Toán. Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1/Khởi động: Hát.
2/Bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3 , 4. Hs nêu lại bảng nhân và bảng chia .Nhận xét ghi điểm.
3/Giới thiệu và nêu vấn đề.
4/Phát triển các hoạt động. Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 ( cột 1,2,4 )
TUẦN 16 Caùch ngoân : Ñi moät ngaøy ñaøng hoïc moät saøng khoân Thứ Môn Tên bài Thứ hai Toán Mỹ thuật TĐ – KC TĐ – KC Chào cờ Luyện tập chung Bài 4 giảm cột cuối Vẽ trang trí. Vẽ màu vào hình có sẵn Đôi bạn Đôi bạn Nói chuyện đầu tuần Thứ ba Toán Chính tả Đạo đức Anh văn Anh văn Làm quen với biểu thức Nghe – viết : Đôi bạn Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng RLCB Cô Hà dạy Cô Hà dạy Thứ tư Tập đọc Toán Âm nhạc LTVC TNXH Về quê ngoại Tính giá trị biểu thức Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc. Giới thiệu Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy Hoạt động công nghiệp thương mại Thứ năm Tập viết Toán Chính tả Thủ công Thể dục Ôn chữ hoa M Tính giá trị của biểu thức (tt) Nhớ viết : Về quê ngoại Cắt dán chữ E Bài tập RLTTCB và ĐHĐN Thứ sáu Toán Tập làm văn TNXH Thể dục HĐTT Luyện tập Nghe kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn Biết ơn thương binh liệt sĩ (t1) Làng quê và đô thị Ca múa mừng anh bộ đội Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Toán. Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3 , 4. Hs nêu lại bảng nhân và bảng chia .Nhận xét ghi điểm. 3/Giới thiệu và nêu vấn đề. 4/Phát triển các hoạt động. Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 ( cột 1,2,4 ) Giáo viên Học sinh * HĐ1: Làm bài tập 1 , 2 . - MT: Giúp Hs biết cách tìm thừa số, tích chư biết trong phép nhân. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: Cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân? - Gv mời Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. Bài 2: Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs đặt tính và tính. - Gv mời 4 Hs lên bảng tính. - Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ2: Làm bài 3. Bài 3: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. + Trên xe tải có bao nhiêu bao gạo tẻ? + Số gạo nếp bằng bao nhiêu? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, * HĐ3: Củng cố . + Muốn thêm 3 đơn vị cho một số ta làm thế nào? + Muốn gấp một số lên 3 lần ta làm thế nào? + Muốn bớt đi 3 đơn vị của một số ta làm thế nào? + Muốn giảm một số đi 3 lần ta làm thế nào? - Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT. - Gv chia Hs thành 6 nhóm cho các em chơi trò tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT:Nhóm , lớp . Hs đọc yêu cầu đề bài. Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs nhận xét. 864 : 2 = 432 798 : 7 = 114 308 : 6 = 51 (dư 2) 425 : 9 = 47(dư 2). PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HS đọc đề bài . Có 18 bao gạo tẻ. Số bao gạo nếp bằng 1/9 số bao gạo tẻ. Hỏi trên xe tải có bao nhiêu bao gạo? Hs làm bài. PP: Luyện tập, thực hành. HT: Lớp , nhóm . Ta lấy số đó cộng với 3. Ta lấy số đó nhân với 3. Ta lấy số đó trừ đi 3. Ta lấy số đó chia cho 3. Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hs chơi trò chơi tiếp sức. Hs nhận xét. 5/Tổng kết – dặn dò. Về tập làm lại bài. 2,3. Chuẩn bị : Làm quen với biểu thức. Nhận xét tiết học. Mĩ thuật : Vẽ màu vào hình có sẵn Cô Xuân Thu dạy Tập đọc – Kể chuyện Đôi bạn I/ Mục đích – yêu cầu : A. Tập đọc.-Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưòi dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ , khó khăn ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ) Giáo dục Hs biết yêu quí lao động. B. Kể Chuyện. Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý . *(KNS) II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Vì sao nhà rông phải chắc và cao? Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào? 3/Giới thiệu và nêu vấn đề: 4/Phát triển các hoạt động. Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Luyện đọc. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. - Gv mời Hs giải thích từ mới: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (KNS) Tự nhận thức bản thân. Xác định vị trí. Lắng nghe tích cực + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ? + Ở công viên có những trò chơi gì ? + Ở công viên, Mến đã có những hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? + Em hiểu lời nói của bố như thế nào? + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Gv đọc diễn cảm đoạn 2, 3. * Hoạt động 4: Kể chuyện. Gv mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý: - Gv mời 1 Hs kể đoạn 1: . Đoạn 1: Trên đường phố. - Bạn ngày nhỏ. - Đón bạn ra chơi . . Đoạn 2: Trong công viên. - Công viên. - Ven hồ. - Cứu em nhỏ. . Đoạn 3: Lời của bố. - Bố biết chuyện. - Bố nói gì? - Gv cho từng cặp Hs kể. - Ba Hs tiếp nối nhau kể thi kể 3 đoạn cuả câu chuyện. - Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. Hs giải thích các từ khó trong bài. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Ba nhón đọc ĐT 3 đoạn. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê mến ở nông thôn. Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà quê ; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp ; ban đêm, điện lấp lánh như sao sa. Có cầu trượt, đu quay. Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Mến rất dũng cảm và sẵn sáng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng. Bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi. Thành đưa Mến đi khắp thị xã. Bố Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có những suy nghĩ tốt đẹp về người nông dân. Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý . PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. 2 hs thi đọc diễn cảm đoạn 3. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. Một Hs kể đoạn 1. Một Hs kể đoạn 2. HS khá , giỏi kể được toàn bộ câu chuyện Một Hs kể đoạn 3. Từng cặp Hs kể. Hs tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện. Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. 5/Tổng kềt – dặn dò. Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Về quê ngoại. Nhận xét bài học. Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Toán Làm quen với biểu thức I/ Mục tiêu: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Luyện tập chung. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 , 3. 3/Giới thiệu và nêu vấn đề. 4/Phát triển các hoạt động. Bài 1, Bài 2 Giáo viên Học sinh * HĐ1: Giới thiệu về biểu thức. a) Giới thiệu về biểu thức. - Gv viết lên bảng: 126 + 51. Gv giới thiệu: 126 + 51 được gọi là một biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51. - Gv viết lên bảng: 62 – 11. Gv giới thiệu: 62 – 11 được gọi là một biểu thức. Biểu thức 62 trừ 11. b) Giới thiệu về giá trị của biểu thức. - Gv yêu cầu Hs tính 126 + 51 Gv yêu cầu Hs tính 125 + 10 - 4 HĐ2: Làm bài 1. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv viết lên bảng: 284 + 10 và yêu vầu Hs đọc biểu thức đó, sau đó tính 284 + 10. - Vậy giá trị của biểu thức 284 + 10 = là bao nhiêu? * HĐ3: Làm bài 2. Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv hướng dẫn Hs tìm giá trị của biểu thức, sau đó tìm số chỉa giá trị của biểu thức đó nối với biểu thức. * HĐ4: Làm bài 3. Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét . - Yêu cầu trong thời gian 5 phút nhóm nào tính đúng, nhanh sẽ chiến thắng. Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc. GV tổng kết , tuyên dương . PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT: Lớp , cá nhân . Hs nhắc lại. Hs tính: 126 + 51 = 177. Hs tính : 125 + 10 – 4 = 131 PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs đọc và tính giá trị biểu thức. Bằng 294. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs lắng nghe. Hs làm bài. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs cả lớp làm bài vào VBT. 60 : 2 = 30 162 – 10 + 3 = 155 147 : 7 = 21. 175 + 2 + 3 = 180 30 x 4 = 120 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. 5/Tổng kết – dặn dò. Về tập làm lại bài. 2,3. Chuẩn bị : Tính giá trị biểu thức. Nhận xét tiết học. Chính tả Nghe – viết : Đôi bạn I/ Mục đích – yêu cầu : - Chép và trình bày đúng bài CT. Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết BT2. HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm , tưới cây. 3/Giới thiệu và nêu vấn đề. 4/Phát triển các hoạt động: Giáo viên Học sinh * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết. + Đoạn viết có mấy câu. + Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? + Lời của bố nói thế nào? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: sưởi lửa, ném,thọc tay, làm lụng. Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv chi lớp thành 3 nhóm. - GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh. -Các nhóm lên bảng làm. PP: Phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. Đoạn viết có 6 câu.. Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. ... và đều nhau. Chữ dán phẳng. Hs quan sát. PP: Luyện tập, thực hành. Hs trả lời gồm có 3 bước. Hs thực hành lại các bước. Hs thực hành chữ E Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được. 5.Tổng kềt – dặn dò. Về tập làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ VUI VẼ (Tiết 1). Nhận xét bài học. Thể dục : Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng RLCB I, Mục tiêu: Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. Biết cách di chuyển hướng phài, trái đúng cách. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sân. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Khởi động các khớp. * Chơi trò chơi “Kết bạn”. 2-Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số + GV cho HS tập 2-3 lần liên hoàn các động tác. + GV chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. GV hoặc cán sự lớp điều khiển cả lớp thực hiện (có thể chia tổ tập luyện, các tổ trưởng điều khiển các bạn tập). GV chú ý sửa các động tác sai của HS. - Chơi trò chơi “Đua ngựa”. + GV cho HS khởi động kỹ các khớp. + GV hướng dẫn cách cầm ngựa, phi ngựa để tránh chấn động mạnh. + GV hướng dẫn thêm cách chơi. 3-Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo. - HS chạy, khởi động các khớp và tham gia trò chơi. - Cán sự lớp hô cho các bạn tập. - HS ôn theo đội hình 2-3 hàng dọc. - HS chú ý khởi động kỹ và tham gia chơi. Khi chuyển hướng thì thân người thẳng, tự nhiên - HS vỗ tay theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra. Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ có phép cộng , phép trừ ; chỉ có phép nhân , phép chia ; có các phép cộng , trừ , nhân , chia Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu . HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 , 3. Nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ. 3/Giới thiệu và nêu vấn đề. 4/Phát triển các hoạt động. Bài 1, Bài 2, Bài 3 Giáo viên Học sinh * HĐ1: Làm bài 1, 2. Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính giá trị của biểu thức khi có phép tính cộng, trừ, nhân , chia. - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 4 Hs lên bảng làm . Gv nhận xét, chốt lại. Bài 2: Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Yêu cầu Hs lên bảng làm bài . Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ2: Làm bài 3, 4. Bài 3:- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Hs lên bảng thi làm bài làm. Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv hướng dẫn Hs thực hiện tính giá trị của biểu thức , sau đó đối chiếu với kết quả trong SGK. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 4 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại: PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài.. Hs nhắc lại quy tắc. Hs cả lớp làm vào VBT. 87 + 92 – 32= 179 – 32 = 147 138 – 30 – 8 = 108 – 8 = 100 30 x 2 : 3 = 60 : 3 = 20 80 : 2 x 4 = 40 x 4 = 160. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs nêu. Hs lên bảng thi làm bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài vào vở. 89 + 10 x 2 = 89 + 20 = 109 25 x 2 + 78 = 50 + 78 = 128 46 + 7 x 2 = 46 + 14 = 60 35 x 2 + 90 = 70 + 90 = 160 Hs đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp làm vào VBT. 90 : 3 : 2 = 30 : 2 = 15 50 x 3 : 5 = 150 : 5 = 30 8 + 2 x 30 = 8 + 60 = 68 80 – 5 x 7 = 80 – 35 = 45 100 + 36 : 6 = 100 + 6 = 106 5/Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. 3, 4 Chuẩn bị : Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. Tập làm văn Nghe kể : Kéo cây lúa lên . Nói về thành thị, nông thôn I/ Mục đích – yêu cầu : - Nghe và kể được câu chuyện Kéo cây lúa lên ( BT1). Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý ( BT2) Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. *(BVMT) II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa truyện vui kéo cây lúa lên HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Gv gọi Hs lên kể chuyện. Một Hs lên giới thiệu hoạt động của tổ mình. 3/Giới thiệu và nêu vấn đề. 4/Phát triển các hoạt động: Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs viết thư. (BVMT) GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đát quê hương. + Bài tập 2:Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK. - Gv yêu cầu Hs chọn đềi tài: thành thị hoặc nông thôn. - Gv mời 1 Hs làm mẫu. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Gv gọi 5 Hs xung phong trình bày bài nói của mình. - Gv nhận xét, tuyên dương những bạn nói tốt. Ví dụ: Tuần trước em được xem một chương trình tivi kể về một bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi. Em là người thành phố, ít được đi chơi, nhìn trang trại rộng rãi của bác nông dân, em rất thích. Em thích nhất là cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười khi đánh bắt cá dưới một cái ao rất rộng và lắm cá ; cảnh hai con trai của bác bằng tuổi chúng em cưỡi trên hai con bò vàng rất đẹp, tay vung roi xua đàn bò đi ăn cỏ trên sườn đê. PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành. Hs đọc yêu cầu của bài. Một Hs đứng lên làm mẫu. Hs cả lớp làm vào vở. 5 Hs xung phong trình bày bài nói của mình. Hs cả lớp nhận xét. 5/Tổng kết – dặn dò. Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Viết về thành thị, nông thôn. Nhận xét tiết học. Tự nhiên xã hội Làng quê và đô thị I/ Mục tiêu: -nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị . Yêu quí những công việc ở làng quê và đô thị . *(BVMT) II/ Chuẩn bị: GV: Hình trong SGK trang 62, 63 SGK. HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ:Hãy nêu các hoạt động công nghiệp? ích lợi của các hoạt động công nghiệp đó? 3/Giới thiệu và nêu vấn đề: 4/Phát triển các hoạt động. Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Phong cảnh, nhà cửa giữa làng quê và đô thị? + Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân giữa làng quê và đô thị? + Đường sá, hoạt động giao thông. Cây cối giữa làng quê và đô thị? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. (BVMT) Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị. Các bước tiến hành. Bước 1 : Chia nhóm. - Gv chia Hs thành các nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình. Bước 3: Từng nhóm liên hệ vầ nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống. * Hoạt động 3: Vẽ tranh. Cách tiến hành. Gv nêu chủ đề: hãy vẽ tranh về thành phố (thị xã) quê em. PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải. Hs thảo luận nhóm. Hs quan sát hình trong SGK. Một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận - Kể được về làng , bản hay khu phố nơi em đang sống Hs thảo luận theo nhóm. Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình. Hs nhận xét. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Mỗi em sẽ vẽ một bức tranh. Trình bày tranh trước lớp. 5/Tổng kết– dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi xe đạp. Nhận xét bài học. Thể dục : Bài tập RLTTCB - HĐNG I, Mục tiêu: Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. Biết cách di chuyển hướng phài, trái đúng cách. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sân. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. - Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông. 2-Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. + GV hoặc cán sự lớp điều khiển lớp ôn tập, mỗi nội dung 2-3 lần. + Chia tổ tập theo các khu vực đã phân công, GV nhắc nhở, uốn nắn. + Biểu diễn thi đua giữa các tổ (1 lần). - Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông Trời”. GV cho HS khởi động kỹ các khớp chân, đầu gối, ôn cách bật nhảy sau đó mới cho HS chơi chính thức. 3-Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà: Ôn luyện các nội dung để chuẩn bị kiểm tra. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo. - HS chạy, khởi động các khớp và tham gia trò chơi. - Đội hình vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng tập theo đội hình 2-4 hàng dọc. Khi chuyển hướng thì thân người thẳng, tự nhiên - HS chú ý khởi động kỹ và tham gia chơi. - HS vỗ tay theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra. Hoạt động tập thể: Ca múa mừng anh bộ đội I/Mục tiêu: Qua tiết sinh hoạt học sinh : Tổng kết được các hoạt động trong tuần ,rút ra bài học kinh nghiệm cho tuần tới rèn luyện tính kỷ luật trật tự Tìm hiểu và trao đổi ý kiến thé nào là một đội viên hay một nhi đồng dũng cảm II/Hoạt động : 1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện : Lớp trưởng chỉ đạo tổng kết các hoạt động trong tuần tổ trưởng nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong tuần qua. Tình hình học tập tuần qua, mức độ chuyên cần bài tập về nhà thái độ nghiêm túc trong giờ học. Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, khăn quàng, đầu tóc vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học lễ phép tôn trọng thầy cô giáo giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động. Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ chấp hành những qui định chung của nhà trường và của lớp đề ra. Lớp trưởng tổng kết đánh giá các hoạt động trong tuần. Xếp loại thi đua của tổ. GV nhận xét tuyên dương khen thưởng cá nhân và tập thể tổ. 2/N ội dung sinh hoạt : Cho h ọc sinh thảo luận về một đội viên hay một nhi đồng dũng cảm , nên cho nhiều học sinh phát biểu ý kiến Giáo viên tổng kết các ý kiến của học sinh 3/ Củng cố chủ đề : Giáo viên tổng kết ý kiến chung Nhận xét tiết học Chuẩn bị chủ đề sau
Tài liệu đính kèm: