A.Tập đọc.
- Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ trung của người thành phố với người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
B.Kể chuyện.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Giáo dục HS biết yêu quý, giúp đỡ nhau lúc khó khăn,
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK.
Tuần 16 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 Tiết2-3 Tập đọc - kể chuyện Đôi bạn I.Mục tiêu: A.Tập đọc. - Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ trung của người thành phố với người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. B.Kể chuyện. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Giáo dục HS biết yêu quý, giúp đỡ nhau lúc khó khăn, II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên. H: Nhà rông thường dùng để làm gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ SGK giới thiệu bài. - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến, GV giới thiệu bài- Ghi bảng. 2. Luyện đọc a.GV đọc toàn bài. Giọng người dẫn chuyện: thong thẻ chậm rãi( ở đoạn 1), nhanh hơn hồi hộp ở đoạn 2 trở lại nhịp bình thường ở đoạn 3. Giọng chú bé: kêu cứu thất thanh hoảng hốt. Giọng bố Thành: trầm xuống cảm động. b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp Yêu cầu HS ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. 3. Tìm hiểu bài: - GV gọi 1 HS đọc toàn bài. H: Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? - Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ? - ở công viên có những trò chơi gì? - ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen? Qua hành động này em thấy Mến có những đức tính gì đáng quý? - Em học tập được điều gì ở bạn Mến? - Em hiểu câu nói của người bố như thế nào? - Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình? - Nêu ý nghĩa của câu chuyện? 4. Luyện đọc lại. Tổ chức cho HS đọc theo nhóm 3 Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện: GV yêu cầu HS đọc gợi ý kể từng đoạn. - GV gọi HS kể mẫu đoạn 1 - GV yêu cầu từng cặp HS tập kể - GV gọi 3 HS tiếp nối kể 3 đoạn. - GV gọi 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. GV nhận xét, bổ sung. C. Củng cố, dặn dò. - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. H: Em nghĩ gì về những người thành phố sau khi học bài này? - GV nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện. HS đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên. HS quan sát tranh minh hoạ của bài. HS tiếp nối đọc từng câu đến hết bài HS tiếp nối đọc 4 đoạn trong bài Kết hợp giải nghĩa từ: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, - 4 HS một nhóm. - 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK. - HS suy nghĩ trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi. - HS thảo luận theo cặp. - HS phát biểu ý kiến. - HS thảo luận nhóm đôi. - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ trung của người thành phố với người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. 2-3 nhóm đọc đoạn 4, 5. 1 HS đọc cả bài. HS đọc gợi ý kể từng đoạn. Một HS kể mẫu đoạn 1 Từng cặp HS tập kể 3 HS tiếp nối kể 3 đoạn. 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay. Tiết 4 Toán( tiết 76) Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính. - Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy- học: máy chiếu, giấy trong, HS bảng con. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Luyện tập. Bài 1: Số - Củng cố tìm thừa số, tích Bài 2: Đặt tính và tính - Yêu cầu HS làm bảng con - Củng cố chia số có ba chữ số với số có một chữ số. Bài3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì? Tìm gì? Chấm bài. - Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính. Bài4 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì? Tìm gì? Củng cố thêm, bớt một số đơn vị. Gấp, giảm một số lần C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm. HS làm bút chì vào SGK, chữa bài. Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 - HS làm bảng con, chữa bài. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS phân tích bài toán, tóm tắt bài toán. - HS giải vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả. Cửa hàng đã bán số máy bơm là: 36 : 9 = 4( máy bơm) Cửa hàng còn lại số máy bơm là : 36 – 4 = 32( máy bơm) Đáp số : 32 máy bơm - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS giải vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả, chữa bài. Số đã cho 8 12 56 Thêm 4 đơn vị 12 16 60 Gấp 4 lần 32 48 224 Bớt 4 đơn vị 4 8 52 Giảm 4 lần 2 3 14 Tiết 7 Toán( ôn) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính. - Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy- học: HS bảng con. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Luyện tập. Bài 1: Số - Củng cố tìm thừa số, tích Bài 2: Đặt tính và tính - Yêu cầu HS làm bảng con - Củng cố chia số có ba chữ số với số có một chữ số. Bài3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì? Tìm gì? Chấm bài. - Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính. Bài4 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì? Tìm gì? Củng cố thêm, bớt một số đơn vị. Gấp, giảm một số lần C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm. HS làm bút chì vào SGK, chữa bài. Thừa số 123 123 207 207 Thừa số 3 3 4 4 Tích 369 369 828 828 - HS làm bảng con, chữa bài. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS phân tích bài toán, tóm tắt bài toán. - HS giải vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả. Cửa hàng đã bán số máy bơm là: 36 : 9 = 4( máy bơm) Cửa hàng còn lại số máy bơm là : 36 – 4 = 32( máy bơm) Đáp số : 32 máy bơm - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS giải vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả, chữa bài. Số đã cho 8 12 56 Thêm 4 đơn vị 12 16 60 Gấp 4 lần 32 48 224 Bớt 4 đơn vị 4 8 52 Giảm 4 lần 2 3 14 Tiết 8 Tiếng Việt - Chính tả( nghe viết) ĐôI bạn I. Mục tiêu: - Nghe và viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu dễ lẫn: ch/ tr. - Giáo dục HS trình bày bài sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy và học: máy chiếu, giấy trong, TN Tiếng Việt III.Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Tìm hiểu về nội dung bài viết. - GV đọc bài văn 1 lần. Em hiểu câu nói của người bố như thế nào? b. Hướng dẫn cách trình bày - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Lời của bố viết thế nào? c. Hướng dẫn viết từ khó - GV yêu cầu HS đọc và viết các từ khó tìm được. d. Viết chính tả, soát lỗi. - GV đọc bài cho HS viết vở. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi e. Chấm bài: GV chấm từ 7 - 10 bài - Nhận xét bài viết của HS 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 - GV nhận xét kết luận C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. - GV yêu cầu HS về nhà viết lại bài. - HS theo dõi SGK; 1 HS đọc lại - HS thảo luận theo cặp - HS đọc thầm, trả lời. - Lời của bố viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng. - HS viết bảng con - HS viết bài - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. - 1 HS đọc YC của bài. - HS thảo luận theo nhóm 2 ghi kết quả vào giáy trong - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 Chính tả( nghe viết) ĐôI bạn I. Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu dễ lẫn: ch/ tr.( BT2) - Giáo dục HS trình bày bài sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy và học: bảng nhóm. III.Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS viết bảng con: Khung cửi, sưởi ấm, B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Tìm hiểu về nội dung bài viết. - GV đọc bài văn 1 lần. Em hiểu câu nói của người bố như thế nào? b. Hướng dẫn cách trình bày - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Lời của bố viết thế nào? c. Hướng dẫn viết từ khó - GV yêu cầu HS đọc và viết các từ khó tìm được. d. Viết chính tả, soát lỗi. - GV đọc bài cho HS viết vở. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi e. Chấm bài: GV chấm từ 7 - 10 bài - Nhận xét bài viết của HS 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 - GV nhận xét kết luận C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. - GV yêu cầu HS về nhà viết lại bài. - HS theo dõi SGK; 1 HS đọc lại - HS thảo luận theo cặp - HS đọc thầm, trả lời. - Lời của bố viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng. - HS viết bảng con - HS viết bài - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. - 1 HS đọc YC của bài. - HS thảo luận theo nhóm 2 ghi kết quả vào giáy trong - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Tiết 2 Luyện từ và câu Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy I. Mục tiêu 1- Mở rộng vốn từ về thành thị-nông thôn (tên 1 số thành phố và vùng quê ở nước ta; tên các sự vật và công việc thường ở thành phố, nông thôn). 2- Tiếp tục ôn luyện dấp phẩy (có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu). II. Đồ dùng dạy và học - Bản đồ VN có tên các tỉnh, huyện, thị. - Bảng lớp viết BT3 hoặc 3 băng giấy viết BT3. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ. - Kiểm tra học sinh làm lại BT1 và BT3 tiết LTVC tuần 15. - GV nhận xét, chấm điểm. B- Bài mới. 1- Giới thiệu bài. 2- HDHS làm bài tập. a) Bài tập 1. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu làm việc theo cặp. - Gọi học sinh kể. - GV treo bản đồ VN, kết hợp chỉ tên từng TP, vùng quê trên bản đồ. - GV kết hợp chỉ trên bản đồ xem vùng quê đó thuộc tỉnh nào. b) Bài tập 2. - Bài tập yêu cầu ... đỡ HS yếu - Gọi 6- 7 HS đọc bài làm - GV nhận xét C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - HS về nhà viết bài. HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc lại câu hỏi gợi ý. - Theo dõi GV kể chuyện, sau đó trả lời câu hỏi: - HS trao đổi theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi. + Câu chuyện đáng cười là : Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn. - HS kể theo cặp, một số HS kể trước lớp. - Nghe và nhận xét bài kể chuyện của bạn. - HS đọc yêu cầu . - 1 số HS khá nói trước lớp. Các HS khác nghe, nhận xét. - HS viết bài ra nháp 6- 7 HS nói trước lớp - Cả lớp nhận xét, chọn những bạn nói về thành thị và nông thôn hay nhất. Tiết 6 Toán( ôn) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố và rèn kỹ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng: chỉ có phép tính cộng, trừ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính công, trừ, nhân, chia. - Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy- học: VBT Toán trang 88 III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: HS làm bảng con 69 – 56 : 8 = 72 + 200 x 4 = B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2. Luyện tập. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có dạng: chỉ có phép tính cộng, trừ; hoặc chỉ có phép tính nhân, chia. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có dạng: có các phép tính công, trừ, nhân, chia. Bài3: Tính giá trị của biểu thức. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có dạng: có các phép tính công, trừ, nhân, chia. Bài 4: GV yêu cầu HS tự làm vở, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm. HS làm bảng con, chữa bài, nêu quy tắc tính. - HS làm vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả. 87 + 92- 32 = 179- 32 30 x 2 : 3 = 60 : 3 = 147 = 20 138 - 30 – 8 = 108 – 8 80 : 2 x 4 = 40 x 4 = 100 = 160 - HS làm vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả. 927 – 10 x 2 = 927- 20 163+ 90 : 3= 163+30 = 907 = 193 106 - 80 : 4= 106 - 20 90 +10x 2 = 90 + 20 = 86 = 110 - Hs thảo luận theo nhóm đôi, trình bày kết quả. 89 + 10 x 2 = 89 + 10 25 x 2 + 78 = 50 + 78 = 99 = 128 46 + 7 x 2 = 46 + 14 35 x 2 + 90 = 70 + 90 = 60 = 160 HS tự làm vở, chữa bài Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011 Tiết 1 Toán( tiết 80) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố và rèn kỹ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng: chỉ có phép tính cộng, trừ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính công, trừ, nhân, chia. - Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy- học: III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: HS làm bảng con 93 – 48 : 8 = 69 + 20 x 4 = B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2. Luyện tập. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có dạng: chỉ có phép tính cộng, trừ; hoặc chỉ có phép tính nhân, chia. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có dạng: có các phép tính công, trừ, nhân, chia. Bài3: Tính giá trị của biểu thức. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có dạng: có các phép tính công, trừ, nhân, chia. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm. HS làm bảng con, chữa bài, nêu quy tắc tính. - HS làm vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả. 125 - 85 + 80 = 40 + 80 21 x 2 x 4= 42 x 4 = 120 = 168 68 + 32 – 10 = 100 – 10 147 : 7 x 6= 27 x 6 90 = 162 - HS làm vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả. 375 – 10 x 3 = 375- 30 306 + 93 : 3= 306+31 = 345 = 337 64 : 8 + 30 = 8 + 30 5 x 11 – 20 = 55 –20 = 38 = 35 - Hs thảo luận theo nhóm đôi, trình bày kết quả. 81 : 9 + 10 = 9 + 10 11 x 8 – 60 = 88 – 60 = 19 = 28 20 x 9 : 2 = 180 : 2 12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 90 = 75 Tiết 2 Tập viết Ôn chữ hoa M I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa M( 1 dòng ),T,B ( 1 dòng); viết tên riêng Mạc Thị Bưởi ( 1 dòng) và câu ứng dụng Một cây làm chẳng nên non/ ba cây chụm lại nên hòn núi cao ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Rèn kỹ năng trình bày bài sạch, đẹp II. Đồ dùng dạy và học: Chữ hoa M, T, B, Mạc Thị Bưởi III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Không KT B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con a) Luyện viết chữ hoa: - GV yêu cầu HS đọc toàn bài và tìm các chữ hoa có trong bài. - GV yêu cầu HS quan sát các chữ hoa: M, T, B; Nêu cấu tạo của các con chữ. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cáh viết từng chữ. - GV yêu cầu HS viết bảng con b) Luyện viết từ ứng dụng - GV yêu cầu HS quan sát và đọc từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi - GV giới thiệu: Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích - GV yêu cầu HS nêu độ cao các con chữ - GV yêu cầu HS viết bảng con c. Luyện viết câu ứng dụng: - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng H: Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - GV yêu cầu HS nêu độ cao các con chữ. - GV yêu cầu HS viết bảng con: Một 3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - GV yêu cầu HS viết vở _ GV yêu cầu HS viết đúng nét, đúng nét, đúng độ cao và khoáng cách giữa các chữ. 4. Chấm chữa bài: GV chấm 7 bài C. Củng cố, dặn dò: GV nhắc nhở HS về nhà luyện viết phần về nhà và học thuộc câu tục ngữ. HS đọc toàn bài và tìm các chữ hoa có trong bài. - HS quan sát các chữ hoa: M, T, B Nêu cấu tạo của các con chữ. - HS quan sát GV viết - HS viết bảng con: M, T, B - HS quan sát và đọc từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi - HS nêu độ cao các con chữ, viết bảng con HS đọc câu ứng dụng - Khuyên con người phả.i đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh - HS nêu độ cao các con chữ - HS viết bảng con: Một HS viết vở: - Viết chữ M: 1 dòng - Viết chữ T , B : 1 dòng - Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi : 1 dòng - Viết câu ứng dụng: 1 lần Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010 Toán( tiết 78) Tính giá trị của biểu thức I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia. - áp dụng được viêcl tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =, . - Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy- học: HS bảng con III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm bảng con 40 : 2 B. Bài mới: 1. Giới thiệu quy tắc tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia. GV viết biểu thức 60 + 20- 5 = - Yêu cầu HS làm bảng con, nêu quy tắc tính. GV viết tiếp biểu thức 49 : 7 x 4 = - Yêu cầu HS làm bảng con, nêu quy tắc tính. 2. Luyện tập. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia. Bài3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự làm vở, chữa bài C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm. HS làm bảng con, chữa bài, nêu quy tắc tính. *Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. *Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. - HS làm bảng con, chữa bài. 205 + 60 + 3=265 + 3 462 – 40 + 7= 422+7 = 268 = 429 HS thảo luận theo nhóm đôi, chữa bài. 15 x 3 x 2 = 45 x 2 81: 9 x 7= 9 x 7 = 90 = 63 48 : 2 : 6 = 24 : 6 8 x 5 : 2 = 40 : 2 = 4 = 20 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS làm vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả. 55 : 5 x 3 > 32 47 = 84 – 34 – 3 20 + 5 < 40 : 2 + 6 Toán(ôn) Tính giá trị của biểu thức I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - áp dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức. - Rèn kỹ năng giải bài toán bằng có lời văn. - Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy- học: VBT Toán . III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm bảng con 40 : 2 + 6 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2. Luyện tập. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức (Trong biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ ta thực hiện biểu thức từ trái sang phải). Bài 2: Số - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức (Trong biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia ta thực hiện biểu thức từ trái sang phải). Bài3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì? Tìm gì? Chấm bài. - Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính. Bài4 : Yêu cầu HS lấy hình , xếp hình. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm. - HS làm bảng con, chữa bài. HSlàm bảng con, chữa bài. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS phân tích bài toán, tóm tắt bài toán. - HS giải vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả. HS lấy hình , xếp hình. Toán( ôn) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố và rèn kỹ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng: chỉ có phép tính cộng, trừ; chỉ có phép tính nhân, chia; điền dấu; giải bài toán bằng 2 phép tính. - Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy- học: VBT Toán trang 86. III. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2. Luyện tập. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có dạng: chỉ có phép tính cộng, trừ. . Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có dạng: có các phép tính công, trừ. Bài3: số? - GV yêu cầu HS làm VBT Củng cố cách điền dấu Bài 4: GV yêu cầu HS đọc bài toán Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm. HS làm bảng con, chữa bài, nêu quy tắc tính. - HS làm vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả. - HS làm vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả. HS đọc bài toán, phân ttích bài toán theo nhóm đôi, chữa bài
Tài liệu đính kèm: