Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Cả ngày

Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Cả ngày

Tiết 1: ÔN TOÁN

Tiết 46: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính

- Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, phiếu bài tập

II. Các hoạt động dạy – học:

1, Ổn định tổ chức:

- Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học

2, Kiểm tra bài cũ

+ Gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? – HS trả lời

 + Giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào ? – HS trả lời

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Cả ngày", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 16 Soạn ngày 20/11/2010
 Thứ hai , ngày 22 tháng 11 năm 2010
BUỔI CHIỀU LỚP 3A 
Tiết 1: ÔN TOÁN 
Tiết 46: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính 
- Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ, phiếu bài tập
II. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: 
- Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ
+ Gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? – HS trả lời
	+ Giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào ? – HS trả lời
3, Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành + Bài 1: Củng cố về thừa số chưa biết.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm TS chưa biết ?
Thừa số 
123
207
Thừa số
3
3
4
4
- GV yêu cầu HS làm vào SGK - chữa bài.
Tích 
369
369
828
+ Bài 2: Luyện chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số 
- Đặt tính rồi tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu yêu cầu BT
 862 : 2 798 : 7
- HS làm vaò bảng con 
 308 : 6 425 : 9
862 4 798 7 308 6
06 215 9 114 08 51
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần mỗi lần 
 22 28 2
giơ bảng
 2 0 
+Bài 3: HS giải được bài toán có 2 phép tính.
- HS phân tích bài toán.
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS làm vào vở.
Tóm tắt
Bài giải
Có ..18 bạo gạo tẻ
Số bao gạo nếp là:
Gạo nếp bằng số gạo tẻ
18 : 9 = 2 (bao)
Tất cả có ? bao gạo
Có tất cả số bao gạo là:
18 + 2 = 20 (bao)
Đáp số: 20 bao gạo
+Bài 4: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu quy tắc gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần.
- HS làm SGK - chữa bài.
Số đã cho 
8
12
20
56
4
Thêm 3 đơn vị
12
16
24
60
8
Gấp 3 lần 
32
48
80
224
16
Bớt 3 đơn vị 
4
8
16
52
0
Giảm đi 3 lần 
2
3
5
14
1
- GV gọi HS đọc bài chữa bài 
- HS chữa bài trên bảng lớp
- GV nhận xét 
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung bài
- Nêu lại ND bài 
- Chuẩn bị bài sau.
	
Tiết 2: ANH VĂN
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tiết 16: THĂM HỎI THẦY CÔ GIÁO 
TỔNG KẾT THI ĐUA NGÀY 20 -11
I. Mục tiêu:
- Ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11).
-Giáo dục học sinh truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, qua hoạt động tổ chức thăm hỏi thăm hỏi thầy cô giáo nhân ngày 20-11.
II. Chuẩn bị: 
-GV: Hình ảnh về tình thầy trò
	-HS: Những bài hát, điểm học tập tốt về chủ đề thầy trò
II. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp 
2, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
3, Bài mới: 
¯Hoạt động1: ổn định
FHS hát tập thể
¯Hoạt động2: 
ØGVgiới thiệu: Hình thức hoạt động® nghe nói chuyện, giao lưu văn nghệ. Tổ chức thăm hỏi thầy cô giáo.
ØChuẩn bị hoạt động:
-Về phương tiện hoạt động: 
+Các tư liệu về ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11).
-Các câu hỏi có nội dung liên quan đến những thăng trầm của cuộc đời Nhà giáo.
-Về tổ chức: 
+Giáo viên nêu chủ đề hoạt động.
+Dự kiến mời người nói chuyện, giao lưu.
+Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
FHS lắng nghe:
-Nội dung và ý nghiã Ngày thành lập Nhà giáo Việt Nam.
-Nội dung tổ chức thăm hỏi, giao lưu với nhà giáo lão thành, thầy cô giáo cũ và thầy cô hiện đang giảng dạy .
¯Hoạt động3: Tiến hành hoạt động
-
ØChương trình văn nghệ
 GV cùng tham gia với lớp để tạo không khí vui tươi, sôi nổi cho buổi hoạt động.
FHát tập thể
FNghe nói chuyện, giao lưu, trao đổi (HS đặt câu hỏi để tìm hiểu về tâm tư tình cảm của người giáo viên khi đứng trên bục giảng).
FLớp phó văn nghệ giới thiệu một số tiết mục văn nghệ.
¯ Hoạt động4: Hoạt động nối tiếp
 -Chuẩn bị tuần tới: 
“Tìm hiểu đất nước con người Việt nam”
-Nhận xét tuyên dương.
FĐại diện lớp phát biểu sau buổi nói chuyện.
4, Củng cố dặn dò:
 - Tuyên dương những học sinh chăm ngoan, có nhiều cố gắng và những học sinh đạt kết quả học tập tốt trong đợt thi đua chào mừng ngày 20 - 11
- Nhận xét giờ học:
Soạn ngày 21/11/2010
 Thứ ba , ngày 23 tháng 11 năm 2010
BUỔI CHIỀU LỚP 5A 
Tiết 1: ANH VĂN:
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT - TẬP ĐỌC:
Tiết 47: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục tiêu: Ôn tập cho học sinh
- Đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi 
- Hiểu ý nghĩa bài văn: ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông
- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: Về ngôi nhà đang xây ? 
- HS + GV nhận xét.
3, Bài mới:
a,Giới thiệu bài . GV nêu nội dung yêu cầu của bài học.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc. 
- GV chia đoạn.
+ Phần1: Gồm các đoạn 1,2: từ đầu đến ...mà còn cho thêm gạo, củi.
+ Phần 2: Gồm đoạn 3: tiếp theo càng nghĩ càng hối hận.
+ Phần 3. Gồm 2 đoạn còn lại.
- Y/C HS đọc tiếp nối đoạn .
- Y/C HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- Y/C 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc. 
*Tìm hiểu bài.
- Y/C HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ n?
+ Vì sáo có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi ?
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
- GV nhận xét và bổ sung .
* Đọc diễn cảm bài văn.
- Y/C 2 HS khá luyện đọc tiếp nối 2 đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe. 
- Lãn Ông nghe tin con người thuyền chài bị bệnh đậu nặng , tự tìm đến thăm. Ông tự nguyện chăm sóc người bệnh cả tháng trời, khoong ngại khổ ,ngại bẩn ,không những không lấy tiền mà ông còn cho họ gạo ,củi.
- Lãn ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh mà không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm .
- ... Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã từ chối khéo.
- Lãn Ông không màng công danh , chỉ chăm làm việc nghĩa .
 Công danh rồi sẽ trôi đi, chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi .
 - 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Tiết 3: KĨ THUẬT:
Tiết 16: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU
Ở NƯỚC TA
I. Mục tiêu: 
Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
Có ý thức nuôi gà.
 II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh minh hoạ đặc điểm của một số giống gà tốt.
Câu hỏi thảo luận.
Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ
- Nêu ích lợi của việc nuôi gà
3, Bài mới:
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương
- GV yêu cầu HS nêu
- GV ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai.
- Kết luận hoạt động 1: Có nhiều giống gà được nôi ở nước ta...
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
- GV yêu cầu thảo luận nhóm về đặc điểm một số giống gà nuôi nhiều ở nước ta.
- GV quan sát các nhóm thảo luận.
- Gv nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm.
- Kết luận nội dung bài học: Mỗi giống gà có đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm riêng. Khi nuôi gà, cần căn cứ ...
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Dặn HS đọc trước bài “ Chọn gà để nuôi”.
- HS kể tên những giống gà mà em biết ( qua xem truyền hình, đọc sách, quan sát thực tế).
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sụng.
- HS trả lời
Soạn ngày 22/11/2010
 Thứ tư , ngày 24 tháng 11 năm 2010
BUỔI CHIỀU LỚP 3B 
Tiết 1: ANH VĂN:
Tiết 2: SINH HOẠT ĐỘI:
Tiết 3: ÔN MỸ THUẬT:
Soạn ngày 23/11/2010
 Thứ năm , ngày 25 tháng 11 năm 2010
BUỔI SÁNG LỚP 3A 
Tiết 1: TOÁN:
Tiết 79: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức 
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ
	- Làm BT 2 + BT 3 (2HS) (tiết 78) - HS + GV nhận xét.
3, Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
* HS nắm được quy tắc thực hiện
- GV viết lên bảng 60 + 35 : 5 
- HS quan sát 
+ Em hãy đọc biểu thức này ?
- Biểu thức 60 cộng 35 chia 7
+ Em hãy tính giá của biểu thức trên ?
- HS tính:
60 + 35 : 5 = 60 + 7
 = 67
+ Từ ví dụ trên em hãy rút ra quy tắc ?
- HS nêu quy tắc 
- GV viết bảng 86 - 10 + 4
- HS quan sát 
+ Em hãy áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức ?
HS làm vào nháp 
 HS lên bảng giải bài tập
 86 - 10 4 = 86 - 40 
 = 46
- GV gọi HS nhắc lại cách tính ? 
- HS nêu cách tính
* Hoạt động 2: Luyện tập Thực hành 
+ Bài 1. áp dụng quy tắc để tính giá trị của biểu thức 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm 
253 + 10 4 = 235 + 40 
 = 293
- GV theo dõi HS làm bài 
93 - 48 : 8 = 93 - 6
 = 87.
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
* Bài 2: Áp dụng qui tắc tính giá trị của biểu thức và điền đúng các phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào SGK và gọi HS lên bảng làm. 
Đ
- HS làm vào SGK
- GV theo dõi HS làm bài 
Đ
37 - 5 5 = 12 
Đ
180 : 6 + 30 = 60 
S
30 + 60 2 = 150 
282 - 100 : 2 = 91 
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét ... kẻ, cắt dán chữ E.
- Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng qui trình kĩ thuật 
- HS yêu thích cắt chữ.
II. Chuẩn bị: 
- Mẫu chữ E đã cắt dán và mẫu chữ dán.
- Tranh qui trình kể, dán chữ E.
- Giấy TC, thước, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học: 
1, Ổn định tổ chức: - Học sinh hát đầu giờ
2, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu lại nội dung chính đã học ở tiết trước ?
- Sự chuẩn bị dụng cụ đồ dùng học tập ?
3, Bài mới
* Hoạt động 1: GV giới thiệu mẫu chữ E
- HS quan sát 
GV hướng dẫn và nhận xét 
+ Nét chữ rộng mấy ô ?
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Có đặc điểm gì giống nhau ?
+ Nửa phía trên và phía dưới giống nhau.
- GV dùng chữ mẫu gấp đôi theo chiều ngang.
- HS quan sát 
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu 
- Bước 1: Kẻ chữ E
- Lật mặt sau tờ giấu TC, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡi.
- HS quan sát 
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu.
- HS quan sát 
- Bước 2: Cắt chữ E
- Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo dấu giữa. Sau đó cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo.
- HS quan sát
- Bước 3: Dán chữ E
- Thực hiện dán tương tự như bài trước 
- HS quan sát 
- GV tổ chức cho HS kẻ, cắt chữ E.
- HS thực hành.
* Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt,dán chữ E
- Hãy nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E 
- HS nhắc lại 
- GV nhận xét và nhắc lại các bước 
+ B1: Kẻ chữ E 
+ B2: Cắt chữ E 
+ B3: Dán chữ E
- GV tổ chức cho HS thực hành 
- HS thực hành CN
- GV quan sát, uấn nắn cho HS.
* Trưng bày SP
- GV tổ chức cho HS trưng bày SP
- HS trưng bày SP
- GV đánh giá SP thực hành của HS
- HS nhận xét 
4. Nhận xét - dặn dò.
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS.
- Dặn dò giờ học sau.
Soạn ngày 24/11/2010
 Thứ sáu , ngày 26 tháng 11 năm 2010
BUỔI SÁNG LỚP 3A 
Tiết 1: TOÁN:
Tiết 80: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia 
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức:
 Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ
- Nêu qui tắctính giá trị biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? (3HS)
- HS + GV nhận xét.
3, Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 
* Bài 1 + 2 +3: Áp dụng các qui tắc đã học để tính giá trị của biểu thức.
+ Bài 1: (81): Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm.
125 - 85 + 80 = 40 + 80
 = 120
21 2 4 = 42 4
 = 168 
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài bạn 
- GV nhận xét - ghi điểm 
+ Bài 2 (81): Gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu 
Gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS nêu 
Yêu cầu HS làm vào bảng con 
375 - 10 3 = 375 - 30
 = 345
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
306 + 93 : 3 = 306 + 31
 = 337
+ Bài 3: (81): Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu yêu cầu BT 
Gọi HS nêu cách tính ?
- HS nêu cách tính 
Yêu cầu làm vào nháp
 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
20 9 : 2 = 180 : 2
 = 90
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- 2HS đọc bài; - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm 
 Bài 4: Áp dụng qui tắc để tính đúng kết quả sau đó nối đúng vào giá trị của biểu thức.
- Dành cho học sinh khá giỏi
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào SGK + 1HS lên bảng lớp làm 
50 + 20 4
80 : 2 x 3
 90 39
 130
11 3 + 6
70 + 60 : 3
 120 68
81 - 20 +7
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài bạn 
- GV nhận xét, ghi điểm 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- HS nêu nội dung bài học 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN:
	Tiết 16: 	NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN
	NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. Mục tiêu: 
- Nghe và kể được câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1) 
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2) 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết các gợi ý viết thư như SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
	Ổn định tổ chức lớp đầu tiết học
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của học sinh. 
- Làm BT1 + 2 (tiết 15) 
- Nhận xét chấm điểm.
3. Bài mới.
a. GTB : ghi đầu bài :
* HĐ1. HD làm bài :
+ Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập và gợi ý
- HS đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ.
- GV kể lần thứ nhất cho HS nghe 
- HS nghe 
- GV hỏi:
+ Truyện này có những nhân vật nào?
- Chàng ngốc và vợ 
+ Khi thấy lúa ở ruộng ở nhà mình bị xấu, chàng ngốc đã làm gì?
- Kéo cây lúa lên cho cao hơn ruộng lúa nhà bên cạnh.
- Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ?
- Chàng ta khoe đã kéo cây lúa cao hơn ruộng lúa nhà bên cạnh.
+ Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ?
- Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ.
+ Vì sao cây lúa nhà chàng ngốc bị héo ?
- Cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên héo rũ.
- GV kể lại lần 2
- HS nghe 
- HS giỏi kể lại câu chuyện
- Từng cặp HS tập kể 
- GV gọi HS thi kể 
- 3 - 4 HS thi kể 
- HS nhận xét - bình chọn 
- GV nhận xét ghi điểm.
* Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập + gọi ý SGK 
- HS nói mình chọn nói về đề tài gì 
- GV mở bảng phụ đã viết gợi ý và giúp HS hiểu gợi ý (a) của bài
- HS nghe 
- HS làm mẫu - HS nhận xét 
- GV gọi HS trình bày 
- 1số HS trình bày bài trước lớp
- HS nhận xét, bình trọn 
- GV nhận xét, ghi điểm 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài 
- HS nêu nôi dung bài học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	Tiết 3: MỸ THUẬT:
Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
Tiết 32: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I. Mục tiêu :
- Phân biệt sự khác nhau giữ làng quê và đô thị
- Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trong SGK trang 62, 63
III. Các hoạt động dạy học:
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên 1 số hoạt động CN , thương mại của tỉnh em ?	
	- Nêu ích lợi của hoạt động đó ?
	- HS + GV nhận xét.
3, Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đầu bài:
b, Các hoạt động
*. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp nhóm:
* Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xá ở làng quê và đô thị.
* Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh 
- HS quan sát tranh và ghi lại KQ theo bảng. 
+ Phong cảnh nhà cửa (làng quê) (đô thị)
+ HĐ của ND.
- Bước 2: GV gọi đại diện nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- GV nghe - nhận xét.
* Kết luận: ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ở đô thị người dân thường đô thị người dân đi làm công sở, cửa hàng, nhà máy
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
* Tiến hành:
- Bước 1: Chia nhóm 
+ GV chia các nhóm 
- Mỗi nhóm căn cứ vào KQ thảo luận ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt. 
Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày KQ 
- 1 số nhóm trình bày theo bảng 
Nghề ở quê
Nghề ở đô thị
+ Trồng trọt 
+ Chăn nuôi
+ Buôn bán 
+ SX công nghiệp
Bước 3: GV gọi các nhóm liên hệ 
- Từng nhóm liên hệ về nơi các em đang sống có những nghề nghiệp và HĐ nào.
- GV nói thêm cho HS biết về sinh hoạt của làng quê và đô thị 
- HS nghe 
* GV gọi HS nêu kết luận
- HS nêu - nhiều HS nhắc lại 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài học ? 
- Nêu nội dung bài học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
* Đánh giá tiết học. 
 BUỔI CHIỀU LỚP 3B 
Tiết 1: ÔN TIẾNG VIỆT – CHÍNH TẢ
Tiết 48 : VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu: Ôn luyện cho học sinh
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết ND bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
Cho lớp hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc: Châu chấu, chật chội, trật tự (HS viết bảng con)
	- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b. Hướng dẫn viết chính tả.
* HD học sinh chuẩn bị 
- GV đọc 10 dòng đầu bài thơ về quê ngoại 
- HS nghe 
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm.
+ Nêu cách trình bày thể thơ lục bát?
- Câu sáu lùi vào 2 ô so với lề vở.
- Câu 8 lùi vào 1 ô so với lề vở 
- HS đọc thầm lại đoạn thơ
- GV đọc 1 số tiếng khó: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền.
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
* HD học sinh viết bài .
- GV cho HS ghi đầu bài 
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. 
- HS ghi đầu bài 
- HS đọc thầm lại 1 lần đoạn thơ.
- HS gấp SGK, nhớ viết bài 
* Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
c, HD làm bài tập 
* Bài 2: (a) Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- 3 tốp HS (nối tiếp 6 em) nối tiếp nhau làm bài tập.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Công cha - trong nguồn - chảy ra - kính cha - cho tròn - chữ hiếu 
- HS chữa bài đúng vào vở.
4. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học 
Tiết 2: SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT TUẦN 16
I. Mục tiêu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm và mặt tồn tại trong mọi hoạt động tuần 16. 
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - HS vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động :
1. Sinh hoạt lớp: Tuần học từ ngày 22/11 – 26/11/2010
 - HS nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 16. 
- HS đi học đều đúng giờ
- HS có ý thức học ở lớp, ở nhà, sách vở chuẩn bị đầy đủ theo thời khóa biểu. Nhiều HS ở trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
- HS có ý thức lao động vệ sinh trường lớp.
 Tiêu biểu là các HS: Thư, Minh, Quang.
- Trong tuần các em đã tích cực tham gia các hoạt động học tập cũng như các hoạt động tập thể để ngày càng tiến bộ trong học tập 
 2. Hoạt động tập thể:
 - Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi các trò chơi dân gian. 
 - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát vui chơi tích cực.
3. Kế hoạch tuần 17
- Tiếp tục thực hiện nề nếp học tập
 	 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 17.
 	- Tham gia giữ vệ sinh chung.
 	- Đi đường đúng Luật giao thông
- Duy trì nền nếp chào hỏi lễ phép, có thái độ kính trọng thầy cô giáo
Tiết 3: ANH VĂN

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3 Tuan 16 Tong hop.doc