Giáo án tổng hợp Tuần 17 Lớp 3 năm học 2010

Giáo án tổng hợp Tuần 17 Lớp 3 năm học 2010

Mục tiêu:

- Biết tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.

 - Luyện giải toán bằng 2 phép tính

II. Đồ dùng dạy học:

 Bảng lớp + sgk

III.Các hoạt động dạy học:

1.Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 12 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 17 Lớp 3 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 17: 
Ngày soạn: 17/12/2010.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
 Toán: 
	 Tính giá trị biểu thức. (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
 	- Luyện giải toán bằng 2 phép tính 
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng lớp + sgk
III.Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
: Thực hành 
 * Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm vào bảng con.
a. 90 - ( 30 - 20) = 90 - 10
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. 
 = 80
90 - 30 - 20 = 60 - 10
 = 50
b. 100 - ( 60+ 10 ) = 100 - 70
 = 30
 100 - 60 + 10 = 40 + 10
 50
c. 135 – (30 + 5) = 135 – 35
 100
 135 – 30 – 5 = 105 – 5
 100
d. 70 + ( 40 – 10 ) = 70 + 30
 = 100
 70 + 40 – 10 = 110 – 10
 = 100
* Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
a. ( 370 + 12 ) : 2 = 382 : 2
- GV theo dõi HS làm bài 
 = 191
 370 + 12 : 2 = 370 + 6
 376
 b. ( 231 - 100 ) x 2 = 131 x 2
 = 363
 231 – 100 x 2 = 231 – 200
 =31 
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét .
- 2HS đọc bài - HS khác nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm.
b. Bài 3: 
Bài 4: 
Biểu thức
GT của biểu thức
(40 – 20) : 5
4
63: (3x3)
7
48 : (8 :2)
12
48 : 8 : 2
3
(50 + 5) : 5
11
(17 +3) x4
100
- Gọi HS đọc bài toán
- 2HS đọc bài toán 
- GV yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS phân tích bài toán
- Bài toán có thể giải bằng mấy cách ?
- 2 cách 
- GV yêu cầu HS làm vào vở ?
Bài giải
Mỗi đội có ban là:
88 : 2 = 44 (bạn)
- GV theo dõi HS làm bài.
Mỗi hàng có số bạn là:
44 : 4 = 11 (bạn)
Đ/S: 11 bạn
- GV gọi HS đọc bài giải - nhận xét 
- 3HS đọc bài - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại quy tắc của bài ? (2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
 Tiềng việt luyện đọc 
	 	 Mồ côi xử kiện
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các lời nhân vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
3.2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe 
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS quan sát tranh minh hoạ.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc câu
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo N3
- Thi đọc giữa các nhóm:
+ 3 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn 
+ 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
3.3. Tìm hiểu bài:
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán, bác nông dân, mồ côi.
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của lơn quay, gà luộc
- Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân?
- Tôi chỉ vào quán để ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả 
- Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán?
- Bác giãy nảy lên..
- Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xoè 2 đồng tiền đủ 10 lần ?
- Xoè 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng: 
- Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ?
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán 20 đồng: Một bên "hít mùi thịt" một bên "nghe tiếng bạc".
- Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện ? 
- HS nêu 
3.4. Luyện đọc lại 
- 1HS giỏi đọc đoạn 3
- GV gọi HS thi đọc 
- 2 tốp HS phân vai thi đọc truyện trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND chính của câu chuyện ?
- 2HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thể dục 
 Ôn đội hình đội ngũ và thể dục rèn luyện tư thế cơ bản 
Ngày soạn: 18/12/2010.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010.
 Tiếng việt luyện viết
	 Vầng trăng quê em
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2)a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
3.2. HD học sinh nghe -viết 
a. HD học sinh chuẩn bị.
- GV đọc đoạn văn
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
- GV giúp HS nắm ND bài;
+ Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? 
+Em thấy cảnh vật thiên nhiên trên đất nước ta có đẹp k ? trách nhiệm của em NTN ?
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt.
- Giúp HS nhận xét chính tả: 
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn? 
- Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào?
- HS nêu 
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- HS viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS.
b. GV đọc bài 
- HS nghe - viết vào vở
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
3.3. HD làm bài tập 
* Bài 2: (a): Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng 
- 2HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét bài đúng:
a. Gì - dẻo - ra - duyên
4. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học thuộc lòng các câu đố 
- HS nghe 
- Chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.
 Toán
	 Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Biết tính giá của biểu thức có dấu ngoặc ( ).
- áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “” 
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:	
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập:
a. Bài 1 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
a. 417 - (37 - 20) = 417 - 17
 = 400
 b. 826 – (70+30) = 826 – 80
 = 926
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
c. 148 : ( 4 : 2 ) = 148 : 2
 = 74
 d. (30 + 20) x 5 = 50 x 5
 = 250
b. Bài 2 . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu cách tính 
- 2 HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
a. 450 - (25 - 10 ) = 450 - 15
 = 435
- Gv theo dõi HS làm bài 
 450 - 25 - 10 = 425 - 10
 = 415
b. 180 : 6 : 2 = 30 : 2
 = 15
 180 ; ( 6 : 2) = 180 : 3 
 = 60
c. 410 – ( 50 + 30) = 410 - 80
 = 330
 410 – 50 + 30 = 360 + 30
 = 390
d. 16 x 6 : 3 = 96 : 3
 = 32
 16 x ( 6 : 3) = 16 x 2 
 32
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 HS đọc bài làm -> HS khác NX
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài 3: (82)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách làm 
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu làm vào bảng con.
( 87 + 3) : 3 = 30 
- GV sửa sai cho HS 
50 > (50 + 50) : 5 
3. Bài 4 (82): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách xếp 
- HS xếp + 1 HS lên bảng 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét.
4. Củng cố: 
- Nêu lại ND bài ?
- 1HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài 
* Đánh giá tiết học.
Tự học luyện đọc:
	 Anh đom đóm
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
- Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 	
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Luyện đọc:
a. GV đọc bài thơ 
- HS nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
b. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng sau các dòng.
- HS nối tiếp đọc 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo N3
- Đọc đồng thanh 
- HS đọc đối thoại 1 lần 
3.3. Tìm hiểu bài:
- Anh Đóm lên đèn đi đâu ?
- Đi gác cho người khác ngủ yên 
* GV. Trong thực tế anh Đóm đi ăn đêm, ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn 
- Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong 2 khổ thơ ?
- Chuyên cần 
- Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm
- Chị cò bợ nuôi con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông 
- Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đóm ở trong bài thơ ?
- HS nêu 
3.4. Học thuộc lòng bài thơ:
- 2HS thi đọc bài thơ 
- GV hướng dẫn HS thuộc lòng 
- HS đọc theo bàn, nhóm, tổ, cá nhân.
- GV gọi HS thi đọc
- 6HS nối tiếp thi đọc 6 khổ thơ 
- 2HS thi đọc thuộc cả bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu ND chính của bài thơ ?
- 2HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
Ngày soạn: 19/12/2010.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010.
 Đạo đức:Tiết 17: 
	Biết ơn thương binh, liệt sĩ 
I. Mục tiêu:
- Biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình thương binh liệt sĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện: Một chuyến đi bổ ích trong SGK
- Phiếu giao việc.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức
 2. Kiểm tra
 - Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
	- HS + GV nhận xét.
 3. Bài mới:
 3.1 Giới thiệu bài- gb
 3.2 Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng:
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên.
* Tiến hành:
- GV chia nhóm phát cho mỗi nhóm một tranh của Trần Quốc Toản, Lí Tự Trọng 
- HS thảo luận nhóm
- Người trong tranh là ai ? 
- Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng liệt sĩ đó? 
- Dại diện nhóm trình bày kết quả
* GV kết luận (SGK) 
- HS nghe 
 - Nhiều HS nhắc lại 
 Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở điạ phương.
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó..
* Tiến hành.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm hiểu. 
- Các nhóm trình bày 
 - sau mỗi phần trình bày cả lớp nhận xét bổ xung 
- nhận xet bổ xung 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét bổ xung nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương. 
Hoạt động3: Múa hát đọc thơ, kể chuyện về chủ đề biết ơn thương binh liệt sĩ
* Kết luận chung: SGV (71)
- GV nhận xét - tuyên dương 
 4. Củng cố - dặn dò.
- Nêu ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học 
Toán:
	 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức ở cả ba dạng.
- Rèn kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: : 
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 
a. Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách tính `
- 2HS nêu cách tính 
- GV yêu cầu làm vào bảng con. 
a.655 - 30 + 25 = 625 +25
 = 650
 b. 876 + 23 – 300 = 900 - 300
 = 600
c. 112 x 4 : 2 = 448 : 2
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 = 224
d. 884 : 2 : 2 = 442 : 2
 = 221
b. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu làm vào vở 
a. 25 + 5 x 5 = 25 + 25 
 = 50 
. 160 - 48 : 4 = 160 - 12
 = 148
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm 
c. Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
60 + 30 x 4 = 60 + 120
 = 180
Vởy nối với giá trị 180
- GV sửa sai cho HS
đ. Bài 5: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vở + 1HS lên bảng làm 
Tóm tắt 
Bài giải
Có: 800 cái bánh 
 Xếp được số hộp là:
1 hộp xếp: 4 cái bánh 
48 : 4 = 12 (hộp)
1 thùng có : 5 hộp 
Xếp được số thùng là:
Cóthùng bánh ?
12: 2 = 6 (thùng)
- GV gọi HS nhận xét 
 Đáp số 6 thùng
GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Tiếng việt: Luyện từ và câu
	 Ôn về từ chỉ đặc điểm
	 ôn tập câu: Ai thế nào ? dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật. 
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả đối tượng .
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết nội dung BT1
- Bảng phụ viết ND bài 2; 3 
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
3.2. HD làm bài tập
a. Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài CN - nối tiếp phát biểu ý kiến .
- HD học sinh làm.
a. Mến dũng cảm / tốt bụng
b. Đom đóm chuyên cần/ chăm chỉ.
c. Chàng mồ côi tài trí/.
- GV nhận xét 
Chủ quán tham lam..
b. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm.
- GV theo dõi HS làm.
Ai
Thế nào
- GV gọi HS đọc bài làm, nhận xét.
Bác nông dân 
rất chăm chỉ
Bông hoa vươn
thơm ngát
- GV nhận xét chấm điểm.
Buổi sớm hôm qua
lạnh buốt
c. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài CN
- GV dán bảng 3 bằng giấy
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh
- HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
* Đánh giá tiết học:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc