HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
A/ Mục tiêu :- Rèn đọc đúng các từ: bát cơm, vất vả, thản nhiên, nước mắt, .
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
- Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa ( HS khá giỏi kể đ ược cả câu chuyện )
B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK (cá nhân ,lớp, nhóm )
TUẦN 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết 1+2: Tập đọc - Kể chuyện: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA A/ Mục tiêu :- Rèn đọc đúng các từ: bát cơm, vất vả, thản nhiên, nước mắt, ... Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật . Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa ( HS khá giỏi kể đ ược cả câu chuyện ) B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK (cá nhân ,lớp, nhóm ) C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài “ Nhớ Việt Bắc“. 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc diễn cảm toàn bài giọng hồi hộp, chậm rãi , nhẹ nhàng. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai. - Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (dúi , thản nhiên , dành dụm). c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : + Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? + Ông muốn con trai mình trở thành người như thế nào ? + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? + Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ? + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con trai đã làm gì ? +Vì sao người con trai phản ứng như vậy ? + Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con đã thay đổi như vậy ? + Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này. Liên hệ thực tế d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 4 và 5, nhắc nhở HS cách đọc. - Mời 3 em thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. ) Kể chuyện: 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ: 2. H/dẫn HS kể chuyện: Bài tập 1: - Hãy sắp xếp 5 bức tranh theo thứ tự 5 đoạn của câu chuyện “Hũ bạc người cha“. - Nhận xét chốt lại ý đúng. Tranh 4(T1): Người cha ném tiền vào bếp lửa, người con thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. Tranh 5(T2): Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con cùng lời khuyên: Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con * Bài tập 2 : - Dựa vào 5 tranh minh họa đã sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn truyện. - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn. - Mời 5 em tiếp nối thi kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp . - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện (dành cho Hs khá giỏi ) - Nhận xét ghi điểm. đ) Củng cố, dặn dò : - Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao? - Dặn về nhà tập kể lại truyện. -2 em đọc thuộc lòng 10 câu trong bài thơ - Nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu, kết hợp luyện đọc các từ: bát cơm, vất vả, thản nhiên, nước mắt, ... - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài, Từ mới: dúi , thản nhiên , dành dụm . - Đọc theo nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp . - Một em đọc lại cả bài. - 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. + Ông rất buồn vì con trai mình lười biếng . + Ông muốn con mình siêng năng, chăm chỉ, biết tự mình kiếm lấy bát cơm. - Một em đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi và trả lời : + Ông muốn thử xem những đồng tiền đó có phải do tự tay anh con trai làm ra không. Nếu đúng thì anh ta sẽ tiếc và ngược lại anh sẽ không tiếc gì cả . - 1 em đọc đoạn 3, lớp đọc thầm. + Anh phải xay thóc thuê để kiếm ngày 2 bát cơm, chỉ dám ăn 1 bát để dành một bát - Một học sinh đọc đoạn 4 và 5. + Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền mà không sợ bị bỏng + Vì anh phải vất vả cả 3 tháng trời mới tiết kiệm được nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra. + Ông lão cười chảy nước mắt vì vui mừng và cảm động trước sự thây đổi của con trai . + "Có làm lụng vất vả mới quý đồng tiền. Hũ bạc ... bàn tay con". Ý nghĩa: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải, vật chất. - 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Lớp quan sát lần lượt 5 bức tranh đánh số, tự sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của truyện. Thứ tự đúng của tranh: 3 – 5 – 4 – 1 - 2 Tranh 1(Tranh 3): Annh con trai lười biếng chỉ ngủ. Còn cha già thì còng lưng làm việc. Tranh 2( T5): Người cha vứt tiền xuống ao, người con nhìn theo thản nhiên. Tranh 3(T4): Người con đi xay thóc thuê để lấy tiền kiếm soongsvaf dành dụm mang về. - 1 HS khá kể mẫu một đoạn câu chuyện. - 5 em nối tiếp thi kể 5 đoạn. - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp . - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Tự nêu ý kiến của mình. ______________________________________________________ Tiết 4:Toán (T71) CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu - HS biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư). - Giáo dục HS thích học toán. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở bài tập của học sinh. (cá nhân,lớp ) C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : Đặt tính rồi tính: 87 : 3 92 : 5 - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Ghi phép tính 648 : 3 = ? lên bảng. + Em có nhận xét về số chữ số của SBC và SC? - Hướng dẫn thực hiện qua các bước như trong sách giáo khoa. - GVghi bảng như SGK. * Giới thiệu phép chia : 236 : 5 - Ghi lên bảng phép tính: 236 : 5 = ? - Ghi bảng như SGK. c) Luyện tập Bài 1: - Gọi nêu bài tập 1. - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Nhận xét chữa bài. ( cột 2 dành cho HS khá giỏi) Bài 2 : -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Tóm tắt: 9 HS: 1 hàng 234 HS: ... hàng? ? Làm ntn để tìm số hàng của 234 HS? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài tập 3. + Muốn giảm đi 1 số lần ta làm thế nào? HS làm theo nhóm trên phiếu bài tập. d) Củng cố - Dặn dò: - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.. - 2 em lên bảng làm bài. 87 : 3 = 29 92 : 5 = 18 (dư 2) - SBC là số có 3 chữ số ; số chia là số có 1 chữ số. 648 3 6 216 04 3 18 18 0 236 5 36 47 1 236 : 5 = 47 (dư 1) Bài 1:(72) 872 4 07 32 0 218 489 5 39 4 97 457 4 05 17 1 114 905 5 40 05 0 181 390 6 30 0 65 230 6 50 2 38 Bài 2:(72 ) Giải : Số hàng có tất cả là : 234 : 9 = 26 hàng Đáp số: 26 hàng Bài 3: (72) + giảm 432 m đi 8 lần: 432 : 8 = 54 (m) ... _______________________________________________________ Tiết 5: Đạo Đức QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 2) A/ Mục tiêu: Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . Biết được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (dành cho HS khá giỏi ) GDHS Biết yêu thương giúp đỡ những những cụ già em nhỏ B/ Đồ dùng dạy - học: - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học. (nhóm, cá nhân ,lớp ) C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2) Bài mới: - Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm được về chủ đề bài học. - Yêu cầu HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được theo tổ. * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. - Nêu yêu cầu BT4 - VBT. - Chia nhóm, yêu thảo luận nhóm. - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - KL: - Cho HS liên hệ theo các việc làm trên. * Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, xử lý 1 tình huống rồi đóng vai (BT5 - VBT). - Nhận xét, KL. - Gọi HS nhắc lại phần kết luận. * Dặn dò: Về nhà thực hiện đúng những điều đã được học. - Các tổ trưng bày các tranh vẽ, bài thơ, ... - Đại diện từng tổ lên trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét bình chọn tổ sưu tầm được nhiều và trình bày tốt nhất. - Các nhóm thảo luận. - Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm ; Các việc b, c, đ là những việc không nên làm. - HS tự liên hệ. - Tình huống 1: Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai - Tình huống 2: Em nen trông nhà hộ bác Nam. - Tình huống 3: Em nên nhắc cá bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm. - HS đọc phần luậnVBT (trang 25). _______________________________________________________ Tiết 6. Luyện toán CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu - HS biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư). - Giáo dục HS thích học toán. B/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Luyện tập Bài 1: - Gọi nêu bài tập 1. HS làm cá nhân . - Nhận xét chữa bài. ( cột 2 dành cho HS khá giỏi) ? Điều kiện số dư so với số chia ntn? Bài 2 : HS làm theo nhóm đôi. ? Tìm thương làm tính gì? Bài 3 Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Tóm tắt: 9 thùng: 405 gói kẹo 1 thùng: ... gói kẹo? ? Làm ntn để tìm số gói kẹo trong 1 thùng? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài tập 3. + Muốn giảm đi 1 số lần ta làm thế nào? HS làm theo nhóm vào vở bài tập. 2) Củng cố - Dặn dò: - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.. Bài 1:(79 vbt) 639 3 492 4 305 5 179 5 03 213 09 123 05 61 29 35 09 12 0 4 0 0 Bài 2:(79 vbt ) SBC SC Thương Số dư 667 6 111 1 849 7 121 2 358 5 71 3 429 8 53 5 Bài 3: (79 vbt) Giải : Số gói kẹo trong 1 thùng là : 405 : 9 = 45 (gói) Đáp số: 45 gói kẹo Bài 3: (80 vbt ) Số đã cho 184m 296kg 368l Giảm 8 lần 184m:8 = 23m 296kg: 8 = 37kg 368l : 8 = 46 l Giảm 4 lần 184m:4 = 46m 296kg: 4 = 74kg 368 l : 4 = 92 l ____________________________________________________________ Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010 Tiết 1:Tập đọc NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN A/ Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: sàn nhà, hòn đá, thần làng, tập quán, ... Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ tả đặc điểm của nhà Rông Tây Nguyên Hiểu đặc điểm của nhà Rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà Rông ( trả lời được các câu hỏi SGK ) GDHS Biết được phong tục của từng vùng miền B/ Đồ dùng dạy học: Ảnh minh họa nhà rông trong sách giáo khoa. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể đoạn 4,5 trong bài Hũ bạc của người cha. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc : * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yê ... y 3 tháng 12 năm 2010 Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : Biết làm tính nhân ,tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải bài toán có hai phép tính . - GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 HS làm theo nhóm đôi Phần b dành cho HS khá giỏi ? Em có nhận xét gì về các phép nhân Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài . HS làm bài cá nhân Phần d dành cho HS khá giỏi. ?nhận xét về phép chia? Bài 3 Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? C A ?M 172m B ? nêu cách tìm quãng đường BC? ? để tìm quãng đường AC dài bao nhiêu làm ntn? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. Bài 4 Tóm tắt: Cần dệt: 450 chiếc Đã dệt: số áo Còn dệt: .... áo? ? tìm số áo đã dệt? Tìm số áo còn phải dệt? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng giải . Bài 5: (nếu còn thời gian, và dành cho HS khá giỏi) ? Nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc? 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm . - Hai học sinh lên bảng làm bài 1 tiết trước. Bài 1: (76) 213 x 3 639 374 x 2 748 208 x 4 832 Bài 2: (76) 396 3 630 7 09 132 00 90 06 0 0 Bài 3: (76) Giải : Quãng đường BC dài là : 172 x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài : 172 + 688 = 860 (m) Đáp số: 860 m Bài 4 : (76) Giải : Số chiếc áo len đã dệt: 450 : 5 = 90 ( chiếc áo ) Số chiếc áo len còn phải dệt : 450 – 90 = 360 ( chiếc áo ) Đáp số:360 chiếc áo Bài 5: (77) Giải: Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm) Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 14 cm; 12 cm __________________________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn: NGHE - KỂ: DẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM A/ Mục tiêu: - Nghe và kể lại được câu chuyện giấu cày - Viết được một đoạn văn từ 5 đến 7 câu, ngắn gọn đủ ý giới thiệu về tổ mình. - Rèn kỹ năng nói viết, giáo dục tính tự lập làm bài. B/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa truyện cười Giấu cày trong SGK, chép sẵn gợi ý kể chuyện ( BT1). Bảng phụ viết sẵn gợi ý (BTphu). C/ Các hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Giáo viên kể chuyện làn 1. + Bác nông dân đang làm gì ? + Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân trả lời như thế nào? + Vì sao bác bị vợ trách ? +Thấy mất cày bác đã làm gì ? - Kể lại câu chuyện lần 2. - Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại. - Yêu cầu từng cặp tập kể . ? Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào ? Bài tập 2 : - Gọi 1 học sinh đọc bài 2. - Yêu cầu lớp viết bài vào vở. - Mời 5 – 7 em thi đọc bài văn của mình trước lớp. - Nhận xét, chấm điểm. 2 ) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. Chẩn bị bài sau:Nói về thành thị, nông thôn. Bài 1: (128) + Bác nông dân đang cày ruộng . + Khi được gọi về ăn cơm bác hét to : Để tôi giấu cái cày vào bụi đã ! + Vì dấu cày mà la to như vậy thì kẻ gian sẽ biết chỗ giấu và lấy mất cày . + Nhìn trước, nhìn sau không có ai bác mới ghé tai vợ nói nhỏ : Nó lấy mất cái cày rồi . - Một em lên kể lại câu chuyện. - Từng cặp kể cho nhau nghe . - 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp . + Khi đáng nói nhỏ thì không nói còn khi không đáng nói nhỏ thì lại nói nhỏ . Bài 2: (128) Tổ em có 7 bạn. Đó là các bạn Linh Khánh, Quang Thăng, Thang, Trần Lộc, Thu Hường, Thùy Dương, Thu.Trong đó bạn Thang và bạn Thu là người dân tộc H.Mông. Mỗi bạn trong tổ em đều có những nét riêng như bạn Thùy Dương ít nói nhưng lại béo tròn như hạt mít. Bạn Thu người dân tộc nhưng lại chăm học,, bạn Thu Hường tên đẹp nhưng hay nói chuyện .... /. Tiết 3:Thủ công: CẮT DÁN CHỮ V A/ Mục tiêu: - Học sinh biết : - Kẻ, cắt, dán chữ V . Kẻ cắt, dán được chữ V các nét chữ tương đối phẳng và đều nhau. GDHS Học sinh thích cắt , dán các chữ. B/ Đồ dùng dạy học: Mẫu của chữ V đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy để rời.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V, giấy thủ công , bút màu , kéo thủ công. C/ Hoạt động dạy - học: : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát. + Nét chữ rộng mấy ô? + Hãy so sánh nửa bên phải và nửa bên trái của chữ V? + Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên phải và nửa bên trái của chữ V sẽ như thế nào? - GV dùng mẫu chữ V chưa dán thao tác cho HS quan sát * Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu Bước 1: Kẻ chữ V - Hướng dẫn các quy trình kẻ, cắt và dán chữ V như trong sách giáo viên . - Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ V vào giấy nháp . * Hoạt động 3: HS thực hành. - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V. - GV nhận xét và nhắc lại các bước thực hiện theo quy trình. - Theo dõi giúp đỡ các em. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, biểu dương những em làm sản phẩm đẹp. c) Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị giấy TC, kéo ... giờ sau học cắt chữ E.. - Cả lớp quan sát mẫu chữ V. + Nét chữ rộng 1ô. + Giống nhau. + Trùng khít nhau. - Lớp quan sát GV thao tác mẫu. - Theo dõi GV hướng dẫn. - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ V theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp. - Thực hành cắt trên giấy thủ công theo nhóm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Cả lớp nhận xét, bình nhóm, CN làm sản phẩm đẹp. _____________________________________ Tiết 5: Luyện toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : Biết làm tính nhân ,tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải bài toán có hai phép tính . - GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: - VBT C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 HS làm theo nhóm đôi Phần b dành cho HS khá giỏi ? Em có nhận xét gì về các phép nhân Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài . HS làm bài cá nhân Phần d dành cho HS khá giỏi. ?nhận xét về phép chia? Bài 3 Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? ? nêu cách tìm quãng đường BC? ? để tìm quãng đường AC dài bao nhiêu làm ntn? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. Bài 4: ( dành cho HS khá giỏi) ? Nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc? 2) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm . Bài 1: (83 vbt) 102 x 4 408 118 x 5 590 351 x 2 702 Bài 2: (83 vbt) 396 3 630 7 09 132 00 90 06 0 0 Bài 3: (83 vbt) Giải : Quãng đường BC dài là : 125 x 4 = 500 (m) Quãng đường AC dài : 125 + 500 = 625 (m) Đáp số: 625 m Bài 4: (84 vbt) Giải: Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 4 x 4 = 16 (cm) Đáp số: 16 cm ______________________________________________________________ Tiết 6: Luyện Tập làm văn NGHE - KỂ: DẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM A/ Mục tiêu: - Nghe và kể lại được câu chuyện giấu cày - Viết được một đoạn văn từ 5 đến 7 câu, ngắn gọn đủ ý giới thiệu về tổ mình. - Rèn kỹ năng nói viết, giáo dục tính tự lập làm bài. B/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa truyện cười Giấu cày trong SGK, chép sẵn gợi ý kể chuyện ( BT1). Bảng phụ viết sẵn gợi ý (BTphu). C/ Các hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : + Bác nông dân đang làm gì ? + Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân trả lời như thế nào? + Vì sao bác bị vợ trách ? +Thấy mất cày bác đã làm gì ? ? Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào ? HS làm bài cá nhân. Bài tập 2 : - Yêu cầu lớp viết bài vào vở bài tập. - Mời 5 – 7 em thi đọc bài văn của mình trước lớp. - Nhận xét, chấm điểm. 2 ) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. Chẩn bị bài sau:Nói về thành thị, nông thôn. Bài 1: (77 vbt) Dựa theo truyện Giấu cày, trả lời cá câu hỏi dưới đây: + Bác nông dân đang cày ruộng . + Khi được gọi về ăn cơm bác hét to : Để tôi giấu cái cày vào bụi đã ! + Vì dấu cày mà la to như vậy thì kẻ gian sẽ biết chỗ giấu và lấy mất cày . + Nhìn trước, nhìn sau không có ai bác mới ghé tai vợ nói nhỏ : Nó lấy mất cái cày rồi . + Khi đáng nói nhỏ thì không nói còn khi không đáng nói nhỏ thì lại nói nhỏ . Bài 2: (78 vbt) Tổ em có 7 bạn. Đó là các bạn Linh Khánh, Quang Thăng, Thang, Trần Lộc, Thu Hường, Thùy Dương, Thu.Trong đó bạn Thang và bạn Thu là người dân tộc H.Mông. Mỗi bạn trong tổ em đều có những nét riêng như bạn Thùy Dương ít nói nhưng lại béo tròn như hạt mít. Bạn Thu người dân tộc nhưng lại chăm học,, bạn Thu Hường tên đẹp nhưng hay nói chuyện .... /. ___________________________________________________ SINH HOẠT LỚP tuần 15 I. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 15, từ đó có hướng khắc phục. - Đề ra phương hướng tuần 16. II. Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ 2. Đánh giá các hoạt động tuần 13: a.Ưu điểm: - Nề nếp của lớp nghiêm túc. - Vệ sinh lớp học và vệ sinh thân thể khá tốt. - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi: -Có ý thức xây dựng bài.Chữ viết có nhiều tiến bộ. - Học tập có tiến bộ: Dương, Thủy, Hằng b.Nhươc điểm: - Bảng nhân và chia một số em chưa thuộc: Thang, Hường, Sử, Khánh,Đức - Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài : - 1 số em còn thiếu vở bài tập,quên sách vở và đồ dùng học tập: 3. Kế hoạch tuần tới : - Duy trì các nề nếp đã có. -LĐVS sạch sẽ -Tăng cường học nhóm ở nhà,giúp nhau cùng tiến bộ. - Cả lớp cùng hát Trong tuần diễn ra hội thi ATGT cấp Huyện. Đa số các bạn trong lớp ủng hộ tiết dạy của thầy giáo . Ben cạnh đó bạn Trúc, bạn Đức chưa chú ý nghe giảng. Cả lớp lắng nghe Cá nhân nêu ý kiến của mình Cả lớp lắng nghe Cá nhân nêu ý kiến của mình - Cần học thật thuộc các bảng nhân và chia. Làm tốt các BT về nhà. Luyện đọc thường xuyên. Tuần tới có hội thi viết chữ đẹp của giáo viên và HS lớp có đọi tuyển tham gia hội thi. Mỗi bạn cần cố gắng để dành giải cao nhất. -Thu nộp các khoản
Tài liệu đính kèm: