Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 (Bản mới)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 (Bản mới)

1. Kiểm tra bài cũ:

- Ba em đọc bài "Nhà rông ở Tây Nguyên"

- Nhà rông thường dùng để làm gì?

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

a) Phần giới thiệu :

b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc diễn cảm toàn bài.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.

- Sửa lỗi phát âm cho HS,

- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài

- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp .

- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng ).

- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1.

- Hai em đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3.

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :

 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :

+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?

+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ?

- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời :

+ Ở công viên có những trò chơi gì ?

+ Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ?

+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?

- Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi .

+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ?

+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?

BVMT:moâi tröôøng thieân nhieân vaø caûnh vaät noâng thoân tthaät ñeïp ñeõ ñaùng yeâu chuùng ta phai baûo veä nhöõng caûnh ñeïp ñoù.

 

doc 39 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai 7 tháng 12 năm 2009
: 	 Tập đọc - Kể chuyện: 
ĐÔI BẠN
 A/ Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: sơ tán, san sát, cầu trượt, lăn tăn, ...
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật 
- HIểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) HS khá trả lời được câu hỏi 5.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý (hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ).
BVMT:giao duïc tình caûm yeâu quyù noâng thoân nöôùc ta qua caâu hoûi 3.
- GDHS biết giúp đỡ nhau trong học tập 
 B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh cầu trượt, đu quay.
 C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ba em đọc bài "Nhà rông ở Tây Nguyên"
- Nhà rông thường dùng để làm gì?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Phần giới thiệu :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. 
- Sửa lỗi phát âm cho HS,
- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài 
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp .
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng  ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1. 
- Hai em đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời :
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
- Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi .
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? 
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?
BVMT:moâi tröôøng thieân nhieân vaø caûnh vaät noâng thoân tthaät ñeïp ñeõ ñaùng yeâu chuùng ta phai baûo veä nhöõng caûnh ñeïp ñoù.
d) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Hướng dẫn đọc đúng bài văn 
- Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Mời 1 em đọc lại cả bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
­) Kể chuyện : 
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
*Bài tập 1: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn .
 - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa .
- Mời từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất .
 đ) Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “Về quê ngoại” 
- Ba em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên" và TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm các từ khó.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài .
- Hai học sinh đọc lại cả đoạn 2 và 3.
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn 
+ Có nhiều phố , phố nào nhà cửa cũng san sát cái cao cái thấp không giống nhà ở quê.
- Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời :
+ Ở công viên có cầu trượt , đu quay.
+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
- Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm theo.
+ Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác ...
+ Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã chơi
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Quan sát các câu hỏi gợi ý và các bức tranh để nắm được nội dung từng đoạn của câu chuyện .
- 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện .
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe 
- Một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Học sinh lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện .
************************
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
 A/ Mục tiêu : Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính .
	 - GDHS yêu thích học toán
 B/ Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán .
 C/ Hoạt động dạy - học::	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ: Kiểm tra VBT của HS
2/Bài mới: - Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: - Gọi nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính .
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài .
- Gọi ba em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Chấm bài, nhận xét đánh giá.
Bài 4 - Gọi HS đọc bài 4 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi hai học sinh lên bảng giải .
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Học sinh đặt tính và tính.
- Ba học sinh thực hiện trên bảng. 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở 
 684 6 845 7
 08 114 14 120
 24 05
- Một học sinh đọc đề bài .
- Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung.
Giải
Số máy bơm đã bán là :
36 : 9 = 4 ( cái )
Số máy bơm còn lại :
 36 – 4 = 32 ( cái)
 Đ/ S: 32 máy bơm 
- Một em đọc đề bài. 
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung 
 Số đã cho 8 thêm 4 đơn vị:(8 + 4 = 12),
 Số đã cho 8 gấp 4 lần ( 8 x 4 = 32),
 Số đã cho 8 bớt 4 đơn vị (8 - 4 = 4);
 Số đã cho 8 giảm 4 lần ( 8 : 4 = 2) 
************************************************
Buổi chiều
Đạo đức:
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
 A/ Mục tiêu : Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
Kính trọng, biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
GDHS tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. 
 B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện "Một chuyến đi bổ ích"
 - Bảng phụ dùng cho hoạt động 2. 
 C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/Bài mới: - Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Phân tích truyện. 
- Kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích"(2 lần).
- Đàm thoại:
+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/ 7?
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ?
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các TB và gia đình liệt sĩ ?
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm.
- Treo bảng phụ có ghi các việc làm đối với các TB và gia đình liệt sĩ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét các việc làm đó.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- KL: Các việc a, b, c là những việc nên làm; việc d không nên làm.
- Liên hệ:
+ Em đã làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các TB, LS ?
- Nhận xét biểu dương những em đã biết kính trọng các TB và gia đình LS.
* Hướng dẫn thực hành:
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về ngày TB-LS....
3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Lớp 3A đi thăm các cô, các chú ở trại điều dưỡng thương binh nặng.
- TB, LS là những người đã hy sinh xương máu để giành lại độc lập , tự do cho Tổ quốc.
- Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các TB và gia đình LS.
- Ngồi theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- HS tự kể những việc mình đã làm được.
- Cả lớp theo dõi, tuyên dương bạn.
*********************************
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
 Ôn tập và củng cố kiến thức cho HS về chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
 Củng cố giải toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy học
 -VBT toán 3 
 -Sách nâng cao toán 3
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra 
 Sự chuẩn bị bài
3.Hướng dẫn HS ôn tập
a)Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT toán 3 trang
GV nhận xét chữa bài
b)Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
HS làm bài vào VBT
HS lên bảng chữa bài
HS chữa bài vào VBT
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 684:3 845:6
 540:9 862:4
Bài 2: Một cửa hàng có 63 máy bơm. Cửa hàng đã bán 1/9 số máy bơm. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu máy bơm?
Bài 3: Số?
Số đã cho
 8
12
20
 56
 4
Thêm3ĐV
Gấp3lần
Bớt3ĐV
Giảm4lần
Bài 4*: Một mảnh vườn trồng bưởi và cam, số cây cam là 168 cây, số cây bưởi bằng số cây cam. Hỏi mảnh vườn có tất cả bao nhiêu cây?
+ GV. Chấm bài, nhận xét
 C. Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu H nhắc lại cách tìm số khi thêm, gấp, bớt, giảm một số. 
 -Dặn ôn lại bài.
+ 2 HS lên làm bài.
684 3 845 6 540 9 862 4
08 228 24 140 00 60 06 215 
 24 05 0 22 
 0 5 2
+1 số HS đọc lại bài của mình, nêu các bước làm.
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
63 : 9 = 7 (máy bơm)
Số máy bơm còn lại là:
63 - 7 = 56 (máy bơm)
Đáp số: 56 máy bơm
+2 HS lên làm, lớp nhận xét
Số đã cho
 8
12
20
 56
 4
Thêm3ĐV
11
15
25
 59
 7
Gấp3lần
24
36
60
168
12
Bớt3ĐV
 5
 9
17
 53
 1
Giảm4lần
 2
 3
 5
 14
 1
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải
Số cây bưởi là: 
168 : 3 = 56 (cây)
Tất cả có số cây là :
168 + 56 = 224 (cây)
 Đáp số : 224 cây
- H nhắc lại cách tìm số khi thêm, gấp, bớt, giảm một số.
**********************************
Tiếng Việt
Luyện kể chuyện : Đôi bạn.
I.Mục tiêu
 - HS kể lại được câu chuyện Hũ bạc của người cha.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
II.Đồ dùng ... öông.
+ Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ? 
- Theo dõi nhận xét bài học sinh. 
c) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc yêu cầu bài và gợi ý.
 Cả lớp đọc thầm gợi ý và quan sát tranh minh họa.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
+ Trong chuyện này có chàng ngốc và vợ .
+ Chàng đã kéo cây lúa nhà mình lên cho cao hơn cây lúa ở ruộng bên.
+ Chàng khoe với vợ là mình đã kéo cây lúa lên cao hơn cây lúa của nhà bên cạnh.
+ Chị vợ ra xem thấy cả ruộng lúa nhà mình bị héo rũ. 
+ Vì cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên bị héo. 
- Lớp theo dõi giáo viên kể lần 2 .
- 1HSG kể lại câu chuyện. 
- Tập kể theo cặp.
- 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất.
+ Chàng ngốc đã kéo lúa lên làm cho lúa chết hết lại tưởng sẽ làm cho lúa tốt hơn.
- 1 học sinh đọc đề bài tập 2 .
- 1 em làm mẫu tập nói trước lớp.
- Cả lớp làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
****************************
 Toán
LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu : - Biết tính giá trị của biểu thức có dạng : chỉ có phép cộng, phép trừ,chỉ có phép nhân , phép chia , có các phép cộng, trừ, nhân., chia . 
 B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, VBT
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau
 252 + 10 x 3 145 - 100 : 2
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yeu cầu BT.
- yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu 1HS làm mẫu một bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cho HS đổi chéo vở KT bài nhau. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
 Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- Lấy bảng con ra làm bài.
 21 x 2 x 4 = 42 x 4 
 = 168
 147 : 7 x 6 = 21 x 6 
 = 126
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp cùng thực hiện làm mẫu một bài rồi thực hiện vào vở. 
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp booe sung. 
 a/ 375 -10 x 3 = 375 – 30 
 = 345
 b/ 64 : 8 + 30 = 8 + 30 
 = 38 
- Đổi vở để KT bài nhau.
- 1HS nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 
 a/ 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
 b/ 11 x 8 – 60 = 8 8 – 60 
 = 28 
- HS nhắc lại 3 QT tính giá trị biểu thức.
********************************
Chính tả: (Nghe viết)
VỀ QUÊ NGOẠI
 A/ Mục tiêu: Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát 
Làm đúng BT2 a/b 
GDHS rèn chữ viết đúng đẹp giữ vở sạch..	
 B/ Đồ dùng dạy học: 3 tờ phiếu khổ to để viết nội dung bài tập 2b.
 C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và yêu cầu HS viết trên bảng con 1 số từ dễ lẫn đã học ở tiết trước.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nhơ ù- viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 10 dòng thơ đầu.
- Yêu cầu 2 em đọc thuộc lòng lại.
- Lớp theo dõi đọc thầm theo suy nghĩ trả lời câu hỏi :
+ Bài chính tả thuộc thể thơ gì ? 
+ Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát?
+ Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai và từ nào cần viết hoa ?
- Yêu cầu học sinh lấùy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Yêu cầu nhớ lại để viết đoạn thơ vào vở. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh. 
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2b lên bảng.
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu .
- Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài .
- 2HSlên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ : cơn bão, vẻ mặt, sửa soạn  
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc.
+ Thể thơ lục bát .
+ Câu 6 chữ lùi vào 2ô, so với lề vở, câu 8 chữ lùi vào 1ô.
+ Chữ cái đầu câu danh từ riêng trong bài. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp gấp SGK, nhớ - viết đoạn thơ vào vở.
- Hai em thực hiện làm trên bảng 
- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống 
- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài .
- Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính 
- Từ cần tìm là: 
Lưỡi - những - thẳng băng - để - lưỡi: là lưới cày.
Thuở bé - tuổi - nửa chừng - tuổi - đã già : mặt trăng.
 - 3 - 5 học sinh đọc lại kết quả. 
****************************************
Âm nhạc
Keå Chuyeän Aâm Nhaïc
Caù heo vôùi aâm nhaïc
- Giôùi Thieäu Teân Noát Nhaïc
I/Muïc tieâu:
Bieát noäi dung caâu chuyeän.
Hs khaù gioûi :
Bieát teân goïi cuûa caùc noát nhaïc vaø tìm vò trí caùc noát nhaïc qua troø chôi.
II/Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
Nhaïc cuï ñeäm.
Baêng nghe maãu.
Haùt chuaån xaùc baøi haùt.
III/Hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
OÅn ñònh toå chöùc lôùp, nhaéc hoïc sinh söûa tö theá ngoài ngay ngaén.
Kieåm tra baøi cuõ goïi 2 ñeán 3 em haùt laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
Baøi môùi:
Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân
HÑ Cuûa Hoïc Sinh
* Hoaït ñoäng 1: Keå chuyeän “Ca Heo Vôùi Aâm Nhaïc”.
- Giaùo vieân ñoïc chaäm dieãn caûm caâu chuyeän .
- Chi hoïc sinh xem aûnh cuûa Caù Heo.
- Giaùo vieân hoûi hoïc sinh Em naøo coù theå noùi nhöõng hieåu bieát cuûa mình veà loaøi caù heo?
- Giaùo vieân cho hoïc sinh xung phong ñoïc laïi.
- Giaùo vieân ñoïc laïi caâu chuyeän cho hoïc sinh ghi nhôù.
* Hoaït ñoäng 2: Giôùi Thieäu Noát Nhaïc
- Giaùo vieân giôùi thieäu veà noát nhaïc.
- Giaùo vieân keû khuoâng nhaïc vaø khoaù nhaïc leân baûng vaø giôùi thieäu.
- Giaùo vieân laàn löôït ghi baûy noát nhaïc “Ñoâ, Reâ, Mi, Fa, Sol, La, Si,” leân khuoâng nhaïc vaø yeâu caàu hoïc sinh ñoïc theo cao ñoä vaø teân cuûa caùc noát nhaïc.
- Giaùo vieân môøi hoïc sinh leân baûng ñoïc laïi.
* Cuõng coá daën doø:
- Khen nhöõng em haùt toát, bieãu dieãn toát trong giôø hoïc, nhaéc nhôû nhöõng em haùt chöa toát, chöa chuù yù trong giôø hoïc caàn chuù yù hôn.
- Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
- HS laéng nghe.
- HS xem aûnh.
- HS phaùt bieåu.
-HS ñoïc laïi.
- HS laéng nghe.
- HS chuù yù.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
- HS chuù yù.
- HS ghi nhôù.
***************************************************
Buổi chiều
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
 - HS ôn tập và củng cố kiến thức về tính giá trị biểu thức.
 - Ôn tập giải toán.
II.Đồ dùng dạy học
 -VBT toán 3 
 -Sách nâng cao toán 3
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra 
 Sự chuẩn bị bài
3.Hướng dẫn HS ôn tập
a)Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT toán 3 trang
GV nhận xét chữa bài
b)Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
HS làm bài vào VBT
HS lên bảng chữa bài
HS chữa bài vào VBT
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
a)125 - 85 + 80 b)68+32-10
 21 x 2 x 4 147 : 7 x 6 
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) 375 - 10 x 3 b) 306 +93 :3
 30+64 : 8 5 x 11 - 20 
Bài 3: Tính giá trị của BT:
a) 75 + 25 x 3 b)45 : 5 +55 
 25 x 3 + 75 55 + 45 : 5 
Bài 4: Có hai thùng dầu. Thùng thứ nhất có 18l dầu, thùng thứ hai có số lít dầu gấp hai lần số dầu ở thùng thứ nhất. Hỏi cả hai thùng dầu có bao nhiêu lít dầu? (Giải bằng hai cách)
4.Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu 1H nhắc lại quy tắc tính.
-GV nhận xét tiết học.
-Học thuộc để nhớ quy tắc.
+2HS lên làm, 1số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét, 1số HS nêu cách làm.
a)125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120
 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168
b)68+32-10=100-10=90
 147 : 7 x 6 =21 x 6 =126 
 +2 HS lên làm, 1 số đọc bài của mình, nêu cách làm, lớp nhận xét.
a) 375 - 10 x 3= 375 - 30 = 345
 30+64 : 8 =30+8 = 38
b) 306 +93 : 3 = 306 +31=337
 5 x 11 - 20 = 55 - 20 = 35
+2 HS lên làm, lớp đọc bài của mình, nhận xét.
a) 75 + 25 x 3 = 75 +75 =150
 25 x 3 + 75 = 75 +75 =150
b)45 : 5 +55 = 9 + 55 = 64
 55 + 45 : 5 = 55 + 9 = 64
+1HS lên làm bài , lớp nhận xét. Một số HS nêu lý do nối BT với kết quả đó.
	Bài giải
Thùng thứ hai có số lít dầu là:
18 x 2 = 36 (lít)
Cả hai thùng có số dầu là:
18 + 36 = 54 (lít)
Đáp số: 54 lít dầu 
************************************
Tiếng Việt
Luyện kể về thành thị- Nông thôn
I.Mục tiêu
- Kể được những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý (em có những hiểu biết đó nhờ đâu? Cảnh vật , con người ở đó
có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?). Dùng từ đặt câu đúng.
II.Đồ dùng dạy học
Sách nâng cao Tiếng Việt 3, Những bài làm văn mẫu
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra 
 Sự chuẩn bị bài
3.Hướng dẫn HS luyện kể
a: Kể về nông thôn:
Đề bài :Viết đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) kể về những điều em biết về nông thôn.
-GV giúp HS hiểu gợi ý.
-GV và HS bình chọn những người nói về nông thôn hoặc thành thị hay nhấ.t
b:Viết về nông thôn:
-Yêu cầu HS viết vào vở
GV giúp HS yếu.
-Yêu cầu HS trình bày bài trước lớp.
GV, HS nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS có bài tốt.
- Về nhà suy nghĩ thêm về nội dung, cách diễn đạt của bài kể về nông thôn.
+1 HS đọc yêu cầu và gợi ý.
-1 HS làm mẫu, dựa vào câu hỏi gợi ý nói trước lớp. Lớp nhận xét.
-HS viết vào vở 
- Một số HS nói trước lớp.
**************************************************
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 16
I.Mục tiêu
 - Giúp HS nhận ra những ưu điểm và khuyết điểm trong tuần.
 -Biết phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm trong tuần sau
II. Chuẩn bị
Sổ theo dõi thi đua 
Cờ thi đua
III. Các nội dung chính
Tổ trưởng báo cáo nhận xét về các thành viên của tổ mình trong tuần
Các thành viên trong tổ nhận xét bổ xung
Lớp trưởng nhận xét chung
Giáo viên nhận xét 
+ Về học tập
+ Lao động vệ sinh
+ Văn hóa văn nghệ
Tuyên dương phê bình một số em
IV. Phương hướng tuần sau.
Thi đua học tập tốt
Rèn chữ giữ vở
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 16(6).doc