Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trường Tiểu học Hải Phú

Toán:

Luyện tập chung

 I/ Mục TIÊU:

 KT :-Bit laìm tnh vaì giaíi toạn cọ hai phẹp tnh.

 KN :Vận dụng các KT đã học để làm các BT:1,2,3,4(ct 1,2,4)

 TĐ:GDHS Tính chính xác trong toán học.

II / Chuẩn bị : - Bộ đồ dùng học toán .

 III / Hoạt động dạy - học::

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 995Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trường Tiểu học Hải Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 09 tháng 12 năm 2011
TUẦN 16
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
TOÁN: 
LUYỆN TẬP CHUNG
 I/ MỤC TIÊU:
 KT :-Biãút laìm tênh vaì giaíi toạn cọ hai phẹp tênh.
 KN :Vận dụng các KT đã học để làm các BT:1,2,3,4(cäüt 1,2,4)
 TĐ:GDHS Tính chính xác trong toán học. 
II / CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng học toán .
 III / HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC::	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: - Gọi nêu yêu cầu bài tập.
Caa Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính .
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài .
- Gọi ba em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Chấm bài, nhận xét đánh giá.
Bài 4 - Gọi HS đọc bài 4 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi hai học sinh lên bảng giải .
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Học sinh đặt tính và tính.
- Ba học sinh thực hiện trên bảng. 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở 
 684 6 845 7
 08 114 14 120
 24 05
 0 5
- Một học sinh đọc đề bài .
- Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung .
Giải
Số máy bơm đã bán là :
36 : 9 = 4 ( cái )
Số máy bơm còn lại :
 36 – 4 = 32 ( cái)
 Đ/ S: 32 máy bơm 
- Một em đọc đề bài. 
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung 
8 + 4 = 12 , 8 x 4 = 32 , 8 - 4 = 4 ; 8 : 4 = 2 
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: 
ĐÔI BẠN
 I / MỤC TIÊU: 
KT :-Bỉåïc âáưu biãút âoüc phán biãût låìi ngỉåìi dáùn chuyãûn våïi låìi cạc nhán váût.
-Hiãøu yï nghéa:Ca ngåüi pháøm cháút täút âẻp cuía ngỉåìi åí näng thän vaì tçnh caím thuíy chung cuía ngỉåìi thaình phäú våïi nhỉỵng ngỉåìi âaỵ giụp mçnh lục gian khäø,khọ khàn (traí låìi âỉåüc cạc cáu hoíi 1,2,3,4)HS khá gioíi traí låìi cáu hoíi 5)
-KC:Kãø lải âỉåüc tỉìng âoản cáu chuyãûn theo gåüi yï (HS khạ gioíi kãø lải âỉåüc toaìn bäü cáu chuyãûn).
Các KNS cơ bản được GD : Tự nhận thức bản thân . Xác định giá trị .Lắng nghe tích cực
TĐ:Giáo dục HS tình bạn bè thân thiết không phân biệt thành thị hay nông thôn . 
 II / CHUẨN BỊ 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh cầu trượt, đu quay.
 III / CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ba em đọc bài “ Nhà rông ở Tây Nguyên “ 
- Nhà rông thường dùng để làm gì?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Phần giới thiệu :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp. 
- Sửa lỗi phát âm cho HS,
- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài 
- nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp .
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng  ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1. 
- Hai em đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời :
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
- Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi .
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? 
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?
d) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Hướng dẫn đọc đúng bài văn 
- Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Mời 1 em đọc lại cả bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
­) Kể chuyện : 
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
*Bài tập 1: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn .
 - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa .
- Mời từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất .
 đ) Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “ Về quê ngoại” 
- Ba em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên “ và TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm các từ khó.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài .
- Hai học sinh đọc lại cả đoạn 2 và 3.
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn 
+ Có nhiều phố , phố nào nhà cửa cũng san sát cái cao cái thấp không giống nhà ở quê.
- Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời :
+ Ở công viên có cầu trượt , đu quay.
+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
- Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm theo .
+ Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác ...
+ Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã chơi 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Quan sát các câu hỏi gợi ý và các bức tranh để nắm được nội dung từng đoạn của câu chuyện .
- 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện .
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe 
- Một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Học sinh lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện .
CHÍNH TẢ: 
NGHE VIÉT :ĐÔI BẠN
 I / MỤC TIÊU: 
 KT : Nghe vaì viết đúng bài chính tả :Đơi bạn .
 KN : Trình baìy âụng baìi CT hiình thức bài văn xuoi 
Laìm âụng BT2a.
TĐ:GDHS tình bạnbè kết nối thành thị và nông thôn .
 II / CHUẨN BỊ :
 3 băng giấy viết 3 câu văn của bài tập 2b.
 III / LÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết một số từ dễ sai ở bài trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
1/ Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt. 
- Yêu cầu hai em đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK và TLCH: 
+ Bài viết có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+ Lời của bố viết như thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấùy bảng con và viết các tiếng khó. 
- Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn.
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Dán 3 băng giấy lên bản.
- Gọi 3 em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 – 7 học sinh đọc lại kết quả.
- Yêu cầu lớp sửa bài (nếu sai).
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai.
- HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con 
khung cửi , mát rượi , cưỡi ngựa , gửi thư , sưởi ấm , tưới cây 
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- 2 học sinh đọc lại bài 
- Cả lớp đọc thầm.
+ Có 6 câu.
+ Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng 
+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào mội ô, gạch ngang đầu dòng.
 - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
 - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. 
- 2HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm vào vở. 
- 3 học sinh lên bảng làm bài, đọc kết quả .
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn làm đúng nhất.
- 5 - 7 em đọc lại kết quả đúng: bảo nhau - cơn bão ; vẽ - vẻ mặt ; uống sữa - sửa soạn.
TẬP VIẾT: 
 ÔN CHỮ HOA M
 I / MỤCTIÊU : 
KN :-Viãút âụng chỉỵ hoa M(1 doìng),T,B (1 doìng);viãút âụng tãn riãng Mảc Thë Bỉåíi(1 doìng)vaì cáu ỉïng dủng:Mäüt cáy....hoìn nụi cao(1 láưn) bàịng chỉỵ cåỵ nhoí.
KT:HiĨu ®­ỵc néi dung vµ ý nghÜa cđa tõ vµ c©u øng dơng .
TĐ: GDHS tình đoàn kết để có sức mạnh .
 II / CHUẨN BỊ : Mẫu chữ hoa M, mẫu chữ tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
 III / HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh .
- Em hãy nêu từ và câu ứng dụng đã học ở tiết trước?
- Yêu cầu cả lớp viết bảng con: Lê Lợi, Lời nó ... uan sát tranh trong SGK và ghi kết quả vào bảng sau:
 Làng quê
Đô thị
+ Phong cảnh, nhà cửa
+ Hoạt động sinh sống của ND
+ Đường sá, hoạt động giao thông
+ Cây cối
Bước 2 : 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ...; xunh quanh nhà thường có vườn cây, ao cá, chuồng trại ; đường nhỏ, ít người và xe cộ qua lại....
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Bước 1 :.-Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý 
+ Hãy nêu sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và người dân ở nông thôn? 
Bước2: - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp .
+ Nhân dân nơi em đang sống chủ yếu làm nghề gì?
- KL: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi ... Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở ...
* Hoạt động 3 : vẽ tranh 
 - Nêu yêu cầu: Hãy vẽ về thành phố ( thị xã) quê em.
- Yêu cầumỗi em vẽ 1 tranh nếu chưa xong về nhà vẽ tiếp)
d) Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài vẽ, giờ sau trưng bày sản phẩm
- 2HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp :
Phong cảnh nhà cửa hoạt động sinh sống của người dân , đường sá, cây cối
Làng quê
 Thành 
 thị
Trồng trọt ,chăn nuôi 
Có vườn đường chật hẹp ít xe cộ
Làm công sở nhà cao tầng, đường rộng 
- Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung.
- Các nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị rồi ghi vào vào phiếu:
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đô thị
- Trồng trọt.
- Chăn nuôi.
..................
- Buôn bán.
- Làm việc trong các xí nghiệp ....
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả làm việc.
- Cả lớp vẽ tranh.
GIÁO DỤC PTBM
CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN VÀ THƯƠNG YÊU NGƯỜI KHUYẾT TẬT
A/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Học sinh biết khi thấy người bị tai nạn,cần phải nhanh chóng báo cho người lớn biết để cứu giúp kịp thời.
-HS biết cảm thông,chia sẻ những khó khăn của người khuyết tật và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
B/CHUẨN BỊ:
Sách học.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Khởi động :Cho HS chơi trò chơi.
2/Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
-Cách tiến hành:GV nêu câu hỏi
+Khi gặp người bị tai nạn bom mìn ta phải làm gì?
+GV gợi ý phân tích theo hai cách
+GV chốt lại:Các em còn nhỏ nên cách phù hợp nhất là tìm cách báo ngay cho người lớn biết để cứu giúp người bị nạn.Lý do:Khi băng bó vết thương,nếu tiến hành không đúng cách thì sẽ làm cho vết thương nhiễm trùng,càng nguy hiểm hơn cho người bị nạn.
3/Hoạt động 2:Thảo luận.
+Cách tiến hành:GV chia nhóm và giao nhiệm vụ các nhóm thảo luận 3 câu hỏi BT 2.Các nhóm tiến hành thảo luận và cử đại diện nhóm trình bày ý kiến.
+GV kết luận:Các nạn nhân bom mìn gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống:chịu đau đớn về thể xác,sức khỏe suy yếu,hoàn cảnh kinh tế khó khănHọ thường có tâm trạng buồn,mặc cảm ,ân hận,tự ti,muốn xa lánh mọi người.Họ mong muốn mọi người tôn trọng và đối xử bình đẳng.Mỗi người đều có trách nhiệm giúp đỡ các nạn nhân bom mìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
4/Hoạt động 3:Xử lý tình huống.
-Cách tiến hành:Chia nhóm thảo luận và trình bày cách xử lý tình huống
-GV kết luận:Không phân biệt đối xử,không trêu chọc bạn Hoa.Cần hỏi han,an ủi bạn Hoa và động viên bạn Hoa tiếp tục đi học và giúp đỡ bạn Hoa trong học tập.Khuyên các bạn khác không nên trêu chọc bạn Hoa.Sự cảm thông,chia sẻ của mọi người xung quanh sẽ giúp những người bị nạn đỡ buồn tủi,mặc cảm,thêm nghị lực vượt qua khó khăn với xã hội.
5/Hoạt động 4:Dặt tên cho mỗi bức tranh.
-Cách tiến hành:Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đặt tên cho từng bức tranh.
-GV tổng hợp:
Tranh1:Giúp bạn khuyết tật trong học tập.
Tranh 2:Cùng chơi với bạn khuyết tật.
Tranh 3:Giúp người khiếm thị/khuyết tật qua đường.
Tranh 4:Giúp bạn khuyết tật đến trường.
6/Tổng kết củng cố:
-Cho HS đọc lại ghi nhớ trong SGK
-GV nhắc HS về nhà nói lại những điều đã học ở lớp cho mọi người cùng nghe.
-HS tham gia trò chơi.
-HS thảo luận nhóm 4.
.Đi báo ngay cho người lớn biết.
.Băng bó cho nạn nhân sau đó mới đi báo cho người lớn biết.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-HS chi nhóm 2 thảo luận theo 3 câu hỏi của BT 2.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả và cùng bổ sung.
-Thảo luận nhóm 2
-Trình bày kết quả đồng thời bổ sung ý khiến cùng các nhóm khác.
-Tương tự các hoạt động trên thảo luận và nêu ý kiến.
-HS thực hiện theo yêu cầu GV.
ĐẠO ĐỨC
 BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, GIA ĐÌNH LIỆT SĨ (Tiết 1)
A/ . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Biãút cäng lao cuía cạc thỉång binh,liãût sé âäúi våïi quã hỉång,âáút nỉåïc.
-Kênh troüng,biãút ån vaì quan tám,giụp âåỵ cạc gia âçnh thỉång binh,liãût sé åí âëa phỉång bàịng bàịng nhỉỵng viãûc laìm phuì håüp våïi khaí nàng.
-Tham gia cạc hoảt âäüng âãưn ån,âạp nghéa cạc gia âçnh thỉång binh liãût sé do nhaì trỉåìng täø chỉïc.
Các KNS cơ bản được GD : KN trình bày suy nghĩ , thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc .
KN xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc .
B/ . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Phiếu giao việc dùng cho hoạt động 2 tiết 1.
Một số bài hát về chủ đề bài học .
Tranh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích 
C/ . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Khởi động 
Hoạt đông 1 : Phân tích truyện 
-GV kể chuyện : Một chuyên đi bổ ích 
- Đàm thoại : 
+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7 ? 
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ? 
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào với các thương bing, liệt sỹ ? 
-GV kết luận : Thương binh, liệt sỹ là những người hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ . 
Hoạt động 2 . Thảo luận nhóm :
Chia nhóm -giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và nhận xét các việc làm sau :
a) Nhân ngày 27 tháng 7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sỹ . 
b) Chào hỏi lễ phép các chú thương binh .
c) Thăm hỏi, giúp dỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 
d) Cười đùa, làm những việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với HS toàn trường . 
Kết luận : Các việc a, b, c là những việc nên làm ; việc d không nên làm . 
Hướng dẫn thực hành :
- Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương .
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hi sinh của các thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam Anh hùng, đặc biệt là của các anh hùng, liệt sĩ thiếu nhi như: Trần Quốc Toản, Lý tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng 
- HS hát bài “ Em nhớ các anh” nhạc và lời của Trần ngọc Thành 
- HS đàm thoại theo câu hỏi :
-Các nhóm TL
-Đại diện mỗi nhómbáo cáo .
-Thảo luận lớp : HS nêu .
- HS các nhóm khác nhận xét
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày , các nhóm khác bổ sung – nhận xét .
* HS tự liên hệ về những việc các em đã làm đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ. 
Lớp lắng nghe.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
RÈN TẬP LÀM VĂN
A/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+Nghe kể “Kéo lúa lên”
+Kể những điều em biết về thành thị 
*Yêu cầu:
-Tiếp tục nghe kể và kể lại với yêu cầu cao hơn:Từ kể dựa vào tranh minh họa và câu hỏi gợi ý để kể sáng tạo,có kết hợp miêu tả nhân vật và xử dụng câu đối thoại.
-Nói về thành thị với các hiểu biết cụ thể,chính xác về nơi đó;biết nói từ một dàn ý chuẩn bị theo câu hỏi gợi ý đến nói tự do có tính sáng tạo theo cùng đề tài.
B/.CHUẨN BỊ:
C/.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học tập
1/Hướng dẫn luyện tập:
*Tập kể lại câu chuyện “Kéo lúa lên” theo yêu cầu của đề ra.
+Qua từng em kể cho các em nhận xét và có thể có cách kể khác sáng tạo hơn.
+Gợi ý câu chuyện:Có một anh chàng nông dân rất ngốc,một hôm đi thăm đồng,thấy lúa nhà mình xấu hơn lúa ruộng bên,anh ta bèn kéo tất cả các cây lúa lên.Về nhà,anh hí hửng khoe với vợ:Tôi đã kéo lúa nhà lên tốt bằng lúa ruộng bên rồi.Sáng hôm sau,hai vợ chồng ra đồng thì thấy lúa chết hết cả vì tất cả đã bị đứt rễ.
*Kể những điều đã biết về ø thành thị:Các hiểu biết đó có thể thật do em đã ra thành thị,có thể qua sách báo,tưởng tượng.Luyện được cách kể tự tin,rành mạch.
 Gợi ý:Bài mẫu tham khảo sách luyện tập làm văn 3 nói về thành phố Hội An.
+Cho khoảng 3 em tự kể.
2/Tổng kết,dặn dò:
-Nhận xét giờ học
+ HS tự kể
+Nhận xét cách kể của bạn về bố cục,ý,lời kể.
+Từ nhận xét,em có thể kể lại một cách khác sáng tạo hơn.
+Cho 3 HS tự kể.mỗi em có thể kể về một nơi khác nhau.
+HS theo dõi.
SINH HOẠT SAO
(Nội dung có trong biên bản sinh hoạt sao)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 cktkn(7).doc