khoa. - Mời 1 em nêu cách thực hiện phép tính. Giới thiệu phép chia : 236 : 5 - Ghi lên bảng phép tính: 236 : 5 = ? - HS xung phong thực hiện lên bảng? - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. c) Luyện tập Bài 1: (bỏ cột 2) - Gọi nêu bài tập 1. - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài 2 : -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1 em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài tập 3. + Muốn giảm đi 1 số lần ta làm thế nào? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. III. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm. - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Vài HS nhắc lại tựa bài - SBC là số có 3 chữ số; số chia là số có 1 chữ số. - Lớp thực hiện phép tính theo cặp. 648 3 6 216 04 3 18 18 0 - Một em (giỏi, khá) nêu cách chia và 2 HS (trung bình, yếu) nhắc lại - 1 em xung phong lên bảng, lớp thực hiện trên bảng con. 236 5 36 47 1 236 : 5 = 47 (dư 1) - 1 HS nhắc lại cách thực hiện - Một em nêu yêu cầu bài. - 1 HS (giỏi, khá) lên bảng. Cả lớp thực hiện làm vào bảng con. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. Giải : Số hàng có tất cả là : 234 : 9 = 26 hàng Đ/ S: 26 hàng - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau và yêu cầu HS tự sửa bài - Một em đọc đề bài 3, lớp đọc thầm. + Ta chia số đó cho số lần. - Cả lớp làm vào vở. - Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài: + giảm 432 m đi 8 lần: 432 : 8 = 54 (m) ... Rút kinh nghiệm của GV Thứ 2, ngày 28 tháng 11 năm 2011 ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU: - Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . - Biết được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2) Bài mới: - Giới thiệu bài và ghi tựa Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm được về chủ đề bài học. Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được theo tổ. - Mời đại diện từng tổ lên trình bày trước lớp. -Tổng kết, biếu dương những cá nhân, tổ đã sưu được nhiều tài liệu và trình bày tốt. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. Mục tiêu: HS biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu BT4 - VBT. - Chia nhóm, yêu thảo luận nhóm. - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - KL: Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm ; Các việc b, c, đ là những việc không nên làm. - Cho HS liên hệ theo các việc làm trên. Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai. Mục tiêu: HS có kĩ năng ra quyết định và ứng xử đúng với hàng xóm, láng giềng trong một số tình huống phổ biến. Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, xử lý 1 tình huống rồi đóng vai (BT5 - VBT). - Mời các nhóm lên đóng vai. - Nhận xét, KL. - Gọi HS nhắc lại phần kết luận. III. Củng cố và dặn dò: - GV NX tiết học và hệ thống lại bài - Về nhà thực hiện đúng những điều đã được học. Chuẩn bị bài mới. KNS: GDHS Biết yêu thương giúp đỡ những những cụ già em nhỏ. Các em biết được tình làng nghĩa xóm. - Vài HS nhắc lại tựa bài - Các tổ trưng bày các tranh vẽ, bài thơ, ... - Đại diện từng tổ lên trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét bình chọn tổ sưu tầm được nhiều và trình bày tốt nhất. - Các nhóm thảo luận. - Lần lượt từng đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 3 HS (giỏi, khá) liên hệ bản thân và phát biểu ý kiến trước lớp. - Các nhóm thảo luận, xử lý tình huống và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp nhận xét về cách ứng xử của từng nhóm - HS đọc phần luận trên bảng. Rút kinh nghiệm của GV: TIẾT 5: Chào cờ Thứ 3, ngày 29 tháng 11 năm 2011 TOÁN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bộ đồ dùng toán 3 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Bài cũ : - Đặt tính rồi tính: 90 ... ng chữ nào cần viết hoa ? - Yêu cầu học sinh lấùy bảng tập viết các tiếng khó. Đọc cho HS viết bài vào vở. GV đọc từng câu, từng cum. GV nhắc nhở các em tư thế ngồi, cầm bút GV đi quan sát nhắc nhở các em HS yếu. GV đọc lại cho HS dò bài Chấm, chữa bài. - GV yêu cầu trao đổi bài chéo cho nhau - GV chấm 1 số bài và NX chung c) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập . - Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2 lên . - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu bài và làm bài cá nhân. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 6 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài nhanh . - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả. Bài 3 : - Gọi HS yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Chia bảng lớp thành 3 phần . - Mời 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em lên chơi trò chơi thi tiếp sức. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu lớp chữa bài vào vở. d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới. KNS: GDHS rèn chữ viết đẹp. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Vài em nhắc lại tựa bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2 HS đọc lại bài . - Cả lớp đọc thầm. - HS trả lời + Chữ đầu câu và tên riêng Tây Nguyên . - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp nghe - viết bài. - Lắng nghe giáo viên đọc để soát lại bài - HS trao đổi tập và kiểm lổi cho nhau bằng bút chì - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài và tự làm vào VBT. - 2 nhóm lên bảng thi làm bài. - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Tự sửa bài vào vở (nếu sai). Khung cửi , mát rượi , cuỡi ngựa gửi thư , sưởi ấm , tưới cây. - 5 - 7 em (trung bình, yếu) đọc lại kết quả. - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài CN. - 3 nhóm lên tham gia chơi TC. Sâu Sâu bọ, chim sâu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng Xâu Xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé - Cả lớp cổ vũ, bình chọn nhóm làm bài đúng, nhanh. Rút kinh nghiệm của GV: TIẾT 3: Hát nhạc: Do GVBM giảng dạy TIẾT 4: Tin học: Do GVBM giảng dạy TIẾT 5: Mĩ thuật: Do GVBM giảng dạy Thứ 6, ngày 02 tháng 12 năm 2011 TẬP LÀM VĂN NGHE - KỂ: DẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I/ MỤC TIÊU: - Viết được một đoạn văn từ 5 đến 7 câu, ngắn gọn đủ ý giới thiệu về tổ mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn gợi ý (BTphu). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS II.Bài mới: a) Giới thiệu bài : - Ghi tựa b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2 : - Gọi 1 học sinh đọc bài 2. - Nhắc học sinh dựa vào bài tập nói tiết trước để viết bài. - Yêu cầu lớp viết bài vào vở. - Yêu cầu 2 HS đọc bài của mình - Mời 5 – 7 em thi đọc bài văn của mình trước lớp. - Nhận xét, chấm điểm. III. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . KNS: Rèn kỹ năng nói viết, giáo dục tính tự lập làm bài. - Vài HS nhắc lại tựa bài - Một học sinh đọc đề bài tập 2. - Nêu nội dung yêu cầu của bài tập . Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết làm văn trước để viết vào vở đoạn văn giới thiệu về tổ của mình. - 2 HS (giỏi, khá) đọc bài viết của mình - 5 - 7 em ( thi đọc đoạn văn trước lớp . - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất . Rút kinh nghiệm của GV: Thứ 6, ngày 02 tháng 12 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Biết làm tính nhân ,tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải bài toán có hai phép tính . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, VBT III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. II.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Ghi tựa b) Luyện tập: Bài 1: ( bỏ câu b) - Gọi học sinh nêu bài tập 1 - 1 HS lên bảng làm còn lớp làm bảng con - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : ( bỏ câu d) - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài . - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 2 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi đọc bài trong sách giáo khoa và yêu cầu 1 HS đọc lại - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng giải . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: - Gọi 1 học sinh đọc bài 4 . - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. III. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm . - Hai học sinh lên bảng làm bài 2 và 4 tiết trước. - Lớp theo dõi nhận xét. - Vài HS nhắc lại tựa bài - Một em nêu yêu cầu đề. - 1 HS lên bảng làm còn lớp làm bảng con. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 2 học sinh lên bảng thực hiện . 396 3 630 7 09 132 00 90 06 0 0 - Một học sinh đọc đề bài . - Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . - Cả lớp làm vào vở . - Một em (giỏi, khá) giải bài trên bảng, lớp nhận xét bổ sung. Giải : Quãng đường BC dài là : 172 x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài : 172 + 688 = 860 (m) Đ/ S: 860 m - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Một em đọc đề bài 4. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải : Số chiếc áo len đã dệt: 450 : 5 = 90 ( chiếc áo ) Số chiếc áo len còn phải dệt : 450 – 90 = 360 ( chiếc áo ) Đ/S :360 chiếc áo Rút kinh nghiệm của GV: Thứ 6, ngày 02 tháng 12 năm 2011 TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU: - Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp ( giới thiệu một số hoạt động nông nghiệpở tỉnh nơi các em đang sống ). - Nêu ích lợi của các hoạt động nông nghiệp trong đời sống . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 58 , 59 ; tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp. III/ HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên các cơ sở thông tin liên lạc mà em biết. - Nêu nhiệm vụ của các cơ sở thông tin liên lạc. - Nhận xét đánh giá. II.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Ghi tựa b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp Cách tiến hành: Bước 1: - chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. - Yêu cầu các nhóm quan sát trả lời các câu hỏi gợi ý: + Kể tên các hoạt động được giói thiệu trong các tranh ? + Các hoạt động đó mamg lại lợi ích gì ? Bước 2: - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: Các hoạt động: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng ... được gọi là hoạt động nông nghiệp. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Mục tiêu: Biết một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống. Cách tiến hành: Bước 1: - Yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi theo gợi ý : - Hãy kể cho nhau nghe về các hoạt động nông nghiệp nơi bạn đang ở ? Bước 2: - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp. - GV chốt lại ý Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp. Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp. Cách tiến hành: Bước 1: - Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm một tờ giấy. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày tranh ảnh sưu tầm được trên tờ giấy. Bước 2: - Mời từng nhóm treo tranh ở bảng lớp, bình luận tranh của từng nhóm. - Nhận xét, đánh giá. III. Củng cố - Dặn dò: - Cho liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới. KNS: GDHS hiểu được tầm quan trọng của hoạt động nông nghiệp. - 2 em trả lời câu hỏi. - lớp theo dõi, nhận xét ý kiến của bạn. - Vài HS nhắc lại tựa bài - Ngồi theo nhóm. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu. - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung. trồng ngô , khoai , sắn , chè , chăn nuôi trâu bò - Tiến hành thảo luận theo từng cặp trao đổi và nói cho nhau nghe về các hoạt động nông nghiệp nơi mình đang ở . - Lần lượt một số cặp lên trình bày trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Lớp chia ra các nhóm để thảo luận, trao đổi và trình bày các bức tranh lên tờ giấy lớn. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày và giới thiệu về các hoạt động nông nghiệp trước lớp. - Lớp quan sát nhận xét và bình chọn. . Rút kinh nghiệm của GV: TIẾT4: Thể dục: Do GVBM giảng dạy SINH HOAÏT LÔÙP NHAÄN XEÙT CUOÁI TUAÀN NOÄI DUNG: 1. Lôùp tröôûng: Nhaän xeùt caùc HÑ cuûa lôùp trong tuaàn qua veà caùc maët: a. Hoïc taäp: - Tuyeân döông caùc toå, nhoùm, caù nhaân tham gia toát: - Nhaéc nhôû caùc toå, nhoùm, caù nhaân thöïc hieän chöa toát: b. Lao ñoäng: c. Veä sinh: d. Neà neáp: e. Caùc hoaït ñoäng khaùc: 2. Giaùo vieân: Nhaän xeùt theâm TD khuyeán khích vaø nhaéc nhôû. 3. Keá hoaïch tuaàn tôùi: - Thöïc hieän LBG tuaàn 15 - Nhắc nhở các em thi đua học tập. -Thi ñua hoïc toát, thöïc hieän toát noäi qui cuûa lôùp cuûa tröôøng - Thi ñua noùi lôøi hay laøm vieäc toát. Phaân coâng tröïc nhaät, chuù yù: Vieát chöõ ñuùng maãu, trình baøy baøi vieát saïch ñeïp. - Nhaéc nhôû giöõ gìn veä sinh caù nhaân, aùo quaàn saïch seõ. Giöõ gìn saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp toát - Löu yù: Tröôùc khi ñi hoïc xem laïi TKB ñeå mang ñuùng, ñuû saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp caùc moân hoïc. - Nhöõng em chöa hoïc toát trong tuaàn: - Veà nhaø caàn coù thôøi gian bieåu ñeå vieäc hoïc ñöôïc toát hôn Kí duyeät cuûa Khoái tröôûng Kí duyeät cuûa BGH ................................................................... ................................................................... ................................................................... ................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... ....................................................................
Tài liệu đính kèm: