I - MỤC TIÊU
- TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (Trả lời được các CH1, 2, 3, 4).
- KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ:(5). 2 HS đọc nối tiếp bài: Nhà rông ở Tây Nguyên
Hỏi: Nhà rông thường dùng để làm gì?
2.Dạy bài mới:
Tuần 16 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 tập đọc - kể chuyện Đôi bạn I - Mục tiêu - TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (Trả lời được các CH1, 2, 3, 4). - KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. III - Các hoạt động dạy và học. Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ:(5’). 2 HS đọc nối tiếp bài: Nhà rông ở Tây Nguyên Hỏi: Nhà rông thường dùng để làm gì? 2.Dạy bài mới: a - Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ phát âm sai. - Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn. + Hướng dẫn đọc đoạn . + Giải nghĩa một số từ khó: tuyệt vọng, sơ tán,.... - Yêu cầu 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn. c - Tìm hiểu bài. ? +Thành và Mến kết bạn với nhau trong dịp nào? - Mến thấy thị xã có gì lạ? - ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen? - Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? - Hãy đọc câu nói của bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố? - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 5 và thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi này. - Câu chuyện nói nên điều gì? - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc từng đoạn. - Học sinh đặt câu với từ: tuyệt vọng - 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc cả bài. - ... từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành ,. sơ tán về quê Mến ở nông thôn. -... cái gì cũng lạ, thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san sát; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp; đêm đèn điện sáng như sao sa. - ...nghe tiếng kêu cứu, Mến đã lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. - ...dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người. - ...khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại. - Học sinh thảo luận => đại điện nhóm trả lời. - ... phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng chung thuỷ của người thành phố đói với những người đã giúp đỡ mình. Kể chuyện. 1 - Luyện đọc lại - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc lại đoạn 2 2 - Kể chuyện ?+ Nêu yêu của bài? - Yêu cầu một học sinh giỏi lên kể mẫu đoạn một. - Tổ chức kể từng đoạn trong nhóm. 3- Củng cố- dặn dò. ?+ Em có suy nghĩ gì về người thành phố? - Nhận xét giờ học. - Một số học sinh luyện đọc lại đoạn 2. - Học sinh đọc lại cả bài. - Đọc yêu cầu. - Đọc gợi ý. - Học sinh kể một đoạn. - Đại diện các nhóm lên kể trước lớp. - Một học sinh lên kể toàn bộ câu chuyện. --------------------------------------------------------- toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính II.Các hoạt động chủ yếu: 1 - Kiểm tra bài cũ.- Tự nghĩ phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số => đặt tính và tính vào bảng con. 2- Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: Số ? GV. Củng cố cách tính, thừa số. Bài 2: Đặt tính rồi tính: GV. Củng cố cho HS nắm vững cách đặt tính, cách tính. Bài 3: Giải toán. GV. Nêu lại các bước làm. + Tìm số bao gạo nếp +Tìm cả hai loại gạo nếp+ tẻ Bài 4: Số? GV hướng dẫn để HS nắm vững về thêm- gấp, bớt- giảm. + GV. Chấm bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò HS nêu yêu cầu 4 BT HS làm bài chữa bài. + 3 HS chữa bài, 1 số HS nêu cách tìm Thừa số 123 123 207 207 170 170 Thừa số 3 3 4 4 5 5 Tích 369 369 828 828 850 850 + 4 HS lên làm bài, lớp nhận xét. 1 số HS nêu cách tính. 864 2 798 7 308 6 425 9 06 432 09 114 08 51 65 47 04 28 2 2 0 0 + 1 HS lên làm bài, 1 số HS đọc lại bài của mình, nêu các bước làm. Bài giải Số bao gạo nếp có là: 18: 9 = 2( bao) Trên xe có tất cả số bao gạo là: 18 + 2 = 20 ( bao) ĐS: 20 bao gạo + Một số HS lên làm, lớp nhận xét -------------------------------------------------------------------------- đạo đức Biết ơn thương binh liệt sĩ (Tiết1) I- Mục tiêu. - Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương đất nước . - Kính trọng , biết ơn và quan tâm giúp dỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng . II- Đồ dùng : - Vở bài tập đạo đức. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ : Nêu những hành vi, những việc làm đối với hàng xóm láng giềng 2- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. HĐ1(15’): Xem tranh và kể về những người anh hùng + Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng liệt sĩ, thiếu niên + Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát mỗi nhóm 1 tranh( ảnh): Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng - GV tóm tắt lại gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng và nhắc học sinh học tập. HĐ2( 5’): Báo cáo kết quả điều tra về hoạt động đền ơn đáp nghĩa của các thương binh gia đình liệt sĩ ở địa phương. + Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ về các hoạt động đó và có ý thức tham gia hoạc ủng hộ. + Cách tiến hành: GV nhận xét, bổ sung nhắc nhở HS tích cực tham gia các HĐ đền ơn, đáp nghĩa ở địa phương. HĐ3(7’): HS múa hát, đọc thơ, kể truyện về chủ đề đền ơn thương binh, liệt sĩ. *.Kết luận chung: Chúng ta cần phải ghi nhớ, đền đáp công lao to lớn của các thương binh, liệt sĩ bằng những công việc thiết thực của mình. * Hoạt động nối tiếp:(2’) Sưu tầm, tìm hiểu nền văn hoá, cuộc sống học tập, nguyện vọng.. của thiếunhi một số nước để giới thiệu trước lớp trong tiết học sau. Các nhóm thảo luận nêu: + Người trong ảnh là ai? + Em hiểu gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng đó? + Hát hoạc đọc thơ về người anh hùng liệt sĩ đó -Đại diện từng nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả tìm hiểu, lớp nhận xét bổ sung 5- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Buổi chiều luyện đọc Đôi bạn I - Mục tiêu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (Trả lời được các CH1, 2, 3, 4). III - Các hoạt động dạy và học. a - Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ phát âm sai. - Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn. + Hướng dẫn đọc đoạn . + Giải nghĩa một số từ khó: tuyệt vọng, sơ tán,.... - Yêu cầu 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn. c - Tìm hiểu bài. ? +Thành và Mến kết bạn với nhau trong dịp nào? - Mến thấy thị xã có gì lạ? - ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen? - Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? - Hãy đọc câu nói của bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố? - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 5 và thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi này. - Câu chuyện nói nên điều gì? - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc từng đoạn. - Học sinh đặt câu với từ: tuyệt vọng - 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc cả bài. - ... từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành ,. sơ tán về quê Mến ở nông thôn. -... cái gì cũng lạ, thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san sát; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp; đêm đèn điện sáng như sao sa. - ...nghe tiếng kêu cứu, Mến đã lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. - ...dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người. - ...khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại. - Học sinh thảo luận => đại điện nhóm trả lời. - ... phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng chung thuỷ của người thành phố đói với những người đã giúp đỡ mình. 3- Củng cố- dặn dò. ?+ Em có suy nghĩ gì về người thành phố? - Nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------- Luyện toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính II.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Bài 1: Số ? Hoạt động của trò HS nêu yêu cầu 4 BT HS làm bài chữa bài. + 3 HS chữa bài, 1 số HS nêu cách tìm GV. Củng cố cách tính, thừa số. Bài 2: Đặt tính rồi tính: GV. Củng cố cho HS nắm vững cách đặt tính, cách tính. Bài 3: Giải toán. GV. Nêu lại các bước làm. + Tìm số bao gạo nếp +Tìm cả hai loại gạo nếp+ tẻ Bài 4: Số? GV hướng dẫn để HS nắm vững về thêm- gấp, bớt- giảm. + GV. Chấm bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò Thừa số 123 123 207 207 170 170 Thừa số 3 3 4 4 5 5 Tích 369 369 828 828 850 850 + 4 HS lên làm bài, lớp nhận xét. 1 số HS nêu cách tính. 864 2 798 7 308 6 425 9 06 432 09 114 08 51 65 47 04 28 2 2 0 0 + 1 HS lên làm bài, 1 số HS đọc lại bài của mình, nêu các bước làm. Bài giải Số bao gạo nếp có là: 18: 9 = 2( bao) Trên xe có tất cả số bao gạo là: 18 + 2 = 20 ( bao) ĐS: 20 bao gạo + Một số HS lên làm, lớp nhận xét -------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 toán Làm quen với biểu thức I- Mục tiêu. - Bước đầu làm quen với biểu thức và tính giá trị biểu thức. - Biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Đồ dùng. - VBT Toán III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: Tự nghĩ một phép tính gồm 2 dấu tính? Tính kết quả? 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Giới thiệu về biểu thức. - Nêu 1 phép tính cộng? - 36 + 9 được gọi là biểu thức. Biểu thức 36 + 9. - Tương tự yêu cầu học sinh tự tìm các biểu thức gồm 2 hoặc 3 dấu tính. Kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu tính viết xen kẽ với nhau. c- Giới thiệu về giá trị của biểu thức. - Tính kết quả của biểu thức 36 + 9. Giáo viên: 45 được gọi là giá trị của biểu thức 36 + 9. - Tương tự yêu cầu học sinh nêu giá trị của những bài tập còn lại. d- Thực hành. Bài 1: 284 + 10 = ? + Bài tập này có giá trị là bao nhiêu? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở (trình bày đúng theo mẫu) Bài 2. - Giáo viên tổ ... -------------------------------------------------------------- tập viết Ôn chữ hoa M I- Mục tiêu. - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng), T, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng “Một cây hòn núi cao” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ II- Đồ dùng. Mẫu chữ viết hoa: M. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết: Lê Lợi, lựa lời. 2- Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1(5’): Hướng dẫn viết chữ hoa: a. Quan sát nêu quy trình: GV đưa mẫu chữ M GV viết mẫu chữ M kết hợp nhắc lại cách viết. b.Viết bảng: GV sửa sai cho HS. HĐ2( 8’): Hướng dẫn viết từ ứng dụng a. Giới thiệu từ ứng dụng: GV giới thiệu nữ du kích: Mạc Thị Bưởi. b. Quan sát nhận xét: Hỏi: Khi viết ta phải viết hoa những chữ nào? Các con chữ có độ cao như thế nào/ GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết. c. Viết bảng GV sửa sai cho HS . HĐ3(6’): Hướng dẫn viết câu ứng dụng a. Giới thiệu câu ứng dụng: Câu tục ngữ này khuyên con người phải đoàn kết, đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. b. Quan sát nhận sét: Hỏi: Các chữ có độ cao như thế nào? GV hướng dẫn khoảng cách viết chữ. c. Viết bảng: GV sửa sai cho HS. HĐ4(9’):Hướng dẫn HS viết bài vào vở. GV nêu yêu cầu. GV quan sát giúp đỡ HS viết đúng, đẹp. + Chấm bài, nhận xét: 3. Củng cố, dặn dò:(2’) GV nhận xét tiết học Về viết phần ở nhà Nêu chữ hoa có trong bài: M,T, B Quan sát nêu quy trình viết +2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: M Nêu từ có trong bài: Mạc Thị Bưởi Các con chữ đầu của mỗi chữ ghi tiếng Các con chữ: M, T, H, B cao hai li rưỡi, còn lại cao 1 li 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con Đọc câu ứng dụng: Một... cao. Các chữ: M, y,l, h,B cao hai li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. Viết bài vào vở. ----------------------------------------------------------------- HĐTT ATGT Bài 3: không chơi đùa trên đường phố I/ Mục tiêu : giúp hs nhận biết tác hại của việc trêu đùa trên đường phố . giúp HS vui chơi đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn giúp HS có thái độ không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố . II/ chuẩn bị : sách “ Pokémon cùng em học ATGT” III/ các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ *)Hoạt động 1: - Giới thiệu an toàn và nguy hiểm - Đưa vớ dụ : - Nếu em đang đứng trờn sõn trường hai bạn đuổi nhau xụ em ngó hoặc cú thể cả bạn và em cựng bị ngó . - Vỡ sao em ngó ? Trũ chơi của bạn như thế gọi là gỡ ? Vớ dụ : - Cỏc em đỏ búng dưới lũng đường là nguy hiểm . -Ngồi sau xe mỏy , xe đạp khụng vịn vào người ngồi trước cú thể bị ngó đú là nguy hiểm ... - An toàn : - Khi đi trờn đường khụng để va quẹt bị ngó , bị đau ,... đú là an toàn . -Nguy hiểm : - Là cỏc hành vi dễ gõy ra tai nạn . - Chia lớp thành cỏc nhúm . -Giỏo viờn treo lần lượt từng bức tranh lờn bảng hướng dẫn học sinh tờn thảo luận để nờu hành vi an toàn và khụng an toàn ở mỗi bức tranh ? * Kết luận : Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn . - Đi bộ qua đường phải tuõn theo tớn hiệu đốn giao thụng là đảm bảo an toàn . - Chạy và chơi búng dưới lũng đường là nguy hiểm . - Ngồi trờn xe đạp do bạn nhỏ khỏc đốo là nguy hiểm . Hoạt động 2: -Phõn biệt hành vi an toàn và nguy hiểm : -Yờu cầu học sinh làm việc theo nhúm -Giỏo viờn nờu yờu cầu thụng qua phiếu học tập : -N1: -Em và cỏc bạn ụm quả búng trờn tay nhưng quả búng tuột tay lăn xuống đường em cú chạy xuống lấy hay khụng ? Em làm cỏch nào để lấy ? -N2 : Bạn em cú một chiếc xe đạp mới bạn muốn chở em ra đường chơi trong khi đường lỳc đú rất đụng người và xe cộ qua lại . Em sẽ núi gỡ với bạn ? -N3 : Em và mẹ đi qua đường nhưng lỳc đú cả 2 tay mẹ đang bận xỏch tỳi . Em làm thế nào để cựng mẹ qua đường ? -N4 : Em cựng cỏc bạn đi học về đến chỗ vỉa hố rộng cỏc bạn rủ chơi đỏ búng . Em cú chơi khụng ? Em núi với cỏc bạn như thế nào ? ? -N5 :Cỏc bạn đang đi bờn kia đường vẫy em qua đi chơi cựng bạn trong khi xe cộ trờn đường cũn qua lại rất đụng . Em làm thế nào để qua đường cựng cỏc bạn? -Giỏo viờn kết luận như trong sỏch giỏo khoa . c/Hoạt động 3 : -An toàn trờn đường đến trường -Giỏo viờn đặt ra cỏc tỡnh huống : - Em đi đến trường trờn con đường nào ? - Em đi như thế nào để được an toàn ? -Giỏo viờn theo dừi nhận xột . d)củng cố –Dặn dũ : -Nhận xột đỏnh giỏ tiết học . -Yờu cầu vài học sinh nờu lại cỏc hành vi an toàn và nguy hiểm . -Dặn về nhà học bài và ỏp dụng và thực tế và xem trước bài mới . - Lắng nghe , trao đổi phõn tớch cỏc trường hợp để hiểu khỏi niệm an toàn và nguy hiểm - Trao đổi theo cặp . - Do bạn chạy khụng chỳ ý va vào em . Trũ chơi này là nguy hiểm vỡ cú thể ngó trỳng hũn đỏ , gốc cõy sẽ gõy thương tớch . - Tỡm cỏc vớ dụ về hành vi nguy hiểm . - Chia thành cỏc nhúm nhỏ và thảo luận . -Lớp theo dừi và nờu nhõùn xột và nội dung của từng bức tranh -Lớp tiến hành chia thành 5 nhúm theo yờu cầu của giỏo viờn . -Em nhờ người lớn lấy hộ . - Khụng đi và khuyờn bạn khụng nờn đi . - Nắm vào vạt ỏo của mẹ . - Khụng chơi và khuyờn bạn tỡm chỗ khỏc để chơi - Tỡm người lớn đưa qua đường . –Suy nghĩ và trả lời . - Đi bộ và đi trờn vỉa hố hoặc sỏt lề đường bờn phải .Chỳ ý trỏnh xe đi trờn đường . - Khụng đựa nghịch trờn đường ... *Lần lượt từng học sinh nờu lờn cỏch xử lớ tỡnh huống của mỡnh -Về nhà xem lại bài học và ỏp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thụng trờn đường . -------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Luyện tập làm văn NGHE - KỂ: “KẫO CÂY LÚA LấN” NểI VỀ THÀNH THỊ, NễNG THễN I. Mục tiêu: - Nghe vaứ keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn “Keựo caõy luựa leõn” (BT1) - Bửụực ủaàu bieỏt keồ veà thaứnh thũ, noõng thoõn dửùa theo gụùi yự (BT2) II. Đồ dùng -Baỷng lụựp vieỏt caực caõu hoỷi cuỷa BT2. HS: -VLT, buựt. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học a. Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón HS phaõn tớch ủeà baứi. -Giuựp cho HS nhụự vaứ keồ laùi ủuựng caõu chuyeọn. + Baứi taọp 1: - GV mụứi 1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi. - GV cho caỷ lụựp quan saựt tranh minh hoùa vaứ ủoùc laùi 4 caõu hoỷi gụùi yự. - GV keồ chuyeọn laàn 1. Sau ủoự hoỷi: + Truyeọn naứy coự nhửừng nhaõn vaọt naứo? + Khi thaỏy luựa ụỷ ruoọng mỡnh xaỏu, chaứng ngoỏc ủaừ laứm gỡ? + Veà nhaứ anh chaứng noựi gỡ vụựi vụù ? + Chũ vụù ra ủoàng thaỏy keỏt quaỷ ra sao? + Vỡ sao luựa nhaứ chaứng ngoỏc bũ heựo? +Sửù thieỏu hieồu bieỏt cuỷa chaứng ngoỏc ủaừ gaõy ra taực haùi nhử theỏ naứo cho ruoọng luựa nhaứ mỡnh? GV choỏt: Sửù thieỏu hieồu bieỏt thửụứng gaõy ra nhửừng haọu quaỷ xaỏu cho baỷn thaõn, gia ủỡnh, caỷnh vaọt thieõn nhieõn, moõi trửụứng xung quanh. - GV keồ tieỏp laàn 2: - Tửứng caởp HS keồ chuyeọn cho nhau nghe. - 4 HS nhỡn gụùi yự treõn baỷng thi keồ chuyeọn. - GV nhaọn xeựt. * Hoaùt ủoọng 2: Keồ nhửừng ủieàu em bieỏt veà noõng thoõn (thaứnh thũ). Giuựp caực em bieỏt keồ ủửụùc nhửừng ủieàu mỡnh bieỏt veà(thaứnh thũ) noõng thoõn. + Baứi taọp 2: - GV mụứi HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi vaứ caực gụùi yự trong SGK. - GV yeõu caàu HS choùn ủeà taứi: thaứnh thũ hoaởc noõng thoõn. - GV mụứi 1 HS laứm maóu. - GV yeõu caàu caỷ lụựp laứm baứi. - GV theo doừi, giuựp ủụừ caực em. - GV goùi 5 HS xung phong trỡnh baứy baứi noựi cuỷa mỡnh. - GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng nhửừng baùn noựi toỏt. GV nhaộc laùi: Sửù thieỏu hieồu bieỏt thửụứng gaõy ra nhửừng haọu quaỷ xaỏu cho baỷn thaõn, gia ủỡnh, caỷnh vaọt thieõn nhieõn, caỷnh quan moõi trửụứng xung quanh. E. Cuỷng coỏ – daởn doứ. +Em haừy neõu moọt vaứi vieọc do thieỏu hieồu bieỏt maứ con ngửụứi ủaừ gaõy ra aỷnh hửụỷng xaỏu cho caỷnh quan moõi trửụứng xung quanh? Veà nhaứ taọp keồ laùi chuyeọn. Tuyeõn dửụng nhửừng HS hoùc toỏt. Chuaồn bũ baứi: Vieỏt thử cho baùn keồ nhửừng ủieàu em bieỏt veà thaứnh thũ, noõng thoõn. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi. -HS quan saựt tranh minh hoùa. -HS laộng nghe. +Chaứng ngoỏc vaứ vụù. +Keựo caõy luựa leõn cho cao hụn caõy luựa ruoọng nhaứ beõn caùnh. +Chaứng khoe ủaừ keựo luựa leõn cao so vụựi nhaứ beõn caùnh.. +Caỷ ruoọng luựa nhaứ mỡnh ủaừ heựo ruừ. +Caõy luựa keựo leõn bũ ủửựt reó neõn heựo ruỷ. + Ruoọng luựa bũ cheỏt, muứa maứng maỏt thu hoaùch. + HS laộng nghe. -HS laứm vieọc theo caởp. -HS thi keồ chuyeọn. -HS nhaọn xeựt. -HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi. -Moọt HS ủửựng leõn laứm maóu. -HS caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ. -5 HS xung phong trỡnh baứy baứi noựi cuỷa mỡnh. -HS caỷ lụựp nhaọn xeựt. Vớ duù: Tuaàn trửụực em ủửụùc xem moọt chửụng trỡnh tivi keồ veà moọt baực noõng daõn laứm kinh teỏ trang traùi gioỷi. Em laứ ngửụứi thaứnh phoỏ, ớt ủửụùc ủi chụi, nhỡn trang traùi roọng raừi cuỷa baực noõng daõn, em raỏt thớch. Em thớch nhaỏt laứ caỷnh gia ủỡnh baực vui veỷ noựi cửụứi khi ủaựnh baột caự dửụựi moọt caựi ao raỏt roọng vaứ laộm caự ; caỷnh hai con trai cuỷa baực baống tuoồi chuựng em cửụừi treõn hai con boứ vaứng raỏt ủeùp, tay vung roi xua ủaứn boứ ủi aờn coỷ treõn sửụứn ủeõ + Xaỷ raực, nửụực thaỷi bửứa baừi, chaởt phaự rửứng, beỷ caứnh haựi hoa nụi coõng coọng, ----------------------------------------------------------- Luyện toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU: -Giỳp HS củng cố về tớnh giỏ trị của biểu thức cú dạng: - Biết tớnh giỏ trị của biểu thức cỏc dạng : chỉ cú phộp cộng , phộp trừ ; chỉ cú phộp nhõn , phộp chia ; cú cỏc phộp cộng , trừ , nhõn , chia II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRề : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : : Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ a. Giới thiệu - GV nờu Tiến trỡnh dạy học bài học, ghi đề. Bài 1: - GV hướng dẫn HS cỏch tớnh gỏi trị của một biểu thức và yờu cầu HS làm bài. - Chữa bài, cho điểm HS. Bài 2: - Tiến hành tương tự nha bài tập 1. - Yờu cầu HS nhắc lại cỏch tớnh giá trị của biểu thức khi cú cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia. Bài 3: - Cho HS ự làm bài, sau đú yờu cầu HS tự kiểm tra bài lẫn nhau. - Chữa bài. *Củng cố dặn dò : - Yờu cầu HS về nhà luyện tập thờm về tớnh giỏ trị của biểu thức. - Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - 4 HS HS lờn bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. a) 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 168. b) 68 + 32 - 10 = 100 - 10 = 90. 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126. - HS tự làm bài.
Tài liệu đính kèm: