I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Biết vì sao phải giữ đúng lời hứa.
- Thực hiện lời hứa bằng những lời nói, việc làm cụ thể.
- Đồng tình với những lời nói, hành động thể hiện việc giữ lời hứa; không đồng tình với lời nói, hành động không giữ lời hứa.
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
- Hình thành phẩm chất nhân ái.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Trung thực, trách nhiệm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
Tuần: 16 GIÁO DỤC SINH HOẠT DƯỚI CỜ NÉT ĐẸP HỌC TRÒ Ngày dạy: 19/12/2022 Tiết: 46 HĐGD: HĐTN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. HS lắng nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. 2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động. HS có ý thức tự giác lựa chọn trang phục đúng nơi quy định. 3. HS có thái độ thân thiện, giúp đỡ chia sẻ với mọi người. Hình thành phẩm chất nhân ái và trung thực. II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video trình diễn thời trang. 2. Học sinh: Áo, quần biểu diễn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15 - 17’) - HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường. - Thực hiện nghi lễ chào cờ. - GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua. - Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. 2. Sinh hoạt dưới cờ: (15 - 16’) *Khởi động: - GV yêu cầu HS khởi động hát *Kết nối - GV dẫn dắt vào hoạt động. *HĐ 1: Xem video trình diễn thời trang “Vẻ đẹp học sinh” - GV hỏi: + Các bạn đang làm gì? + Trang phục các bạn lựa chọn là gì? + Các bạn trình diễn như thế nào? + Theo các em, chúng ta đang trong độ tuổi đi học phải mặc quần áo như thế nào? + Trang phục nào chúng ta không được mặc đến trường? * GV nhận xét và kết luận: Là lứa tuổi đang ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần phải mặc quần áo ngọn gàng không được mặc quần áo rách hở,...đến trường. *HĐ2: Trình diễn thời trang - GV chia lớp thành 3 tổ. Mỗi tổ tự lựa chọn trang phục của mình lên trình diễn thời trang và cử 1 bạn đại diện trong tổ thuyết trình trang phục của tổ mình. - Từng tổ nhận xét. - Gv nhận xét và tuyên dương tổ thực hiện tốt. 3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề - HS tập trung trật tự trên sân - HS điểu khiển lễ chào cờ. - HS lắng nghe. - HS hát - Lắng nghe - HS trả lời + Các bạn trình diễn thời trang + Bạn nam: áo đồng phục, quần dài Bạn gái: áo đồng phục, váy. + Rất tự nhiên - Nhiều hs trả lời + Không được mặc quần áo ba lỗ, áo dây,đi học. - Lắng nghe - Mỗi tổ tự lựa chọn trang phục của mình lên trình diễn thời trang. - Lắng nghe Tuần: 16 Sinh hoạt theo chủ đề: NHÀ SẠCH THÌ MÁT Ngày dạy: 22/12/2022 Tiết: 47 HĐGD: HĐTN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh rèn được thói quen giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ. - Biết cách sử dụng các công cụ vệ sinh nhà cửa như chổi quét nhà, chổi quét sân, khăn lau, cây lau nhà, xẻng, mút rửa bát, bàn chải cọ sàn,... 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về hình dáng của bản thân trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự,). - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về chăm sóc bản thân để có hình ảnh đẹp. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn.. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học, dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề. - Cách tiến hành: - GV tổ chức diễn kịch tương tác “Ngôi nhà lọ lem” để khởi động bài học. + GV mời 2 HS tham gia vở kịch, một HS sắm vai ngôi nhà lọ lem, một HS sắm vai cô tiên + GV dẫn dắt vào vở kịch: ở một vương quốc nọ có thật nhiều ngôi nhà xinh đẹp. Cô tiên nhỏ rất thích bay trên cao và ngắm nhìn vương quốc ấy. Một ngày nọ, cô chợt nghe thấy tiếng khóc. Đến gần, cô nhìn thấy một ngôi nhà khác hẳn với những ngôi nhà khác. Nó xấu xí và rất bẩn. Cô bay lại gần và hỏi chuyện + Cô tiên:...( GV gợi ý cho HS chào hỏi) + Ngôi nhà lọ lem:...( khóc và kể lể theo gợi ý sgk) + Cô tiên: Ôi! Sao bạn lại rơi vào tình cảnh này, chắc đã rất lâu rồi bạn không được chăm sóc, dọn dẹp phải không? Sàn nhà đầy bụi, tường đầy vết bẩn, trần nhà thì nhiều mạng nhện,.. + GV dẫn dắt: Cô tiên dùng chiếc đũa thần chỉ vào ngôi nhà, tức thì sàn nhà sạch bong, bàn ghế được lau hết bụi, trần nhà không còn mạng nhện, tường cũng không còn vết bàn tay, đồ đạc để đúng chỗ, trên bàn còn có một lọ hoa nữa,...Ngôi nhà đã trở nên sạch sẽ và lộng lẫy. Ngôi nhà lọ lem sẽ nói gì với cô tiên nhỉ + GV đặt câu hỏi: Cô tiên chỉ dùng đũa thần để biến ngôi nhà thành ngôi nhà sạch đẹp. Theo các em, thực ra, chúng ta có thể làm thay cô tiên công việc đó không? Đó là những việc gì? - GV yêu cầu HS nghĩ về ngôi nhà của mình và thầm đánh giá xem, có bao giờ ngôi nhà của mình từng là “ Ngôi nhà lọ lem” chưa. Các em không cần nói ra nhưng hãy cùng nghĩ về điều đó. - GV kết luận: Nếu mỗi chúng takhông chăm sóc cho ngôi nhà của mình thì ngôi nhà em ở cũng có thể trở thành “Ngôi nhà lọ lem.” Còn nếu chúng ta thực hiện lau dọn nhà cửa hằng ngày thì mỗi chúng ta cũng có “ phép thuật” giống cô tiên, mang lại niềm vui cho ngôi nhà - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. - HS tham gia diễn kịch - 3-4 HS trả lời: liệt kê các việc cần làm để ngôi nhà lọ lem trở nên xinh đẹp, sạch sẽ - HS thầm nghĩ - HS lắng nghe. 2. Khám phá: - Mục tiêu: HS biết cách sử dụng các dụng cụ vệ sinh trong gia đình - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Chia sẻ về một số dụng cụ dọn vệ sinh và cách sử dụng (làm việc nhóm) - GV Yêu cầu làm việc nhóm: kể tên, vẽ lại các dụng cụ vệ sinh trong nhà và nêu dụng cụ ấy dùng làm gì, cần lưu ý gì để sử dụng hiệu quả và an toàn. - Các từ khóa chỉ hành động lau dọn vệ sinh: Lau chùi- rửa-cọ-quét- hốt rác- giặt - Mời các nhóm trưng bày hình ảnh của nhóm mình - GV nhận xét chung, tuyên dương. - GV chốt ý và mời HS đọc lại. Các dụng cụ vệ sinh giúp chúng ta rất nhiều trong việc dọn dẹp nhà cửa. Đó là những “trợ lí việc nhà” của chúng ta - Học sinh làm việc nhóm - Các nhóm trưng bày - 1 HS nêu lại nội dung 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Tổng kết lại những bí kíp sử dụng dụng cụ lau dọn vệ sinh nhà cửa - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Bí kíp sử dụng các dụng cụ lau dọn vệ sinh nhà cửa. (Làm việc cá nhân) - GV dựa trên hình vẽ của HS trả lời câu hỏi + Cái chổi để làm gì? + Khăn lau để làm gì? + Bàn chải để làm gì? ... - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Kết luận: Dọn dẹp nhà cửa là công việc không đơn giản nhưng vẫn rất vui. Hãy biến công việc này thành ngày hội bằng bài hát, điệu nhảy khi làm việc nhé! - Học sinh trả lời + để quét + để lau + để cọ - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng với người thân: + Chọn một việc để thực hiện ở nhà theo cách đã được chia sẻ ở trên lớp - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - Học sinh tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tuần: 16 Sinh hoạt cuối tuần: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ Ngày dạy: 24/12/2022 Tiết: 48 HĐGD: HĐTN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh chia sẻ về các thao tác khi làm vệ sinh nhà cửa - Sáng tạo điệu nhảy “ việc nhà” để thấy làm việc nhà thật vui 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ nét độc đáo của mình cùng gia đình trước tập thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự hào về những nét khác biệt của mình. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình khám phá nét độc đáo, đáng nhớ của các thành viên trong gia đình. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản thân trước tập thể. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho HS hát 1 bài hát để khởi động bài học. - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS hát - HS lắng nghe. 2. Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.. - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần. + Kết quả sinh hoạt nền nếp. + Kết quả học tập. + Kết quả hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch. + Thực hiện nền nếp trong tuần. + Thi đua học tập tốt. + Thực hiện các hoạt động các phong trào. - GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động. - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dun ... hụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho HS hát 1 bài để khởi động bài học. - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào bài mới - HS hát: 2. Khám phá. - Mục tiêu: +Nhận biết được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động trong văn bản, biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về sựu vật, hoạt động được nói đến trong văn bản + Bước đầu biết cách viết một lá thư cho người thân. +Hình thành và phát triển tình cảm đối với những người có tinh thần trách nhiệm với công việc chung. + Đọc mở rộng theo yêu cầu. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện từ và câu (làm việc cá nhân, nhóm) Bài 1: Xếp các từ ngữ in đậm trong đoạn thơ vào nhóm thích hợp. (Làm việc nhóm 2) - GV mời cầu HS đọc yêu cầu bài 1. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc: - Mời đại diện nhóm trình bày. - Mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt đáp án: *Từ ngữ chỉ sựu vật: biển, sóng, đèn biển, sương, đoàn tàu. *Từ ngữ chỉ hoạt động: thức dậy, cõng ,đứng. Bài 2: Tìm thêm những từ chỉ sự vật trong đoạn thơ trên. (làm việc cá nhân, nhóm) - GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2. - GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ, trả lời - Mời HS đọc từ ngữ đã tìm . - Mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. Bài 3: Hỏi đấp về sự vật, hoạt động được nói đến trong đoạn thơ ở bài tập 1 (làm việc nhóm đôi) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3. - GV giao nhiệm vụ ( 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời , sau đó đổi vai) - GV mời các nhóm trình bày kết quả. - GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương 2.2. Hoạt động 2: Luyện viết thư. a. Nhận biết cách viết một bức thư. (làm việc chung cả lớp) Bài tập 1: Đọc bức thư và trả lời câu hỏi a. Bạn Nga viết thư cho ai? b. Dòng đầu bức thư ghi những gì? c. Đoạn nào trong thư là lời hỏi thăm? d.Đoạn nào trong thư là lời Nga kể về mình và gia đình? e.Nga mong ước điều gì?Nga chúc chú thế nào? - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1. - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời từng câu a, b, c,d,e - GV yêu cầu HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương và chốt đáp án. Bài tập 2: Em viết thư cho ai? Trong thư, em viết những gì? - GV mời HS đọc yêu cầu bài 2. - GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV mời HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. Bài tập 3: Thực hành viết một đoạn trong bức thư - GV mời HS đọc yêu cầu bài 3. - GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ và viết thư vào vở. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV mời HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài 1 - HS làm việc theo nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày: - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS quan sát, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS suy nghĩ tìm từ. - Một số HS trình bày kết quả. - HS nhận xét bạn. - HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét ché nhau. - Theo dõi bổ sung. - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS suy nghĩ và trả lời. - HS nhận xét trình bày của bạn. - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS trình bày kết quả. - HS nhận xét bạn trình bày. -HS viết vào vở những điều mình muốn viết trong thư - HS đọc yêu cầu bài 3.Dựa vào những điều đã trao đổi với bạn, em hãy viết 3- 4 câu hỏi thăm tình hình của người nhận thư. - HS suy nghĩ và viết thư vào vở -HS đọc và tự soát lỗi . 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV cho Hs đọc bài mở rộng “ Bác lái xe bệnh viện” trong SGK. - GV trao đổi những về những hoạt động HS yêu thích trong bài - GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm đọc thêm những bài văn, bài thơ,...viết về những hoạt động yêu thích của em. - Nhận xét, đánh giá tiết dạy. - HS đọc bài mở rộng. - HS trả lời theo ý thích của mình. - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tuần: 16 ÔN ĐỌC: NGÔI NHÀ TRONG CỎ Ngày dạy: 21/12/2022 Tiết: 16 Ôn tiếng việt I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Ngôi nhà trong cỏ”. - Bước đầu biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật qua tình tiết trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể. - Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm của nhân vật. - Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Những người hàng xóm là những người bạn tốt của chúng ta. Chúng ta có thể học hỏi nhiều điều từ họ,đồng thời cùng họ làm những công việc chung để cuộc sống tốt đẹp hơn. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc. -Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý những người hàng xóm láng giềng nói riêng, bạn bè và những người sống xung quanh nói chung - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV cho HS hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết” để khởi động bài học. + Câu 1: Bài hát nói đến ai? + Câu 2: Bài hát muốn nói với chúng ta điều gì? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi + Trả lời: Bài hát nói đến các bạn HS trong một lớp + Trả lời: Các bạn HS trong cùng một lớp biết yêu thương, quí mến, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ trong học tập đoàn kết thân ái xứng đáng là con ngoan trò giỏi. - HS lắng nghe. 2. Khám phá. -Mục tiêu: + Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Ngôi nhà trong cỏ”. + Bước đầu biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. + Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể. + Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm của nhân vật. + Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu đúng, chú ý câu dài. Đọc diễn cảm các lời thoại với ngữ điệu phù hợp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến đi tìm tiếng hát. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến một tài năng âm nhạc. + Đoạn 3: Còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: nhảy xa, vang lên, rủ nhau, chốc lát, vùng cỏ,, -Luyện đọc câu dài: Chuồn chuồn vừa bay đến,/ đậu trên nhánh cỏ may,/ đôi cánh mỏng nhẹ khi điệu nhạc vút cao. Chỉ chốc lát,/ ngôi nhà xinh xắn bằng đất/ đã được xây xong/ dưới ô nấm/ giữa vùng cỏ xanh tươi. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3. - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Vào sáng sớm, chuyện gì xảy ra khiến cào cào, nhái bén, chuồn chuồn chú ý? + Câu 2: Các bạn đã phát hiện ra điều gì? + Câu 3: Chi tiết nào cho thấy cuộc gặp gỡ của các bạn với dế than rất thân mật? + Câu 4: Các bạn đã giúp dế than việc gì? + Câu 5: Em nghĩ gì về việc các bạn giúp đỡ dế than?. - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV Chốt: Câu chuyện muốn nói với chúng ta những người hàng xóm là những người bạn tốt. Chúng ta có thể học hỏi nhiều điều từ họ, đồng thời cùng họ làm những công việc chung để cuộc sống tốt đẹp hơn. 2.3. Hoạt động : Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo. - Hs lắng nghe. - HS lắng nghe cách đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc từ khó. - 2-3 HS đọc câu dài. - HS luyện đọc theo nhóm 3. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: + Vào sáng sớm, một âm thanh vang lên từ đâu không rõ khiến cào cào, nhái bén, chuồn chuồn chú ý. + Các bạn phát hiện ra dế than vừa dang xây nhà vừa hát. + Khi đế than vừa dứt lời hát, các bạn đã vỗ tay rất to thể hiện sự thán phục đối với dế than. Sau đó các bạn đã tự giới thiệu mình để làm quen với dế than. Các bạn khen ngợi dế than hát rất hay, là một tài năng âm nhạc.Còn dế than khiêm tốn chỉ nhận mình là một thợ đào đất. + Các bạn đã xúm vào giúp dế than xây nhà. + ( Việc các bạn giúp đỡ dế than thể hiện sự tốt bụng, thân thiện của các bạn chuồn chuồn, nhái bén, cào cào; sự đoàn kết của những người bạn tốt; tình bạn đngá quý giữ các con vật) - HS nêu theo hiểu biết của mình. -2-3 HS nhắc lại IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: