A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc, tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân đoạn, hướng dẫn đọc.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.
TUẦN 16 Ngàygiảng: Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008. Tập đọc: KÉO CO I - Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng hào hứng sôi nổi. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu tục ngữ kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. II - Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ nội dung SGK. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1 phút 12 phút 12 phút 8 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc, tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân đoạn, hướng dẫn đọc. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi 1, nhận xét. - Nêu câu hỏi 2, nhận xét. - Nêu câu hỏi 3, nhận xét. - Nêu câu hỏi 4, nhận xét. c) Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn dọc diễn cảm. - Nhận xét bạn đọc. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài. - Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Tiếp nối nhau đọc ba đoạn, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới. - Luyện đọc theo cặp. Đọc cả bài. - Đọc đoạn 1, suy nghĩ trả lời. - Đọc đoạn 2, suy nghĩ trả lời. - Đọc đoạn 3, suy nghĩ trả lời. - Cá nhân trả lời. - Cá nhân trả lời. - Ba em tiếp nối đọc bài. - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. - Bình chọn bạn đọc hay nhất. Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có hai chữ số. - Giải được cá bài toán có lời văn. II - Chuẩn bị: - Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 phút. 32 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - Ghi lần lượt phép tính. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tóm tắt: 25 viên gạch: 1m2 1050 viên gạch: m2 - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 3: Tóm tắt. - Hướng dẫn. - Chữa bài. Bài 4: - Ghi phép tính như SGK. - Nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh bài học. - Nhận xét chung giờ học. - Về luyện thêm về tính chia. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Ba em lên làm 3 phép tính. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm vào bảng con. - Đọc bài toán, tìm hiểu đề, tóm tắt. - Làm vào bảng vở. - Đọc bài toán. Tìm hiểu đề. - Làm vở, đổi chéo kiểm tra. - Nêu yêu cầu bài tập. - Tính và trả lời theo yêu cầu. Khoa học: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I - Mục tiêu: - Phát hiện một số tính chất của không khí. - Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. *GDMT:Biết giữ sạch bầu không khí II - Đồ dùng dạy học: - Hình trang 64, 65. Mỗi nhóm 8 quả bóng bay, sợi chun để buộc. - Bơm tiêm. Bơm xe đạp. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1 phút. 13 phút 5 phút 12 phút 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. * Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết các tính chất của không khí. * Cách tiến hành: + Em có nhìn thấy không khí không?Tại sao?Em thấy không khí có mùi gì ?Vị gì ? - Nhận xét, chốt lại. 3. HĐ 2: Chơi thổi bóng, phát hiện hình dạng của không khí ? * Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. * Cách tiến hành: - Chia 4 nhóm, phổ biến cách chơi. - Kết luận. 4. HĐ 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí. * Mục tiêu: Biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. Nêu ví dụ về ứng dụng của một số tính chất của không khí. * Cách tiến hành: - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Nhận xét. - Trả lời câu hỏi 2. 5. Củng cố, dặn dò: *GDMT: Để giữ bầu không khí chúng ta cần phải làm gì? - Nhận xét giờ học. Về ôn lại bài. - Nêu bài học. - Trao đổi nhóm đôi trả lời. - Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của Nhóm. Mô tả hình dạng của các quả bóng được thổi. - Làm việc theo nhóm. - Báo cáo kết quả. -HS thảo luận ,trình bày kết quả Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) I - Mục tiêu: - Bước đầu biết được giá trị của lao động. - Tích cực tham gia lao động ở trường, lớp, ở nhà phù hợp với khả năng của mình. - Làm bài tập 1, 2. II – Tài liệu và phương tiện: - SGK, một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1 phút. 3 phút 10phút. 20 phút 1 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a. - Đọc lần thứ nhất. - Nêu 3 câu hỏi ở SGK. - Kết luận. 3. HĐ 2: Thảo luận nhóm (BT 2, SGK) - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc nhóm. - Kết luận về biểu hiện của yêu lao động, lười lao động. 4. HĐ 3: Đóng vai (BT 2, SGK) - Chia nhóm giao mỗi nhóm đóng vai 1tình huống. - Cách ứng xử của mỗi tình huống trên như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? Ai có cách ứng xử khác ? - Nhận xét, kết luận từng tình huống. 5. Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị BT 3, 4, 5, 6 SGK. - Đọc ghi nhớ. - Một em đọc lại. - Tiến hành thảo luận. - Trình bày. - Đọc và tìm ý nghĩa phần ghi nhớ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện trình bày. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. - Một số nhóm lên đóng vai. - Lớp thảo luận. Ngày giảng:Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 Toán: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ O I - Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hớp có chữ số 0 ở thương. - Vận dụng thành thạo trong khi tính toán, giải toán. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1 phút. 10phút 20 phút 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 6 phút - Ghi 9450 : 35 = ? - Hướng dẫn đặt tính. - Nhận xét. * Chú ý: Ở lần chia thứ ba ta có 0 chia 35 được 0; phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương. 3. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục. 6 phút - Ghi 2448 : 24 = ? - Hướng dẫn thêm. * Chú ý: Ở lần chia thứ hai ta có 4 : 24 được 0; phải viết 0 ở vị trí thứ hai của thương. 4. Luyện tập: Bài 1: - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. P = 614m; S = 21210m2 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn lại cách chia, chuẩn bị bài học sau. - Ba em lên thực hiện phép chia. - Thực hiện chia. - Đặt tính và thực hiện chia - Nêu yêu cầu, đặt tính làm bảng con. - Đọc đề bài, tìm hiểu đề, tóm tắt và giải. - Đọc đề, tìm hiểu đề, giải. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI. I - Mục đích, yêu cầu: - Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. - Hiểu một số thành ngữ, tục ngữ. Biết sử dụng một số thành ngữ, tục ngữ. II - Đồ dùng dạy học: - Một số phiếu để HS làm BT 1, 2. - Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút. 32phút. 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Cùng lớp nói cách chơi một số trò chơi mà các em chưa biết. - Phát phiếu cho một số em làm. - Cùng lớp chốt lại, nhận xét. Bài 2: - Dán 3 phiếu trên bảng. - Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Đọc yêu cầu suy nghĩ, chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn. + Nhắc HS chú ý phát biểu thành tình huống đầy đủ. + Có tình huống có thể dùng 1, 2 thành ngữ. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về học thuộc 4 thành ngữ trong bài. - Đọc ghi nhớ, làm BT.I. 2a. BT.III.1.2. - Đọc yêu cầu. - Trao đổi cặp, làm bài. - Đại diện nhóm trình bày. - Đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài cá nhân. - Ba em lên làm thi. - Đọc lại các thành ngữ, tục ngữ. - Nhẩm thi HTL các thành ngữ. - Tiếp nối nhau nói lời khuyên bạn. - Viết vào vở câu trả lời đúng. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I - Mục đích, yêu cầu: - Biết chọn một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc các bạn xung quanh. - Biết sắp xếp sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực. - Biết nhận xét lời kể chuyện của bạn. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng viết đề bài, ba cách xây dựng cốt truyện. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 phút. 3 phút 7 phút 7 phút 15 phút 2 phút. A - Kiểm ta bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phân tích đề: - Viết lên bảng đề bài và gạch dưới những từ quan trọng. 3. Gợi ý kể chuyện: - Nhắc vài điểm lưu ý cho HS. - Khen ngợi HS đã chuẩn bị bài trước. 4. Thực hành kể chuyện trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp: - Theo dõi, gợi ý. b) Thi kể chuyện: - Theo dõi, nhận xét. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hay nhất. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tập kể lại câu chuyện. - Xem trước bài sau. - Kể chuện. - Đọc để bài ở SGK. - Ba em đọc ba yêu cầu gợi ý SGK. - Vài em tiếp nối nhau nói hướng xây dựng cốt truyện của mình. - Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi. - Vài em tiếp nối nhau thi kể trước lớp. - Kể xong nói ý nghĩa câu chuyện. Mĩ thuật: TẠO DÁNG CON VẬT I - Mục tiêu: - Biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp. - Biết tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích. - HS ham thích tư duy sáng tạo. II - Chuẩn bị: - Một số hình tạo dáng bằng vỏ hộp. Các vật liệu cần thiết cho bài học. III - Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 3 phút 1phút 5 phút 5 phút 15 phút 3 phút 2 phút A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu một số sản phẩm. - Nêu câu hỏi tìm hiểu các bộ phận của sản phẩm. - Chốt lại. 3. HĐ 2: Cách tạo dáng. + Chọn hình để tạo dáng. + Tìm các bộ phận chính của hình. + Chọn hình dáng và màu sắc cho phù hợp. + Tìm và các chi tiết cho hình thêm sinh động. + Dính các bộ phận lại. - Làm mẫu. 4. HĐ 3: Thực hành: - Gợi ý cho các nhóm. 5. ... . - Làm vào bảng. - Đọc bài toán, tìm hiểu đề, tóm tắt. - Làm vào vở, một em giải bảng. - Đổi vở kiểm tra. - Nêu yêu cầu bài tập. - Vài em lên giải bảng theo ba cách. Chính tả: (nghe - viết) KÉO CO I - Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co. - Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn đúng với nghĩa đã cho. II - Đồ dùng dạy học: - Một số tờ giấy A4 để HS thi làm bài tập 2. Một phiếu ghi sẵn đáp án bài 2. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 35phút 1 phút. 17 phút 15 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nghe - viết chính tả: - Đọc từng câu. - Đọc dò lỗi. - Thu chấm một số vở. - Nhận xét. 3. Làm luyện tập: - Chọn bài 2a. - Phát giấy A 4 cho một số em làm. - Dán đáp án lên bảng. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đố em nhỏ tìm lời giải BT 2a hoặc 2b. - - Tìm và đọc 5 từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng tr/ ch; thanh hỏi / thanh ngã. - Một em đọc đoạn văn cần viết. - Lớp đọc thầm. - Đọc từ khó. - Luyện từ khó. - Nhắc cách trình bày, tên riêng cần viết hoa, - Nghe - viết chính tả. - Dò lỗi. - Đọc yêu cầu. - Đọc thầm bài tập. - Tiếp nối nhau đọc kết quả. - Cùng lớp nhận xét. - Làm vào VBT. Khoa học: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I - Mục tiêu: - Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí, chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. II - Đồ dùng dạy học: - Hình trang 66, 67. Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ, nước vôi. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1 phút. 17 phút 15 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Xác định thành phần chính của không khí: * Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí. * Cách tiến hành: - Chia nhóm, yêu cầu đọc mục thực hành để biết cách làm. - Nêu câu hỏi. - Hướng dẫn đặt câu hỏi để giải thích. - Nêu 3 câu hỏi ở SGV. - Kết luận. 3. HĐ 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí: * Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. * Cách tiến hành: - Yêu cầu nêu ví dụ chứng tỏ không khí có hơi nước. - Kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.Ôn và chuẩn bị bài. - Đọc bài học. - Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị. - Thảo luận.Làm thí nghiệm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả và giải thích hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm. - Thực hiện như chỉ dẫn của GV. Quan sát hiện tượng, thảo luận giải thích. - Yêu cầu nêu ví dụ chứng tỏ không khí có hơi nước. - Nêu ví dụ. - Quan sát hình 4, 5SGK và kể thêm những thành phần khác có trong không khí ? Không khí gồm những thành phần nào ? Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 Thể dục: BÀI 32 I - Mục tiêu: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và hai tay dang ngang. - Học trò chơi: Nhảy lướt sóng. HS biết cách chơi và chơi chủ động. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ. - Phương tiện: 1 còi, dụng cụ cho trò chơi, kẻ sẵn các vạch đi theo vạch kẻ thẳng. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 6 phút 12 phút 6 phút 4 phút. 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, nêu yêu cầu, nhiệm vụ. 2. Phần cơ bản: a) Bài tập LTTCB: * Ôn đi theo vạch thẳng hai tay chống hông: - Điều khiển lớp tập. -Nhận xét. - Yêu cầu HS thi đua. * Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Tiến hành tập luyện như trên. b) Trò chơi vận động: - Giới thiệu trò chơi: Lướt sóng. - Hướng dẫn bật nhảy, phổ biến cách chơi. - Lưu ý thay đổi liên tục người cầm dây. - Nếu em nào vướng chân 3 lần sẽ chạy xung quanh lớp một vòng. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài học. -Tập hợp, báo cáo sĩ số. - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc. - Khởi động. - Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy. - Cán sự lớp điều khiển. - Tiến hành tập. - Tổ chức biểu diễn thi đua giữa các tổ. - Chơi thử. - Chơi chính thức. - Vỗ tay hát. Toán: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. I - Mục tiêu: - Biết thực hiện chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số. - Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn. II - Đồ dùng dạy học: -Bảng con, phiếu học tập. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút. 6 phút 6 phút 20 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Trường hợp chia hết: - Ghi 41535 : 195 = ? - Đặt tính. - Giúp HS biết ước lượng. 3. Trường hợp có dư: - Ghi 80120 : 245 = ? - Đặt tính. 4. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Ghi lần lượt phép tính. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tìm x. - Nêu yêu cầu và quy tắc tìm thừa số, số chia chưa biết. - Nhận xét. Bài 3: - Đọc bài toán, tìm hiểu đề. Tóm tắt. - Hướng dẫn. - Cùng lớp nhận xét. Bài giải: Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là: 49410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài học sau. - Ba em lên thực hiện chia. - Thực hiện chia. - Thực hiện tính. - Nêu yêu cầu. - Thực hiện chia. - Hai em làm bảng. - Thực hiện ở vở. - Chữa bài. Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I - Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tuần 15, viết một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đầy đủ ba phàn: Mở bài, thân bài, kết luận. II - Đồ dùng dạy học: - Dàn ý bài văn tả đồ chơi mỗi HS đều có. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 phút 1 phút 16 phút 7 phút 9 phút 17 phút 1 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài: a) Hướng dẫn nắm vững yêu cầu của bài: - Nhận xét. b) Hướng dẫn xây dựng kết cấu ba phần của bài: + Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp. - Đọc thầm mẫu. - Nhắc HS trong M câu mở đoạn là: Bọn con trai thì cho anh lính này nom rất oách. + Chọn cách kết bài: - Trình bày mẫu cách kết bài mở rộng. - Trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng. 3. HS viết bài: - Quan sát chung. 4. Củng cố, dặn dò: - Thu bài. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. - Đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. - Đọc đề bài. Tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK. - Đọc thầm dàn ý của mình đã chuẩn bị trước. - Mời một em đọc lại dàn ý của mình. - Một em đọc lại M: a, b. + Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn). - Suy nghĩ viết bài vào vở. Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 2) I - Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II - Đồ dùng dạy học: - Một số vật mẫu. - Vải, kim khâu, kéo, chỉ, thước kẻ. III – Các hoạt độngc dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 phút 25 phút 7 phút 2 phút. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài: 3. HĐ 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn: - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm. - Có thể cắt, khâu, thêu khăn tay; cắt khâu thêu túi rút dây để dựng bút; cắt, khâu, thêu váy, gối ôm - Hướng dẫn cách cắt, khâu khăn tay;túi rút dây đựng bút; váy liền cho búp bê; gối ôm. - Quan sát chung để hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng. 4. Đánh giá: - Nêu tiêu chuẩn đánh giá, đánh giá theo hai mức hoàn thành và chưa hoàn thành. - Nhận xét chung. - Cùng lớp bình chọn sản phẩm đẹp. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện thêm ở nhà. - Chuẩn bị học chương mới. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Lắng nghe. - Thực hành. - Trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 16 A. Yêu cầu : -Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. -Triển khai kế hoạt tuần tới. C. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 15phút 10phút 10phút I. Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. II.Nội dung 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: b) Học tập: -Chốt lại : - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 16 c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc : -Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng. - Bàn ghế chưa thẳng. - Vệ sinh sân trường làm tự giác. -Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ. - Chưa tham gia được lý do trời mưa 2) Kế hoạch tuần 17: - Dạy học tuần 17. - Tổ 1 làm trực nhật . - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua - Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ 3 và thứ 5. - Cả lớp cùng hát. -Lớp trưởng báo cáo. -Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. -Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Thảo luận kế hoạch tuần tới. Đã kiêm tra ngày tháng 12 năm2008 TT Nguyễn Thị Thương H.Đ.N.G.L.L: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG I - Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách bảo vệ môi trường trong sạch. - Biết ích lợi của của môi trường ảnh hưổng đến cuộc sống của chúng ta. II – Chuẩn bị: -Tài liệu. III- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 2phút 10 phút 3phút 1.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. - Hằng ngày các em thường làm gì để giúp bố mẹ ? -Các chất thải đó các em vứt đi đâu? - Nêu cách bảo vệ môi trường? - Chốt và nhấn mạnh lại. - Có nên vứt rác và các chất thải xuống sông hồ, ao, biển..không ? Vì sao ? - Trong lớp ta có em nào vứt rác và các chất thải bừa bãi chưa ? - Nêu ích lợi của việc bảo vệ môi trường? - Nêu tác hại khi không khí bị ô nhiểm? - Chốt lại và nhấn mạnh về ích lợi và tác hại của môi trường. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà biết cách tuyên truyền bảo và bảo vệ môi trường. -Rửa bát , quét nhà,... -Trả lời - Thảo luận nhóm đôi trả lời - Các nhóm bổ sung. - Trao đổi trả lời. - Lần lượt HS nêu
Tài liệu đính kèm: