TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính
- Bài tập 1, 2, 3, 4 (cột 1, 2, 4)
- GD HS chăm học toán.
II/ CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị bảng con, bảng phụ, phiếu HT
II/ LÊN LỚP :
TUẦN 16 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 MĨ THUẬT ( GV bộ môn dạy) ...................................................................................... TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG. I/ MỤC TIÊU: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính - Bài tập 1, 2, 3, 4 (cột 1, 2, 4) - GD HS chăm học toán. II/ CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị bảng con, bảng phụ, phiếu HT II/ LÊN LỚP : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1: - Nêu cách tìm thừa số ? - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2: - Lớp làm vào phiếu BT - Gọi 4 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Chấm , chữa bài. * Bài 4 (làm cột 1, 2, 4) - Thêm một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? - Gấp một số lần ta thực hiện phép tính gì? - Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? - Giảm đi một số lần ta thực hiện phép tính gì? - GV chữa bài, nhận xét 3/ Củng cố: - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS nêu - HS làm nháp Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 - Lớp làm phiếu HT 684 : 6 = 114 845 : 7 = 630 : 9 = 70 845 : 7 = 120(1) - HS làm vở - HS nêu - HS nêu - Tìm một phần mấy của một số. Bài giải Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4( chiếc) Số máy bơm còn lại là: 36 - 4 = 32( chiếc) Đáp số: 32 chiếc máy bơm. - Phép cộng - Phép nhân - Phép trừ - Phép chia - HS làm vào phiếu HT - HS nêu - HS nêu ....................................................................................... TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ( 2 tiết) ĐÔI BẠN I . MỤC TIÊU: A. Tập đọc. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) B. Kể Chuyện. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. LÊN LỚP : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc diễm cảm toàn bài. - GV mời HS đọc từng câu. - GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. - GV mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - GV mời HS giải thích từ mới: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Một HS đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ? - GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi: + Ở công viên có những trò chơi gì ? + Ở công viên, Mến đã có những hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? - GV mời 1 HS đọc đoạn 3. + Em hiểu lời nói của bố như thế nào? - GV chốt lại + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3. - GV cho 2 HS thi đọc đoạn 3. - GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - GV nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - GV mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý. - GV mời 3 HS kể nối tiếp từng đoạn . - GV cho từng cặp Hs kể. - GV mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. * Hoạt động 5: Dặn dò. - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Về quê ngoại. - Nhận xét bài học. - HS đọc thầm theo Gv. - HS đọc từng câu. - HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. -HS đọc từng đoạn trước lớp. -3 HS đọc 3 đoạn trong bài. -HS giải thích các từ khó trong bài. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc từng đoạn trước lớp. - Các nhóm đọc từng đoạn trước lớp. - Một HS đọc cả bài. -HS đọc thầm đoạn 1. +Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê mến ở nông thôn. +Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà quê ; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp ; ban đêm, neon điện lấp lánh như sao sa. -HS đọc đoạn 2. +Có cầu trượt, đu quay. +Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. +Mến rất dũng cảm và sẵn sáng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng. -HS thảo luận nhóm đôi. -Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình. -HS lắng nghe. +Bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi.. những suy nghĩ tốt đẹp về người nông dân. -HS phát biểu. -HS lắng nghe. -2HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. -3HS thi đọc 3 đoạn của bài. -HS nhận xét. -HS quan sát. -3HS nối tiếp kể. -Từng cặp HS kể. - Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -HS nhận xét. ............................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 CHÍNH TẢ ( Nghe viết) ĐÔI BẠN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2. Làm đúng BT(3) a . II . CHUẨN BỊ : - Bảng viết sẵn các BT chính tả. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV đọc toàn bài viết chính tả. - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết. - GV hướng dẫn HS nhận xét. + Đoạn viết có mấy câu. + Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? + Lời của bố nói thế nào? - GV hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc thong thả từng câu, cụm từ. - GV theo dõi, uốn nắn. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV chia lớp thành 3 nhóm. - GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh. - GV nhận xét, chốt lại * Hoạt động 3: Dặn dò. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bị bài: Về quê ngoại . - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. -1 – 2 HS đọc lại bài viết. +Đoạn viết có 6 câu. + Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. +Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng. -HS viết bảng con từ khó. Học sinh viết vào vở. -Học sinh soát lại bài. -HS tự chữa lỗi. - Một HS đọc yêu cầu của đề bài. - Các nhóm thi đua điền các từ vào chỗ trống. - Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức. -HS nhận xét. ...................................................................... TẬP ĐỌC: VỀ QUÊ NGOẠI I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. - Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.(Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 câu thơ đầu) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc diễm cảm toàn bài. - GV cho HS xem tranh. - GV mời đọc từng câu thơ. - GV mời HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài. - GV cho HS giải thích từ : hương trời, chân đất. - GV cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ. + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho em biết điều đó? + Quê ngoại bạn ở đâu? + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? - GV chốt lại: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu. - GV yêu cầu HS đọc khổ 2. Trả lời câu hỏi. + Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm nên hạt gạo? - Cả lớp trao đổi nhóm. - GVchốt lại: Bạn ăn gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương họ như những người ruột thịt, thương bà ngoại mình. - Gv hỏi tiếp: + Chuyến về thăm ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thay đổi ? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc khổ thơ mình thích. - Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ - Gv mời 2 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. * Hoạt động 4: Dặn dò. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị: Mồ Côi xử kiện. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. -HS xem tranh. -Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 8 câu thơ. -HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ trong bài. -HS giải thích từ. -HS đọc từng câu thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. -HS đọc thầm bài thơ: +Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. Câu: Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu. +Ở nông thôn. +Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đường đất rợm màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vần trăng như lá thuyền trôi êm êm. - HS đọc khổ 2. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS nhận xét. +Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê. - Hs đọc lại toàn bài thơ. - Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ. - 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. - Hs nhận xét. .............................................................................. TOÁN: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản - HS làm BT 1, 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ- Phiếu HT - Bảng con (HS). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: GT biểu thức - GV ghi bảng 126 + 51 - GV nói: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức. - Gv ghi tiếp các biểu thức còn lại và giới thiệu như biểu thức 1. - GV KL: Biêủ thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. b) HĐ 2: GT về giá trị biểu thức. - GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=? - Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51 - Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức còn lại và nhận biết giá trị của biểu thức. c) HĐ 3: Luyện tập * Bài 1: - Đọc đề? - GV hướng dẫn bài mẫu - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chữa bài, cho điểm * Bài 2: - Treo bảng phụ - Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu ... inh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, vạch cho trò chơi. III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vổ tay và hát - HS chạy một vòng trên sân tập - Kiểm tra bài cũ : 4 HS - Nhận xét 5p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV II/ CƠ BẢN: a.Ôn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, điểm số. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập - Nhận xét *Các tổ luyện tập ĐHĐN - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh - Nhận xét b.Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp và đi chuyển hướng phải,trái - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập - Nhận xét c.Trò chơi Con Cóc là cậu ông Trời - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho - HS chơi - Nhận xét 15p 5p 8p Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình trò chơi III/ KẾT THÚC: - HS đứng tại chỗ vổ tay hát - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tập bài TD phát triển chung 4p Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ............................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia. - BT 1, 2, 3. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức? - Nhận xét, cho điểm 3/ Luyện tập: * Bài 1: - Đọc đề? - Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính? - Chấm bài, nhận xét * Bài 2: Tương tự bài 1 * Bài 3: Tương tự bài 2 - Chấm bài, chữa bài. 4/ Củng cố: - Đánh giá bài làm của HS * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 2 - 3HS nêu - Nhận xét. - HS đọc - HS nêu - Làm phiếu HT a)125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 b) 68 + 32 – 10 = 100 – 10 = 90 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 - HS làm vở 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 11 x 8 - 60 = 88 - 60 = 28 12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75 ....................................................................... TIẾNG ANH ( GV bộ môn dạy) .......................................................................... TẬP LÀM VĂN: NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2) - Giáo dục HS ý thức tự hào về cảnh quang môi trường trên các vùng đất quê hương. II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: - Bảng lớp viết sẵn các câu hỏi của BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nói về thành thị và nông thôn. + Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK. - GV yêu cầu HS chọn đề tài: thành thị hoặc nông thôn. - GV mời 1 Hs làm mẫu. - GV yêu cầu cả lớp làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ các em. - GV gọi 5 HS xung phong trình bày bài nói của mình. - GV nhận xét, tuyên dương những bạn nói tốt. * Hoạt động 3: Dặn dò. - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bị bài: Viết về thành thị, nông thôn. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên giứi thiệu về tổ mình. -HS đọc yêu cầu của bài. -HS chọn đề tài. - Một HS đứng lên làm mẫu. - HS cả lớp viết bài. -5 HS xung phong trình bày bài nói của mình. -HS cả lớp nhận xét. ................................................................................... SINH HOẠT TẬP THỂ .............................................................................................................................................................. Đạo đức: Bài 8 BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ I.Mục tiêu: - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước - Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng. - Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. II.Đồ dùng dạy học: Bài hát về chủ đề bài học. Tranh minh họa truyện: Một chuyến đi bổ ích. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Kể các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - GV đánh giá. 2. Giới thiệu bài mới 3. Dạy - học HĐ1: phân tích truyện - GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích. - Đàm thoại theo hệ thống câu hỏi: ? Các bạn lớp 3A đi đâu vào ngày 27/7? ? )Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người ntn? ? )Chúng ta cần phải có thái độ ntn đối với các thương binh và liệt sĩ? Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho TQ. Chúng ta cần kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. HĐ 2: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu đọc ND bài tập 2. - Yêu cầu nêu ND tranh. +Tranh 1: Viếng nghĩa trang liệt sĩ. +Tranh 2: Chào hỏi lễ phép chú thương binh. +Tranh 3: Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ. +Tranh 4: Cười đùa, nói chuyện khi chú thương binh đang nói chuyện với HS toàn trường. - Chia nhóm 4. - Yêu cầu thảo luận những việc nên làm và những việc nào không nên làm? Vì sao? Kết luận: - Các việc a, b, c là những việc nên làm; việc d không nên làm. - Yêu cầu HS tự liên hệ xem mình đã làm gì để giúp đỡ thương binh, liệt sĩ. 4. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn có ý thức tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hi sinh của các thương binh liệt sĩ. - 2->3 em kể. - Yêu cầu hát tập thể: Em nhớ các anh - Nhạc và lời của Trần Ngọc Thành. - HS nghe. - HS trả lời. thăm các cô chú ở trạm điều dưỡng. đã hi sinh xương máu vì TQ. biết ơn, kính trọng, làm nhiều việc tốt. - Nhận xét hành vi, việc làm của các bạn trong 4 bức tranh. - HS nêu ND từng tranh. - Các nhóm thảo luận. - 3-> 4 em liên hệ Thể dục: Tiết : 31 Bài tập RLTT và kỹ năng vận động cơ bản I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái.Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác -Trò chơi “Đua ngựa”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường . 1 còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vổ tay và hát - HS chạy một vòng trên sân tập - Kiểm tra bài cũ : 4 HS - Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập - Nhận xét *Các tổ luyện tập ĐHĐN - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh - Nhận xét b.Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp và đi chuyển hướng phải,trái - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập - Nhận xét c.Trò chơi : Đua ngựa - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi - Nhận xét 5phút 10phút 10phút 8phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * III/ KẾT THÚC: - HS đứng tại chỗ vổ tay hát - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tập bài TD phát triển chung 4phút Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thủ công: TIẾT 16 : CẮT DÁN CHỮ E I. MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E - Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E được cắt từ giấy thủ công. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E. - Giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (ổn định tổ chức). 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. + Giáo viên giới thiệu chữ mẫu E (h.1) và hướng dẫn học sinh quan sát để rút ra nhận xét. + Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau (dùng chữ mẫu để rời gấp đôi cho học sinh quan sát). * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. - Bước 1. Kẻ chữ E. + Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ, cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 2,5 ô. + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu (h.2). - Bước 2. Cắt chữ E. + Do tính đối xứng nên không cần cắt cả chữ E (h.2) mà chỉ gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E (h.2) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo (h.3), mở ra được chữ E như chữ mẫu (h.1). - Bước 3. Dán chữ E. + Thực hiện tương tự như các chữ cái ở các tiết trước (h.4). + Sau khi hiểu cách kẻ, cắt, dán học sinh thực hành. * Hoạt động 3: học sinh thực hành cắt, dán chữ E. + Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ E theo quy trình. + Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ E. + Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng, đe73 các em hoàn thành sản phẩm. + Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh. 4. Củng cố & dặn dò: + Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh. + Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học sau kéo, hồ, thủ công để học bài “Cắt dán chữ VUI VẺ”. - Häc sinh quan s¸t vµ rót ra nhËn xÐt: + NÐt ch÷ réng 1 «. + Nöa trªn vµ nöa díi gièng nhau. - Häc sinh quan s¸t gi¸o viªn lµm tõng bíc. - 2 häc sinh nh¾c l¹i c¸ch kÎ ch÷ E. - 2 häc sinh nh¾c l¹i c¸ch c¾t ch÷ E. - Häc sinh nh¾c l¹i c¸ch kÎ, c¾t, d¸n ch÷ E. - Häc sinh thùc hµnh kÎ, c¾t, d¸n ch÷ E. - Häc sinh trng bµy s¶n phÈm theo ®¬n vÞ tæ.
Tài liệu đính kèm: