A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc thuộc bài: Nhà bố ở.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
*Hướng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp câu.
- Giáo viên sửa phát âm cho học sinh.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ khó. Giáo viên nhận xét uốn nắn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Luyện đọc đồng thanh.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài
- 1 em đọc toàn bài.
(?) Nêu 3 điều ước của Rít?
(?) Vì sao 3 điều ước không mang lại hạnh phúc cho chàng?
(?) Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới đáng ước mơ?
*Luyện đọc lại bài.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Hướng dẫn đọc nâng cao.
Tuần 16 Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008 Buổi Sáng Chào cờ Hs tập trung dưới cờ ........... Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số; Cách tìm số chưa biết trong phép nhân - Giải bài toán có 2 phép tính liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. Gấp, giảm 1 số đi nhiều lần, thêm bớt 1 số đi 1 số đơn vị. Củng cố về góc vuông, góc không vuông. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 3 trang 76. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn luyện tập. + Bài 1. - Kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa. - Hỏi củng cố về cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. + Bài 2. - Giáo viên nêu từng phép tính. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. + Bài 3. - Gọi học sinh đọc đề bài. - Hướng dẫn phân tích tìm cách giải. + Bài 4 Giáo viên hướng dẫn mẫu. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh thực hiện như hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh thực hiện bảng con, 2 em lên bảng. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Làm vở, 1 em lên bảng chữa. - Học sinh thực hiện theo mẫu. .............................................................................................. Tập đọc Đôi bạn I. Mục tiêu: A. Tập đọc - Đọc đúng: nườm nượp, lấp lánh, hồ lớn, lòng, lăn tăn, lao xuống nước, ướt lướt thướt, kêu la, sẵn lòng. - Hiểu từ: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - Nội dung: Cau chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thuỷ chung của người ở thành phố với những người đã giúp đỡ mình những lúc khó khăn. B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: - Sắp xếp tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung câu chuyện. - Dựa vào tranh minh hoạ kể lại chuyện. - Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài Tập đọc. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài "Nhà rông ở Tây Nguyên". - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi bảng 2. Bài giảng A. Tập đọc *Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Cho học sinh đọc từng câu - Giáo viên sửa sai - Hướng dẫn đọc từng đoạn - Luyện đọc theo nhóm - Luyện đọc đồng thanh *Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 1 học sinh đọc cả bài trước lớp. (?) Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào? (?) Mến thấy thị xã có gì lạ? (?) ở công viên, Mến có hành động gì đáng khen? (?) Mến có đức tính gì đáng quý? (?) Em hiểu thế nào về câu nói của người bố? (?) Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp mình? (?) Qua bài học, em có nhận xét gì? *Luyện đọc lại bài - Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Cho học sinh đọc lại. - 2 em lên bảng đọc, trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Nghe - Đọc nối tiếp câu - Mỗi em đọc một đoạn và giải nghĩa từ. - Đọc nối tiếp theo nhóm 4. - Lớp đọc 1 lần - 1 em đọc, lớp theo dõi - từ nhỏ, nhà Thành phải sơ tán về quê Mến. - Cái gì cũng lạ. - sẵn sàng cứu người - dũng cảm, khéo léo - khảng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê. - tuy về thị xã nhưng - Học sinh trả lời. - Nghe. - 2 em đọc lại bài. B. Kể chuyện * Xác định yêu cầu. - Gọi học sinh đọc yêu cầu phần Kể chuyện. - Yêu cầu học sinh xác định nội dung từng tranh, sắp xếp theo nội dung câu chuyện. * Giáo viên kể mẫu. - Cho 3 học sinh khá kể nối tiếp nhau. * Học sinh kể theo nhóm. * Học sinh kể trước lớp. - Hướng dẫn kể phân vai. * Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học Buổi chiều Gv chuyên soạn giảng .. Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008 Toán Làm quen với biểu thức I. Mục tiêu: - Giúp học sinh làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 3 trang 77. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Giới thiệu về biểu thức. - Viết bảng: 126 + 51; 62 - 11; 13Í3; 65 : 5 - Giới thiệu: đó là các biểu thức. - Giáo viên kết luận. * Giới thiệu về giá trị biểu thức: - Yêu cầu học sinh tính: 126 + 51 = 177. - Nêu: 177 là giá trị của biểu thức 126 + 51. - Yêu cầu học sinh lấy thêm 1 số ví dụ về biểu thức và tính giá trị của biểu thức đó. * Luyện tập. + Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn mẫu. - Nhận xét, bổ sung. + Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh thực hiện tính. - Nhắc lại. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hành làm theo mẫu, 1 em lên bảng chữa. - Học sinh thực hiện. - Lớp nhận xét, chữa bài. . Chính tả Nghe - viết: Đôi bạn I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn "Về nhà ngần ngại". Biết làm bài tập chính tả. - Rèn học sinh viết đúng chính tả, khoảng cách các chữ. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép bài tập. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc cho học sinh viết: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn viết chính tả. - Đọc bài viết. (?) Biết chuyện, người bố nói gì? * Hướng dẫn cách trình bày. (?) Đoạn văn có mấy câu? Trong đoạn có những từ nào phải viết hoa? Vì sao? Những dấu câu nào được sử dụng trong bài? * Hướng dẫn viết từ khó. - Cho học sinh nêu các từ mà học sinh cho là khó viết. - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. * Viết chính tả. - Đọc chậm từng câu. - Yêu cầu học sinh soát lỗi * Chấm bài, sửa lỗi. * Hướng dẫn làm bài tập. - Treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập. Hướng dẫn học sinh làm. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Viết bảng con. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - 2 em đọc lại, lớp theo dõi, đọc thầm theo. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh liệt kê, viết vào bảng con. - Nghe đọc, viết vở. - Học sinh làm và 1 em nêu kết quả, các em khác bổ sung. - Các bài khác học sinh tự làm. . Luyện tập TIếng việt Luyện viết bài 15 I.Mục tiêu - HS nắm được cấu tạo các chữ cái, từ và câu ứng dụng - Rèn kỹ năng viết đúng viết đẹp - GD HS biết giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Chuẩn bị GV chữ mẫu HS đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra - Gọi 3 HS lên bảng viết bài cũ - nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu - GV hướng dẫn viết - GVnhận xét chỉnh sửa b. Hướng dẫn viết từ và câu ứng dụng - GV giới thiệu - HD HS viết c. HD HS viết vở - Nhắc lại quy trình viết - Theo dõi nhận xét d. Thu một số vở chấm –nx IV. Củng cố – Dặn dò -Nhận xét chung tiết học -Viết bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. - HS quan sát nhận xét - HS viết bảng con. - HS nhận xét. - HS viết vở Luyện tập Toán Ôn: Biểu thức I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm về biểu thức, giá trị của biểu thức cho học sinh. - Rèn kĩ năng giải toán nhanh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - Nêu ví dụ về biểu thức. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Hướng dẫn học sinh làm các bài tập. + Bài 1: (cho học trung bình) Tính: 345 : 3 + 475 496 : 6 - 25 156 : 5 + 98 + Bài 2: (cho học sinh khá giỏi) Tính: - Tích của 153 với 5, cộng với 182 - 395 cộng với hiệu của 958 và 586 - Thương của 396 và 9, trừ đi 25 + Bài 3: (Cho học sinh cả lớp) Điền số thích hợp vào chỗ trống. Số bị chia 475 768 Số chia 5 4 Thương 6 164 - Hỏi củng cố cách tìm số chưa biết. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu. Lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - 3 em lên bảng làm, lớp làm vở. - Lớp tự làm vở. 1 em lên bảng chữa bài. - Học sinh nhận xét.. - Học sinh làm bảng lớp. - Nhận xét bài làm của bạn. .. Buổi chiều GV2 soạn giảng Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008 Sáng GV2 soạn giảng Buổi chiều Toán Tính giá trị biểu thức I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ hoặc chỉ có phép tính nhân chia. - áp dụng tính giá trị của biểu thức để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân như sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 1, 2 trang 78. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn cách tính giá trị của biểu thức. - Giáo viên viết bảng: 60 + 20 - 5 - Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Nhấn mạnh cho học sinh thấy: thực hiện từ trái sang phải. - Nêu phép tính: 49 : 7Í5 * Hướng dẫn học sinh luyện tập. * Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Giáo viên nhận xét. * Bài 2: - Tính giá trị biểu thức. - Nêu từng phép tính. - Giáo viên nhận xét sửa sai. * Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề bài. - Hướng dẫn học sinh phân tích, tìm cách giải. - Chấm vở, nhận xét. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng chữa, lớp nhận xét, bổ sung. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh tính giấy nháp: 60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 85 hoặc 60 + 20 - 5 = 60 + 15 = 85 - Học sinh nhắc lại. - Học sinh thực hiện tính: 49 : 7Í5 = 7Í5 = 35 - 1 em đọc. - 1 em lên bảng làm. lớp nhận xét, bổ sung. - 3 em lên bảng làm, lớp nhận xét, đánh giá. - 2 em đọc. - Học sinh làm vở, 1 em lên bảng chữa. Tập đọc ... ọc mẫu đoạn viết (?) Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ? * Hướng dẫn cách trình bày. (?) Có những chữ nào viết hoa, vì sao? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu học sinh nêu những từ khó viết, dễ sai chính tả. - Cho học sinh viết bảng con những từ học sinh vừa nêu. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. * Viết chính tả. * Sửa lỗi, chấm bài. * Hướng dẫn làm bài tập. - Treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh làm. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Học sinh viết, 2 em lên bảng. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Một em đọc lại, cả lớp nghe, đọc thầm theo. - đầm sen ngát hương - Học sinh trả lời. - Học sinh nêu. - Học sinh viết bảng con. - Nhớ lại bài, viết vào vở. - Học sinh tự làm bài tập. .... Tập viết Ôn chữ hoa M I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết hoa chữ M. - Viết đúng, đẹp chữ hoa M, T, B. Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Mạc Thị Bưởi và các câu ứng dụng. - Rèn viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ. II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa (bộ chữ đồ dùng). III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc cho học sinh viết: Lê Lợi. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn viết chữ hoa. - Cho học sinh quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: M, T, B. - Cho học sinh viết bảng con. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. * Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - 1 em đọc từ ứng dụng. - Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi. - Phân tích cách viết từ ứng dụng. - Cho học sinh viết bảng con. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa, uốn nắn. * Hướng dẫn viết vở. - Quan sát giúp đỡ học sinh yếu. - Thu bài chấm. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng, lớp viết bảng con - Mở vở Tập viết. - Học sinh quan sát, nêu quy trình viết. - Học sinh viết. - Học sinh thực hiện. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết vở. ... Luyện tập toán Ôn tính giá trị biểu thức I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính giá trị biểu thức. - Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 em nêu ví dụ về biểu thức và tính giá trị của biểu thức đó. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Ôn biểu thức. (?) Nêu ví dụ vể biểu thức? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. * Hướng dẫn làm các bài tập. - Bài 1: ( Cho học sinh yếu) Tính nhẩm: 3Í5 + 2 6Í5 + 4 2Í7 + 6 5Í4 + 9 - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Bài 2: (Cho học sinh khá) Tìm số tự nhiên biết nếu lấy số đó cộng với 98 được bao nhiêu nhân với 7 thì được 805. - Hướng dẫn học sinh phân tích, tìm cách giải. - Bài 3: (Cho học sinh đại trà) Tính bằng 2 cách: 5Í4 + 5 3Í6 + 3 9Í8 + 9 1Í4 + 1 - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Học sinh thực hiện. - Ghi vở. - Học sinh nêu. - Học sinh thực hiện nối tiếp. - 1 em lên bảng, lớp làm vở. Lớp nhận xét. - 4 em lên bảng làm, lớp làm vở. Buổi chiều Luyện tập tiếng việt Ôn kể: "Giấu cày" - Giới thiệu tổ em I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý kể lại được truyện vui "Giấu cày". Tìm được chi tiết gây cười của câu chuyện. Viết được đoạn văn kể về hoạt động của tổ mình trong tháng qua. - Biết nghe và nhận xét bài văn của bạn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý các bài tập. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh lên bảng kể chuyện "Tôi cũng như bác". - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn kể chuyện. - Giáo viên kể 1 lần. - Tìm hiểu nội dung: (?) Khi nghe vợ gọi ăn cơm, bác nông dân nói như thế nào? (?) Vì sao bác bị vợ trách? (?) Khi mất cày, bác làm gì? (?) Câu chuyện có gì buồn cười? - Giáo viên kể tiếp 1 lần nữa. * Cho học sinh kể. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá. * Hướng dẫn học sinh viết về hoạt động của tổ. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. (?) Bài tập yêu cầu giới thiệu gì? - Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ - Từng nhóm trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Cho học sinh viết vở. - 3 em kể. Lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Nghe. - Để tôi .. - .. giấu mà lại nói to. - .. kể thầm với vợ. - Học sinh trả lời. - Học sinh nghe. - Học sinh kể theo nhóm đôi. - 2 - 3 em kể trước lớp. Lớp nhận xét lời kể của bạn. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Viết đoạn văn giới thiệu hoạt động của tổ em trong tháng qua. - Học sinh thảo luận theo tổ sau đó cử đại diện trình bày. - Viết vào vở. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. . Luyện tập tiếng việt Luyện đọc Ba điều ước I. Mục tiêu: - Đọc đúng: sung sướng, tấp nập, lần kia, lò rèn, dân làng. Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu và các cụm từ. - Hiểu từ: đe, phút chốc, tấp nập. - Học sinh nắm được: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết sống cuộc sống có ích, không mơ tưởng viển vông. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc thuộc bài: Nhà bố ở. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng *Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Cho học sinh đọc nối tiếp câu. - Giáo viên sửa phát âm cho học sinh. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ khó. Giáo viên nhận xét uốn nắn. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Luyện đọc đồng thanh. *Hướng dẫn tìm hiểu bài - 1 em đọc toàn bài. (?) Nêu 3 điều ước của Rít? (?) Vì sao 3 điều ước không mang lại hạnh phúc cho chàng? (?) Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới đáng ước mơ? *Luyện đọc lại bài. - Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Hướng dẫn đọc nâng cao. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. -2 em đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh nghe, đọc nhẩm theo. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh thực hiện. - Đọc theo nhóm 4. - Theo dõi. - Học sinh trả lời. - chóng chán, - về làng, làm việc bằng chính đôi tay, được mọi người quý mến, - Đọc lại bài (3 - 5 em). - Luyện đọc diễn cảm. . Luyện tập toán Ôn tính giá trị biểu thức I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính giá trị biểu thức. - Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 em nêu ví dụ về biểu thức và tính giá trị của biểu thức đó. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Ôn biểu thức. (?) Nêu ví dụ vể biểu thức? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. * Hướng dẫn làm các bài tập. - Bài 1: ( Cho học sinh yếu) Tính nhẩm: 3Í5 + 2 6Í5 + 4 2Í7 + 6 5Í4 + 9 - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Bài 2: (Cho học sinh khá) Tìm số tự nhiên biết nếu lấy số đó cộng với 98 được bao nhiêu nhân với 7 thì được 805. - Hướng dẫn học sinh phân tích, tìm cách giải. - Bài 3: (Cho học sinh đại trà) Tính bằng 2 cách: 5Í4 + 5 3Í6 + 3 9Í8 + 9 1Í4 + 1 - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Học sinh thực hiện. - Ghi vở. - Học sinh nêu. - Học sinh thực hiện nối tiếp. - 1 em lên bảng, lớp làm vở. Lớp nhận xét. - 4 em lên bảng làm, lớp làm vở. Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2008 Sáng: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng: Chỉ có các phép tính cộng trừ; Chỉ có các phép tính nhân chia; Có các phép tính cộng trừ nhân chia. - Rèn cách tính giá trị biểu thức. - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - Chữa bài 2 trang. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn học sinh luyện tập + Bài 1: Tính: 125 - 85 + 80 21Í2Í4 - Giáo viên nhận xét. + Bài 2: - Nêu từng biểu thức. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. + Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài. + Bài 4: - Hướng dẫn học sinh làm. - Giáo viên nhận xét, chữa bài, chấm vở cho học sinh. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 em lên bảng, lớp nhận xét, sửa chữa. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - 2 em lên bảng, lớp làm bảng con. - 4 em lên bảng. Lớp làm vở. - Học sinh tự làm vở. - 1 em lên bảng, lớp làm vở. Tập làm văn Nghe kể: "Kéo cây lúa lên" – Nói về thành thị, nông thôn I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý kể lại được truyện vui "Kéo cây lúa lên". Tìm được chi tiết gây cười của câu chuyện. Kể được những hiểu biết của mình về nông thôn và thành thị. Biết nói thành câu, dùng từ đúng. - Biết nghe và nhận xét bài nói của bạn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý các bài tập. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh lên bảng kể chuyện "Giấu cày". - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng * Hướng dẫn kể chuyện. - Giáo viên kể 2 lần. - Tìm hiểu nội dung: (?) Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng Ngốc đã làm gì? (?) Về nhà anh chàng nói gì với vợ? (?) Vì sao lúa bị héo? (?) Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào? - Giáo viên kể tiếp 1 lần nữa. * Cho học sinh kể. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá. * Hướng dẫn học sinh nói về nông thôn và thành thị. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. (?) Bài tập yêu cầu giới thiệu gì? - Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ - Từng nhóm trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá. 3. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 3 em kể. Lớp nhận xét. - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Nghe. - kéo lúa lên để xem. - Học sinh trả lời. - bị đứt rễ. - Học sinh trả lời. - Học sinh nghe. - Học sinh kể theo nhóm đôi. - 2 - 3 em kể trước lớp. Lớp nhận xét lời kể của bạn. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Học sinh thực hiện. Ngoại ngữ GV chuyên soạn giảng .. Hết tuần 16
Tài liệu đính kèm: