TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính
- Giải bài toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong cá phần bằng nhau của một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 ( cột 1,2,4 )
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
LÒCH BAÙO GIAÛNG LÔÙP 3 Chuû ñeà : Tuaàn : 16 “Nhieãu ñieàu phuû laáy giaù göông (Töø ngaøy : 29-11-2010 ñeán 03-12-2010) Ngöôøi trong moät nöôùc thì thöông nhau cuøng” THÖÙ NGAØY TIEÁT PPCT MOÂN TEÂN BAØI DAÏY HAI 29-11-2010 1 Chaøo côø Chaøo côø ñaàu tuaàn 2 Toaùn Luyeän taäp chung 3 Theå duïc Baøi taäp reøn luyeän tö theá vaø kyõ naêng vaän ñoäng 4 &5 TÑ-KT Ñoâi baïn BA 30-11-2010 1 Ñaïo ñöùc Bieát ôn thöông binh lieät só. 2 Taäp vieát OÂn chöõ hoa M 3 Toaùn Laøm quen vôùi bieåu thöùc. 4 Chính taû NV : Ñoâi baïn. TÖ 01-12-2010 1 Taäp ñoïc Veà queâ ngoaïi 2 Toaùn Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc 3 Aâm nhaïc Keå chuyeän aâm nhaïc : Caù heo vaø aâm nhaïc. 4 TN_XH Hoaït ñoäng coâng nghieäp, thöông maïi. 5 Theå duïc Baøi taäp RLTTCB vaø ñoäi hình ñoäi nguõ. NAÊM 02-12-2010 1 Thuû coâng Caét daùn chöõ : E 2 LT vaø caâu Töø ngöõ veà thaønh thò, noâng thoân. Daáu phaåy. 3 Toaùn Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc. 4 Chính taû NV : Veà queâ ngoaïi. SAÙU 03-12-2010 1 Mó thuaät Veõ maøu vaøo hình coù saün. 2 Taäp laøm vaên Keùo caây luùa leân 3 Toaùn Luyeän taäp 4 TN –XH Laøng queâ vaø ñoâ thò 5 HÑ – TT -Nhaän xeùt ,ñaùnh giaù tình hình hoïc taäp trong tuaàn Thöù hai ngaøy 29 thaùng 11 naêm 2010 Tieát 1 : CHAØO CÔØ TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: Biết làm tính và giải toán có hai phép tính Giải bài toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong cá phần bằng nhau của một số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 ( cột 1,2,4 ) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 75. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Yêu cầu HS đặt tính và tính. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: ( cột 1,2,4 ) - Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5: giành cho HS khá-giỏi. 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. - HS lắng nghe. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS đọc bài. số đã cho 8 12 56 Thêm 4 đơn vị 12 16 60 Gấp 4 lần 32 48 224 Bớt 4 đơn vị 4 8 52 Giảm 4 lần 2 3 14 - ----------------&------------------- Tập đọc - Kể chuyện ĐÔI BẠN (2 tiết) I. MỤC TIÊU A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưòi dẫn chuyện với lời các nhân vật . Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : giặc Mĩ, thị xã, san sát, nườm nượp, lăn tăn, vùng vẫy, tuyệt vọng, ướt lướt thướt, hốt hoảng, sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa,... Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 2. Đọc hiểu Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ , khó khăn ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ) Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,... B - Kể chuyện Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện. Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tập đọc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - yêu cầu 2 hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc nhà rông ở tây nguyên. - nhận xét và cho điểm hs. 2. Dạy - học bài mới * Giới thiệu bài - Yêu cầu HS mở SGK trang 129 và đọc tên chủ điểm, sau đó giới thiệu : Trong tuần 16 và 17 các bài học Tiếng Việt sẽ cho các em có thêm hiểu biết về con người và cảnh vật thành thị và nông thôn. Bài tập đọc mở đầu chủ điểm là bài Đôi bạn. Qua câu chuyện về tình bạn của Thành và Mến, chúng ta sẽ biết rõ hơn về những phẩm chất tốt đẹp của người thành phố và người làng quê. * Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : giặc Mĩ, thị xã, san sát, nườm nượp, lăn tăn, vùng vẫy, tuyệt vọng, ướt lướt thướt, hốt hoảng, sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa,... Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,... Cách tiến hành : a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý: + Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng. + Giọng chú bé : kêu cứu thất thanh. + Giọng bố Thành : trầm lắng, xúc động. b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. * Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài Mục tiêu : HS trả lời được câu hỏi. Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. Cách tiến hành : - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi : Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào ? - Giảng : Vào những năm 1965 đến 1973, giặc Mĩ không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành thị ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn, chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại thành phố. - Hỏi : Mến thấy thị xã có gì lạ ? - Ra thị xã Mến thấy cái gì cũng lạ nhưng em thích nhất là ở công viên. Cũng chính ở công viên, Mến để lại trong lòng những người bạn thành phố sự khâm phục. Vậy ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen ? - Hỏi : Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? - Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố ? - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 và thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi này : Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình. Kết luận : Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng thuỷ chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình. * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài Mục tiêu : Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật. Cách tiến hành : - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS chọn đọc lại một đoạn trong bài. - Nhận xét và cho điểm HS. - Đọc tên chủ điểm và nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó : - Người làng quê như thế đấy,/ con ạ.// Lúc đất nước có chiến tranh,/ họ sẵn lòng sẻ nhà/ sẻ cửa.// Cứu người,/ họ không hề ngần ngại.// - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. HS đặt câu với từ tuyệt vọng. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Đọc thầm và trả lời : Thành và Mến kết bạn với nhau từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông thôn. - Nghe GV giảng. - Mến thấy cái gì ở thị xã cũng lạ, thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san sát, cái cao, cái thấp chẳng giống những ngôi nhà ở quê Mến ; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp ; đêm đèn điện sáng như sao sa. - Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. - Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người. - Câu nói của người bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại. - HS thảo luận và trả lời : Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán đón Mến ra chơi. Khi Mến ở thị xã chơi, Thành đã đưa bạn đi thăm khắp nơi trong thị xã. Bố Thành luôn nhớ và dành những suy nghĩ tốt đẹp cho Mến và những người dân quê. - Tự luyện đọc, sau đó 3 đến 4 HS đọc một đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. Kể chuyện * Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu Mục tiêu : Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện. Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Cách tiến hành : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 132, SGK. * Hoạt động 5 : Kể mẫu Mục tiêu : Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện. Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Cách tiến hành : - Gọi HS kể mẫu đoạn 1. - Nhận xét phần kể chuyện của HS. * Hoạt động 6 : Kể trong nhóm Mục tiêu : Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện. Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Cách tiến hành : - Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. * Hoạt động 7 : Kể trước lớp Mục tiêu : Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện. Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Cách tiến hành : - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét : + Bạn ngày nhỏ : Ngày Thành và Mến còn nhỏ, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải về sơ tán ở quê Mến, vậy là hai bạn k ... -Yêu cầu hs tự đọc lại đoạn thơ -Cho hs viết bài vào vở. c.Chấm chữa bài: -Yêu cầu hs tự đổi vở, chữa bài, ghi số lỗi ra ngoài lề vở. -Gv chấm từ 5-7 bài, nêu nhân xét cụ thể về nội dung, cách trình bày, chữ viết của hs. 3.HD hs làm bài tập a.Bài tập 2a (lựa chọn). -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập Yêu cầu hs tự làm bài. -Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 tốp hs (mỗi tốp 6 em) tiếp nối nhau điền ch /tr vào chỗ trống. -Gv nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. -Gọi 1 số hs đọc lại câu ca dao. -Lời giải: công cha, trong nguồn, chảy ra, kính cha, cho tròn, chữ hiếu. 4.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Gv yêu cầu hs về nhà học thuộc lòng câu ca dao và giải 2 câu đố trong bài tập 2b. -Chuẩn bị bài sau: Nghe -viết: Vầng trăng quê em. -Hs viết lại các từ khó đã học. -2 hs đọc lại đề bài. -Hs chú ý lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ. -Hs nhắc lại. -Đọc thầm lại đoạn thơ, tự viết ra các từ khó. -Hs chú ý lắng nghe. -Hs đọc. -Hs gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở. -Hs tự đổi vở chữa bài. -1 hs đọc yêu cầu. -Tự làm bài. -3 tốp hs lên bảng làm bài. -Nhận xét bài của nhóm bạn. ----------------&------------------- Thöù saùu ngaøy 03 thaùng 12 naêm 2010 TAÄP LAØM VAÊN Đề bài: NGHE KỂ : KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ NÔNG THÔN, THÀNH THỊ. I.Mục tiêu: - Nghe và kể được câu chuyện Kéo cây lúa lên ( BT1) - Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý ( BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện : Kéo cây lúa lên (SGK). - Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện (bài tập 1). - Bảng phụ viết gợi ý nói về nông thôn (hoặc thành thị) (bài tập 2). - Một số tranh ảnh về cảnh nông thôn (thành thị). III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs A.Bài cũ -Kiểm tra 2 em làm lại bài tập 1,2 (tiết TLV tuần 15). -HS1: Kể lại chuyện : Giấu cày. -HS2: Đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ em. -Nhận xét bài cũ. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài -Nêu mục đích yêu cầu. -Ghi đề bài. 2.Hd hs làm bài a.Bài tập 1 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu và gợi ý. -Gv kể lần 1( lời người dẫn chuyện: dí dỏm, lời chàng ngốc: giọng khoe, vui vẻ, hồn nhiên. Câu kết tả một cảnh tượng buồn mà khôi hài). Kể xong, Gv hỏi: +Truyện này có những nhân vật nào? +Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì? +Về nhà, anh chàng khoe với vợ điều gì? +Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao? +Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo? -Gv kể lần 2 (hoặc lần 3). -Mời 1 hs giỏi kể lại. -Yêu cầu từng cặp hs tập kể. -Mời 3,4 hs thi kể trước lớp-Cuối cùng, Gv hỏi: +Câu chuyện buồn cười ở điểm nào? -Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn người hiểu chuyện, biết kể với giọng khôi hài. b.Bài tập 2 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu và các gợi ý trong SGK. -Mời hs nói đề tài các em định nói? -GV khuyến khích hs ở thành thị kể về nông thôn. -Gv mở bảng phụ đã viết các gợi ý: giúp hs hiểu gợi ý a của bài. Các em có thể kể những điều em biết về nông thôn (hay thành thị) nhờ một chuyến đi chơi (về thăm quê), xem chương trình ti vi hoặc nghe một ai đó kể về nông thôn hoặc thành thị. -Gv mời 1 hs làm mẫu- dựa vào các gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp để nhận xét về nội dung, cách diễn đạt. -Mời 1 số hs xung phong trình bày trước lớp bài nói của mình. -Cả lớp và Gv bình chọn những bạn nói hay về nông thôn, thành thị. 3.Củng cố, dặn dò -Gv nhận xét biểu dương những hs học tập tốt. -Yêu cầu hs về nhà suy nghĩ thêm về nội dung, cách diễn đạt của bài kể về nông thôn, thành thị chuẩn bị cho bài văn ở tuần 17. -Chuẩn bị bài sau: Viết thư cho bạn kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị . -2 hs làm bài tập, lớp theo dõi. -2 hs đọc lại đề bài. -1 hs đọc yêu cầu. -Lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ. -2 nhân vật: Chàng ngốc và vợ -Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ở ruộng bên cạnh. -Chàng ta khoe đã kéo cây lúa lên cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh. -Cả ruộng lúa nhà mình bị héo rũ. -Vì cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên héo rũ. -Hs lắng nghe. -1 hs kể lại. -Tập kể từng cặ. -Hs thi kể. -Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn, cao hơn. -Nhận xét bạn kể chuyện. -1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo -Hs nêu đề tài định nói. -Hs lắng nghe. -1 hs nói mẫu. -Nhận xét. -1 số hs trình bày bài nói về nông thôn, thành thị. -Nhận xét, bình chọn bạn nói hay nhất. ----------------&------------------- TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng: - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ có phép cộng , phép trừ ; chỉ có phép nhân , phép chia ; có các phép cộng , trừ , nhân , chia II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu: c. Luyện tập - thực hành: - GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề. Bài 1: - GV hướng dẫn HS cách tính gái trị của một biểu thức và yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, cho điểm HS. Bài 2: - Tiến hành tương tự nha bài tập 1. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính gái trị của biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Bài 3: - Cho HS ự làm bài, sau đó yêu cầu HS tự kiểm tra bài lẫn nhau. - Chữa bài. Bài 4: giành cho HS khá-giỏi. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe. - 4 HS HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. a) 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 168. b) 68 + 32 - 10 = 100 - 10 = 90. 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126. - HS tự làm bài. ----------------&------------------- Tự nhiên – Xã hội : LAØNG QUE VAØ ÑO THÒ A. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: _ Neâu ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm cuûa laøng queâ vaø ñoâ thò. d GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI Keå ñöôïc veà laøng, baûn hay khu phoá nôi em ñang sinh soáng. B. ÑDDH: _ Caùc hình trong SGK/ 62, 63. C. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY _ HOÏC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH I. KTBC: 1. Neâu 1 soá hoaït ñoäng coâng nghieäp ôû ñòa phöông cuûa em? Caùc hoaït ñoäng coâng nghieäp ñoù mang laïi lôïi ích gì? 2. Nhöõng hoaït ñoäng naøo ñöôïc goïi laø hoaït ñoäng thöông maïi? GV nx, ghi ñieåm. II. BAØI MÔÙI: 1. Giôùi thieäu: 2. Hoaït ñoäng 1: Laøm vieäc theo nhoùm. a. Muïc tieâu: Tìm hieåu veà phong caûnh, nhaø cöûa, ñöôøng saù ôû laøng queâ vaø ñoâ thò. b. Caùch tieán haønh: Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm. _ Y/c HS quan saùt tranh trong SGK/62, 63 vaø ghi laïi keát quaû theo baûng ( SGV/84). Gv phaùt phieáu. Böôùc 2: _ Y/c ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy phaàn thaûo luaän cuûa mình. => KL: SGK/63. 3. Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän nhoùm. a. Muïc tieâu: Keå ñöôïc teân nhöõng ngheà nghieäp maø ngöôøi daân ôû laøng queâvaø ñoâ thò thöôøng laøm. b. Caùch tieán haønh: Böôùc 1: Chia nhoùm. _ Gv chia lôùp thaønh caùc nhoùm 4. _ Yeâu caàu caùc nhoùm caên cöù vaøo phaàn thaûo luaän ôû hoaït ñoäng 1 ñeå tìm ra söï khaùc bieät veà ngheà nghieäp cuûa ngöôøi daân ôû laøng queâ vaø ñoâ thò. Böôùc 2: _ Y/c 1 soá nhoùm leân trình baøy keát quaû ( Ñieàn vaøo baûng nhö trong SGV/84). Böôùc 3: Lieân heä thöïc teá. _ Y/c töøng nhoùm lieân heä veà ngheà nghieäp vaø hoaït ñoäng chuû yeáu cuaû nhaân daân nôi caùc em ñang soáng. Gv coù theå giôùi thieäu theâm veà 1 soá hoaït ñoäng cuaû nhaân daân ôû thaønh phoá vaø noâng thoân ñeå caùc em bieát theâm. => KL: _ ÔÛ laøng queâ, ngöôøi daân thöôøng soáng baèng ngheà troàng troït, chaên nuoâi, chaøi löôùi vaø caùc ngheà thuû coâng, _ ÔÛ ñoâ thò, ngöôøi daân thöôøng ñi laøm trong caùc coâng sôû, cöûa haøng, nhaø maùy, 4. Hoaït ñoäng 3: Veõ tranh. a. Muïc tieâu: Khaéc saâu vaø taêng theâm hieåu bieát cuûa HS veà ñaát nöôùc. b. Caùch tieán haønh: _ GV neâu chuû ñeà: Veõ veà thaønh phoá queâ em. _ Y/c Hs laøm baøi 3/ 43/ VBT. 5. Cuûng coá, daën doø: _ HS laøm baøi 1/ 42/ VBT. _ Chuaån bò baøi 33/64/SGK. _ Gv nx tieát hoïc. _ HS neâu. _ HS nhaän xeùt. _ Caùc nhoùm 4 laøm vieäc. _ Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy. _ Nhoùm # nx, boå sung vaø töï ruùt ra keát luaän. _ Nhieàu HS nhaéc laïi keát luaän. _ Caùc nhoùm 4 thaûo luaän. _ Caùc nhoùm leân ñieàn keát quaû vaøo baûng. _ HS töï neâu. _ HS nghe. _ 1soá HS nhaéc laïi keát luaän. _ HS nghe yeâu caàu. _ HS veõ tranh vaøo VBT/43. _ HS laøm VBT. ----------------&------------------- Sinh hoạt lớp – Nghe và nói chuyện về ngày 22/12 I. Môc tiªu : - Giíi thiÖu cho hs vÒ lÞch sö ngµy 22- 12 ®Ó hiÓu râ h¬n vÒ tæ chøc Qu©n ®éi nh©n d©n ViÖt Nam . - Gi¸o dôc lßng tù hµo vÒ truyÒn thèng d©n téc , kÝnh träng anh bé ®éi , cã ý thøc häc tËp tèt . II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng : 1. Néi dung : LÞch sö ngµy 22 - 12. 2. H×nh thøc: Nghe giíi thiÖu , v¨n nghÖ . III. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng : - LÞch sö , tranh ¶nh vÒ qu©n ®éi - Nh÷ng ®Þa chØ bé ®éi n¬i biªn giíi , h¶i ®¶o . - GVCN nãi chuyÖn víi hs - Giao cho c¸c tæ chuÈn bÞ v¨n nghÖ H¸t vÒ anh bé ®éi . IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng: Ngêi ®iÒu kiÓn Néi dung Líp trëng Gi¸o viªn chñ nhiÖm 1. Khëi ®éng: - H¸t tËp thÓ bµi h¸t “Mµu ¸o chó bé ®éi” - Tuyªn bè lÝ do , giíi thiÖu ch¬ng tr×nh . 2. Nghe giíi thiÖu : * Ho¹t ®éng 1: 1 Toå tröôûng baùo caùo tình hình cuûa toå 2/ Lôùp phoù baùo caùo tình hình lao ñoäng 3/ Lôùp tröôûng baùo caùo tình hình chung cuûa lôùp 4/ GV nhaän xeùt chung Öu:Thöïc hieän toát neà neáp,tích cöïc trong hoïc taäp Mäi nÒ nÕp thùc hiÖn tèt, ®¸ng khen Häc tËp: Nh×n chung cã nhiÒu tiÕn bé §i häc ®Òu kh«ng nghØ häc -HS trng bµy c¸c s¶n phÈm häc tèt chµo mõng th¸ng GV:NhËn xÐt tuyªn d¬ng c¸ nh©nlµm viÖc tèt ,s¶n phÈm ®Ñp Khuyeát: Trong giê häc mét sè b¹n cßn lµm viÖc riªng Coâng taùc reøn chöõ giöõ vôû chöa toát Ra vaøo lôùp coøn chaäm,caàn tích cöïc hôn trong vieäc giuùp ñôõ baïn yeáu Nh¾c nhë: Ch¨m sãc c©y xanh líp häc,vÖ sinh trêng líp Duy tr×, æn ®Þnh mäi nÒ nÕp - Giíi thiÖu vÒ ngµy lÞch sö 22 -12 : V. KÕt thóc ho¹t ®éng : - GV nhËn xÐt giê sinh ho¹t . - Chóc c¸c em hs häc tèt , rÌn luyÖn theo g¬ng anh bé ®éi cô Hå .
Tài liệu đính kèm: