Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trường TH Lộc Hòa

Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trường TH Lộc Hòa

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Bài:GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I.MỤC ĐÍCH:

-Tìm hiểu một số nguyên nhân làm cho môi trường sống của con người bị ô nhiểm.

-Thực hiện giữ gìn ,bảo vệ môi trường sống trong sạch bằng cách tạo thói quen bỏ rác vào thùng

-Gíao dục các em có ý thức giữ gìn ,bảo vệ môi trường.

II.Thời gian:30 phút

III.Địa diểm:Sân trường

 

doc 38 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trường TH Lộc Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu:
 HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình.
 Giáo dục HS ý thức học tập tốt
 Nhắc nhở HS thực hiện theo kế hoạch đề ra.
 II/ Nội dung
 Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
Các tổ trưởng nhận xét về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1; Tổ 2
Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp: Một số em chưa có ý thức học tập còn làm việc riêng trong giờ học: 
Về học tập: Một số em về nhà chưa học bài khi đến lớp như: Bông Hay quên sách vở , đồ dùng học tập: N Hạnh
Về vệ sinh: Tổ trực nhật tốt 
 II/ Biện pháp khắc phục: 
Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
Các tổ trưởng truy bài đầu giờ các bạn trong tổ. 
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh học chưa tốt hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
 Tổ trưởng tổ trực nhật có nhiệm vụ phân công và nhắc nhở các bạn trong tổ mình thực hiện đúng nhiệm vụ được giao.
 III/. Kế hoạch tuần tới
 - Duy trì nề nếp tác phong
 - Duy trì việc đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Đoàn kết giúp nhau trong học tập.
 - Làm tốt khâu vệ sinh trường,lớp.
 - Đi học đem theo nước uống 
 - Duy trì việc chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp học
 - Thường xuyên rèn chữ viết 
 - Giữ vệ sinh chung
 - Ôn tập chuẩn bị thi cuối kì I
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Bài:GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.MỤC ĐÍCH:
-Tìm hiểu một số nguyên nhân làm cho môi trường sống của con người bị ô nhiểm.
-Thực hiện giữ gìn ,bảo vệ môi trường sống trong sạch bằng cách tạo thói quen bỏ rác vào thùng
-Gíao dục các em có ý thức giữ gìn ,bảo vệ môi trường.
II.Thời gian:30 phút
III.Địa diểm:Sân trường
IV.Đối tượng :
-Học sinh lớp 3Đ1
-Số lượng: 13 em
V.Chuẩn bị:
-Tranh ,ảnh về sự ô nhiễm ,tàn phá môi trường
-Trò chơi “Bỏ rác vào thùng”
VI.Hệ thống việc làm
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
*Hoạt động 1:Tìm hiểu một số nguyên nhân làm cho môi trường bị ô nhiểm
-Giáo viên giới thiệu mục đích buổi học.
-GV treo một bức tranh về sự tàn phá môi trường và hỏi:
-Bức tranh vẽ gì?
-Yêu cầu cả lớp nhận xét về môi trường trong mỗi bức tranh.
GV nhận xét
Giáo viên kết luận :Hiện nay,do ý thức của con người hạn chế ,bày rác bừa bãi ,do sự phát triển công nghiệp tạo ra nhiều khí thải 
,nước thải,do sự tàn phá rừng của con người 
,khiến cho môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề.Để đảm bảo môi không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và đời sống của con người ,chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ môi trường.
*Hoạt động 2:Chơi trò chơi “Bỏ rác vào thùng”
-GV chia lớp thành 2 nhóm 
GV nêu luật chơi:Nhóm “ bỏ rác” xếp thành hình vòng tròn ,mỗi em cầm sẵn một vât tượng trưng cho rác .Nhóm “thùng rác”đứng ở trong vòng tròn .Khi có hiệu lệnh chơi các HS phải nhanh chóng bỏ rác vào thùng ,mỗi thùng chỉ đựng số lượng rác là 3 (HS đóng vai thùng rác sẽ cầm 3 vật trên tay).Khi kết thúc trò chơi ,em nào thuộc nhóm “bỏ rác”mà còn cầm là thua ,em nào vứt rác đi là bị phạt.Thùng rác cầm thiếu cầm thiếu hoặc thừa rác cũng bị thua.
-Yêu cầu HS nhắc lại
-GV tổ chức cho HS chơi
-GV tuyên dương nhóm chiến thắng
-GV đưa ra câu hỏi :Tại sao phải bỏ rác vào thùng đựng rác ?Vứt rác bừa bãi có tác hại như thế nào? 
-GV kết luận: Bỏ rác vào thùng để giữ vệ sinh chung ,giữ cho môi trường trong sạch ,tránh dịch bệnh ,bảo đảm sức khỏe cho mọi người .Đây chính là việc làm nhỏ mà mỗi chúng ta có thể làm để qóp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường.
*Hoạt động 3:Phần kết thúc
-Yêu cầu HS nêu các việc làm để bảo vệ môi trường ?
-Về nhà sưu tầm các bức tranh gây ô nhiễm môi trường và các bức tranh bảo vệ môi trường
Học sinh nêu
-Học sinh nêu nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm 
-Cả lớp lắng nghe
-Học sinh nhắc lại luật chơi
-Học sinh thực hiện trò chơi
-Học sinh trả lời
-Học sinh nêu
-Cả lớp bắt bài hát kết thúc buổi học
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 
ĐÔI BẠN
I/. Mục tiêu
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người ở thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.
-trả lời được câu hỏi 1,2,3,4( HSKG trả lời được câu 5)
-Giáo dục ý thức giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn.
-Kể chuyện:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
 HSKG kể được tồn bộ câu chuyện.
KNS:KN tự nhận thức bản thân.
II/Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài tập đọc. 
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc Nhà rông ở Tây Nguyên
-GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới: 
:HĐ1:. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. 
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, 
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
* Tìm hiểu đọan 1.
Hỏi: Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào?
-Mến thấy thành phố có gì lạ?
. Vậy ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen?
-Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quí?
-Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố?
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình.
* GV kết luận: Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người
*HĐ 3:HD Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* Kể chuyện:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
b. Kể mẫu:
- GV gọi HS khá kể mẫu đoạn 
-Nhạn xét phần kể chuyện của HS.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố-Dặn dò:
GDKNS: Em làm gì nếu gặp một em bé chơi ở cạnh bờ ao?
Nhẫn xét giờ học.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-2 học sinh lên bảng đọc bài và TLCH.
PP&KT: Đọc hợp tác
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu 
-3 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
-HS trả lời theo phần chú giải SGK.
-HS đặt câu: 
-Mỗi nhóm 3 - 4 học sinh,.
PP&KT: Hỏi và trả lời
-1 học sinh đọc đọan 1 cả lớp theo dõi bà
-từ lúc còn nhỏ. nông thôn.
-Mến thấy cái gì  cái thấp .
-Khi chơi ở công viênvùng vẫy tuyệt vọng.
-Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn rất kheo léo trong khi cứu người.
-Câu nói của bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, ..
Dành cho HS KG
HS thảo luận trả lời
-HS lắng nghe.
PP&KT: Đọc tích cực
-2 HS đọc. 
-HS xung phong thi đọc.
-1 HS đọc YC, 
-1 HS kể cả lớp theo dõi và nhận xét.
như sao.
-Từng cặp HS kể.
-3 hoặc 4 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay nhất.
HSKG : Kể toàn bộ câu chuyện.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
 I/. Mục tiêu
Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
Biết giải toán có hai phép tính( HSG làm BT 5)
Rèn luyện kĩ năng tính toán.
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II / Chuẩn bị: 
Bảng phụ vẽ BT 4 như trong SGK. 
II/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định 
2/ KTBC: Gọi 2 học sinh lên thự hiện phép tính sau:234:5= ,368x2=
-CV nhận xét chi điểm.
3/Bài mới: 
*.Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1:Số?
-HS nêu YC bài tập.
--YC HS tự làm bài.
-Chữa bài, 
Bài 2:Đặt tính rồi tính.
-Gọi 1 HS nêu YCBT. 
-YC HS đặt tính và tính.
-Lưu ý cho HS phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương.
Bài 3:Bài toán.
-Gọi 1 HS đọc đề.
-CV hướng dẫn.
 -YC HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:Số?(giảm cột 3, cột 5)
-Gọi 1 HS đọc cột dầu tiên trong bảng.
-Muốn thêm 4 đơn vị cho 1 số ta làm thế nào?
-Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào?
-Muốn bớt 4 đơn vị của 1 số ta làm thế nào?
-Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào?
-YC HS làm bài.
-CV nhận xét sửa.
Bài 5:Đồng hồ nào có 2 kim tạo thành góc vuông., góc không vuông 
-YC HS quan sát hình để tìm đồng hồ có hai kim tạo thành góc vuông.
-YC HS so sánh hai góc của hai kim đồng hồ còn lại với góc vuông.
-Chữa bài nhận xét.
4/ Củng cố – Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tập so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và làm bài tập. 
-2 HS lên bảng làm bài tập
-Lớp làm bảng con.
-1 HS nêu.
-2 HS lên bảng làm bài, HS làm vở.
Thừa số
324
3
150
4
Thừa số
3
4
Tích
972
600
-Lớp làm bảng con
a/684:6= , b/845:7= c/630:9= d/842:4=
-1 HS nêu.
-4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bảng con
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
Bài giải:
Số máy bơm đã bán:
36 : 9 = 4 (máy)
Số máy bơm còn lại:
36 – 4 = 32 (máy)
 Đáp số: 32 máy
-Đọc bài.
-Ta lấy số đó cộng thêm 4.
-Ta lấy số đó nhân với 4.
-Ta lấy số đó trừ đi 4.
-Ta lấy số đó chia cho 4.
 ... động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: -Hoạt động công nghiệp, thương mại.
Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới:
+ Vào buổi sáng ,ở quê mình em thấy gì?
+Ở thành phố em thấy gì?
Gvchốt ý ghi tựa.
Hoạt động 1: Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị:
MT: Thấy được sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
Bước 1: Hoạt động cả lớp.
-GV hỏi: Em đang sống ở đâu? Hãy miêu tả cuộc sống chung quanh em
-HS trả lới câu hỏi.
-Kể tên một số hoạt động công nghiệp ở tỉnh (Thành phố) của bạn. Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
PP&KT: Hỏi đáp.
PP&KT: Quan sát và thảo luận.
-2 HS trả lời câu hỏi của GV. Ví dụ:
-Em đang sống ở ấp. Nhà em có một mảnh vườn trồng bao nhiêu loại cây (rau). 
Bước 2: GV yêu câu HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm dựa vào bảng sau:
Đặc điểm
Làng quê
Đô thị
-Phongcảnh, nhà cửa.
-Côngviệc chủ yếu của nhân dân.
-Đường sá, HDgiao thông,câycối,.. 
-Thưa thớt, 
-Trồng trọt,..Đường đất, hẹp,..
-San sát, cao lớn,..
-Làm cơ quan,
-Rộng lớn,
-Thảo luận
-Đại diện các nhóm lên trình bài kết quả thảo luận nhóm khác và bổ sung.
- Kết luận: Ở làng quê người ta thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi,Xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại ...Đường làng nhỏ, ít xe cộ qua lại. Ở đô thị, người dân thường đi làm các công sớ, cửa hàng, nhà máy Nhà tập trung san sát, đường phố có nhiều xe cộ qua lại.
Hoạt động 2: Nghề nghiệp ở làng quê và đô thị
MT: Thấy được sự khác biệt giữ làng quê và đô thị.
Bước 1: GV chia nhóm -tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.
Bước 2: Yêu cầu các nhóm thảo luận theo bảng.
Bước 3: Từng nhóm lên liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của người dân nơi em đang sống.
Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công...Ở đô thị. người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy...
Hoạt động 3: Vẽ tranh
-YC mỗi em vẽ một tranh
4.Củng cố – dặn dò:
-Nêu cách sống của người làng quê và thành phố. 
GV chốt ý GDHS
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
PP&KT: Chia nhóm
-Nhận đồ dùng rồi cùng nhau làm việc theo yêu cầu của GV.
- Một số nhóm trình bày:
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đô thị
-Trồng trọt.
-........
-Buôn bán.
-........ 
-Lắng nghe và ghi nhớ.
PP*KT: Vẽ tranh
-HS vẽ vào theo ý thích của mình về thành phố hoặc nông thôn.
BVMT:Thấy được sự khác biệt môi trường sống giữa làng quê và đô thị có ý thức giữ VS chung.
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
Nghe kể: KÉO CÂY LÚA LÊN
NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
I . Mục tiêu:
Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên. 
Bước đầu biết kể về nông thôn hoặc thành thị dựa theo gợi y(BT2)ù. 
GDBVMT:Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng quê hương. 
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên (SGK).
Tranh ảnh về cảnh nông thôn hoặc thành thị.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng YC kể lại câu chuyện Giấu cày và giới thiệu về tổ của em.
-Nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
HĐ1:.Hướng dẫn kể chuyện:
-GV đính tranh.
-GV kể 2lần.
+Truyện này có những nhân vật nào?
+Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì? 
+Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
+Vì sao lúa nhà anh ngốc lại bị héo.
+Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
-YC 2 HS ngồi cạnh kể lại câu chuyện cho nhau nghe
-Gọi 2 – 3 HS kể lại câu chuyện.
-Theo dỏi, nhận xét và ghi điểm cho HS.
HĐ2: HD làm bài tập 2: Kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị.
-GV giúp HS hiểu gợi ý a của bài: Các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn hay thành thị nhờ 1 chuyến đi chơi (về thăm quê, đi thăm quan,.. xem chương trình ti vi, nghe 1 ai đó kể chuyện
-Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp.
-YC HS kể theo cặp.
-Gọi 5 HS kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét và ghi điểm.
4/ Củng cố –Dặn dò:
Nhận xét tuyên dương
Nhận xét giờ học.
-2 HS lên bảng thực hiện YC. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm và quan sát tranh. 
-HS theo dõi. 
-Chàng ngốc và vợ.
-Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh.
-Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ.
-Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ, nên héo rũ.
-3-4 HS thi kể kại câu chuyện trước lớp.
+Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn.
-Kể chuyện theo cặp.
-HS đọc yêu cầu của bài và phần gợi ý.
-Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn.
-1 HS làm mẫu. 
+Tuần trước em được xem 1 chương trình ti vi kể về 1 bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi. Em là người thành phố, ít được đi chơi, nhìn trang trại rộng rãi của bác nông dân, em thích lắm. Em thích nhất cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười khi đánh bắt cá dưới cái ao rất rộng và lắm cá, cảnh 2 con trai của bác bằng tuổi như chúng em cưỡi trên 2 con bò vàng rất đẹp, tay cầm roi dẫn đàn bò đi ăn cỏ trên sườn đê.
-Kể cho bạn nghe những điều em biết về thành thị và nông thôn.
-GDBVMT:Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng quê hương. 
TOÁN:
 LUYỆN TẬP
I/. Mục tiêu 
- Biết tính giá trị của biểu thức có dạng:
Chỉ có các phép tính cộng, trừ
Chỉ có các phép tính nhân, chia.
Có các phép tinh cộng, trừ, nhân, chia.
HSKG làm thêm BT4
-Giáo dục tính chính xác ,khoa học
II.Chuẩn bïi :
-Bảng nhóm. 
II/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
Làm bài 2
3/ Bài mới: 
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức.
HS đọc yêu cầu của bài.
-HD tính
-YC HS nhắc lại cách tính của hai biểu thức trong phần a/.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 2:Tính giá trị biểu thức.
 GV gợi ý:
-Tiến hành tương tự như bài tập 1.
-YC HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 3:Tính giá trị biểu thức.
-Cho HS tự làm bài, sau đó YC 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau.
-Chữa bài.
-Nhận xét.
Bài 4:Mỗi số trong hình tròn là giá trị của biểu thức.nào? )
-Hướng dẫn cách làm.
-Chữa bài, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài và giải vào vở. 
-Ôn lại các bài toán về tính giá trị của biểu thức.
-3 học sinh lên bảng làm bài.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng.
a. 125 – 85 + 80 = 40 + 80
 = 120
 21 x 2 x 4 = 42 x 4 
 = 168
 147 : 7 x 6 = 21 x 6 
 = 126
-HS làm bài theo nhóm.
VD: 375 – 19 x 3 = 375 - 57
 = 318
 306 + 93 : 3 = 306 + 31
 = 337
-Làm bài vở
 a.81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
 20 x 9 : 2 = 180 : 2
 = 90
b. 11 x 8 – 60 = 88 – 60
 = 28
 12 + 7 x 9 = 19 x 9
 = 171
Dành cho HS khá giỏi
ĐẠO ĐỨC
Bài 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 1)
I.Yêu cầu:
1.HS hiểu:
Biết công lao của các thương binh,liệt sĩ đối với quê hương.
Kính trọng và biết ơn và quan tâm,giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp khả năng.
Giáo dục ý thức kính trọng và biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ.
KNS:KN trình bày suy nghĩ, KN xác định giá trị.
II Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ câu truyện Một chuyến đi bổ ích.
Phiếu giao việc cho HĐ2.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC:-Gọi HS trả lời một số câu hỏi.
-GV nhận xét.
3.Bài mới:
+ Nhờ công lao của ai mà chúng ta được sống trong hoà bình?
+ Chúng ta làm gì để đến đáp công lao ấy
b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Phân tích truyện.
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là TBLS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
Cách tiến hành: 
-GV kể chuyện Một chuyến đi bổ ích.
-Đàm thoại:
+Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7?
+Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh liệt sĩ là những người như thế nào?
+Chúng ta cần phải có thái độ ntn đối với các TBLS?
-GV kết luận: Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các gia đình TBLS. 
2HS trả lời.
PP&KT: Đàm thoại
PP&KT: Hỏi đáp
-HS lắng nghe.
-Đi thăm các cô chú ở trại điều dưỡng thương binh nặng.
- .đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
-..phải kính trọng, biết ơn các gia đình TBLS.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS phân biệt được một số việc cần PP&KT: Thảo luận nhóm
làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, gia
đình liệt sĩ và những việc không nên làm.
Cách tiến hành:
1.GV chia nhóm, phát phiếu giao việc và giao 2.Các nhóm thảo luận.
.GV kết luận: Các việc a, b, c là những việc 
nên làm, việc d không nên làm.
5. Liên hệ thực tế: HS kể những việc mình đãtham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình TBLS
-Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-GDKNS: Nhìn thấy chú thương binh rất khó khăn khi bước lên xe em sẽ làm gì khi đó? 
GV nhận xét chốt ý.
Nhận xét giờ học.
____________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc