A.Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng các từ: sơ tán, san sát, cầu trượt, lăn tăn, .
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) HS khá trả lời được câu hỏi 5.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý (hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ).
- GDHS biết giúp đỡ nhau trong học tập
TUẦN 16 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm2012 Tập đọc - Kể chuyện Tiết 46-47: ĐÔI BẠN A.Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: sơ tán, san sát, cầu trượt, lăn tăn, ... - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) HS khá trả lời được câu hỏi 5. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý (hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ). - GDHS biết giúp đỡ nhau trong học tập B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh cầu trượt, đu quay. C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Nhà rông ở Tây Nguyên" và TLCH. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - Sửa lỗi phát âm cho HS, - Gọi HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài - Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng ). - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1. - Gọi HS đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ? + Ở công viên có những trò chơi gì ? + Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? + Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ? TiÕt 2 d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. - Hướng dẫn đọc đúng bài văn - Gọi HS lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Mời HS đọc lại cả bài. - Nhận xét. ) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 2.Hướng dẫn kể chuyện Bài tập 1: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn . - Gọi HS khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa . - Mời từng cặp học sinh lên kể . - Gọi HS tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp . - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện - Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất . 3) Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài “Về quê ngoại” - Ba em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên" và TLCH. - Lớp theo dõi nhận xét. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện phát âm các từ khó. - 3 Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải. - Lớp đọc từng đoạn trong nhóm . - Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài . - Hai học sinh đọc lại cả đoạn 2 và 3. + Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn + Có nhiều phố , phố nào nhà cửa cũng san sát cái cao cái thấp không giống nhà ở quê. + Ở công viên có cầu trượt , đu quay. + Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. + Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng. + Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác ... + Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã chơi - Lắng nghe. - Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn - 1 Học sinh đọc lại cả bài. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất - Quan sát các câu hỏi gợi ý và các bức tranh để nắm được nội dung từng đoạn của câu chuyện . - 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện . - Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe - Một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp . - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất - Học sinh lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện . ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán Tiết 76: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu :- Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính . -Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. -Gấp và giảm một số đi nhiều lần.Thêm bớt một số đơn vị. - GDHS yêu thích học toán B. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán . C. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: -HS lên bảng làm bài 4-5 -GV nhận xét cho điểm. 2/Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính . - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Gọi HS lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở - Gọi học sinh lên bảng giải . - Chấm bài, nhận xét đánh giá. Bài 4 ( Cột 1,2,4) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi học sinh lên bảng giải . - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét. - Một em nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . 684 6 845 7 08 114 14 120 24 05 - Một học sinh đọc đề bài . - Cả lớp làm vào vở . - Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung. Giải Số máy bơm đã bán là : 36 : 9 = 4 ( cái ) Số máy bơm còn lại : 36 – 4 = 32 ( cái) Đ/ S: 32 máy bơm - Một em đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung Số đã cho 8 thêm 4 đơn vị:(8 + 4 = 12), Số đã cho 8 gấp 4 lần ( 8 x 4 = 32), Số đã cho 8 bớt 4 đơn vị (8 - 4 = 4); Số đã cho 8 giảm 4 lần ( 8 : 4 = 2) - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Hai học sinh lên bảng giải . -Nhận xét. - 1- 2 học sinh nêu. - Lắng nghe. ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm2012 Toán Tiết 77: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC A. Mục tiêu : - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức . - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. - GDHS tính cẩn thận trong khi làm toán. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 . C. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Đặt tính rồi tính: 684 : 6 845 : 7 - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Cho HS làm quen với biểu thức: - Ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu: Đây là biểu thức 126 cộng 51. - Vài học sinh nhắc lại . - Viết tiếp 62 – 11 lên bảng và nói:"Ta có biểu thức 62 trừ 11" - Yêu cầu nhắc lại. - Tương tự víi các biểu thức kh¸c: 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 ; 45 : 5 + 7 * Giá trị của biểu thức: - Xét biểu thức: 126 + 51. + Hãy tính kết quả của biểu thức 126 + 51 =? . - Giáo viên nêu: 126 + 51 = 177 nên ta nói: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177" - Yêu cầu học sinh nhắc lại. - Yêu cầu HS tự tính rồi nêu giá trị của các biểu thức: 62 - 11 ; 13 x 3 ; 84 : 4 125 + 10 - 4 và 45 : 5 + 7. * Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu của bài và mẫu. - Hướng dẫn cách làm: Thực hiện nhẩm và ghi kết quả : Viết giá trị của biểu thức. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS đọc kết quả làm bài của mình. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS lên bảng giải bài. - Chữa bài vµ nhËn xÐt 3) Củng cố - Dặn dò: - Hãy cho VD 1 biểu thức và nêu giá trị của biểu thức đó? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. - 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét. - Nhắc lại "Biểu thức 126 cộng 51" - Đọc "Biểu thức 62 trừ 11". - Tương tự HS tự nêu: - HS tính: 126 + 51 = 177. - Lắng nghe. - 3 HS nhắc lại: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177". - Tự tính và nêu giá trị của các biểu thức còn lại. - Một em nêu yêu cầu bài tập 1. - Lớp phân tích bài mẫu, thống nhất cách làm. - Tự làm bài vào vở. - 2 em nêu kết quả làm bài, lớp nhận xét bổ sung: - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp làm vào vở. - 1em lên bảng làm. - HS tự lấy VD. - Lắng nghe. ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Chính tả: (Nghe viết) Tiết 31: ĐÔI BẠN A/ Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng BT2 - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp. B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết một số từ dễ sai ở bài trước. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : - Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt. - Yêu cầu HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK và TLCH: + Bài viết có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? + Lời của bố viết như thế nào ? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy giấy nháp và viết các tiếng khó. * Đọc cho học sinh viết vào vở. * Chấm, chữa bài. c) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Dán 3 băng giấy lên bản. - Gọi HS lên bảng thi làm đúng, làm nhanh. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Mời học sinh đọc lại kết quả. - Yêu cầu lớp sửa bài (nếu sai). 3)Củng cố - Dặn dò: - Học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai. - 2HS lên bảng viết, khung cửi , mát rượi , cưỡi ngựa , gửi thư, sưởi ấm , tưới cây - 2 học sinh đọc lại bài + Có 6 câu. + Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng + Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào mội ô, gạch ngang đầu dòng. - Lớp nêu ra một số ... ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. B.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện "Một chuyến đi bổ ích" - Bảng phụ dùng cho hoạt động 2. C. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: - Kể một số việc mà em đã thể hiện sự quan tâm đến hàng xóm láng giềng. - Nhận xét đánh giá. 2/Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động: * Hoạt động 1: Phân tích truyện. - Kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích"(2 lần). - Đàm thoại: + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/ 7? + Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? + Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các TB và gia đình liệt sĩ ? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét các việc làm đó. - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - KL: Các việc a, b, c là những việc nên làm; việc d không nên làm. - Liên hệ: + Em đã làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các TB, LS ? - Nhận xét biểu dương những em đã biết kính trọng các TB và gia đình LS. c) Hướng dẫn thực hành: -Kể một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình TBLS ở địa phương em. 3) Củng cố, dặn dò: -HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc. - Nhận xét tiết học. - 2- 3 Học sinh kể. - Lớp nhận xét. - Lớp 3A đi thăm các cô, các chú ở trại điều dưỡng thương binh nặng. - TB, LS là những người đã hy sinh xương máu để giành lại độc lập , tự do cho Tổ quốc. - Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các TB và gia đình LS. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. - HS tự kể những việc mình đã làm được. - Cả lớp theo dõi, tuyên dương bạn. - Một vài học sinh kể. -HS nªu néi dung bµi häc. ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 Toán Tiết 80: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : - Biết tính giá trị của biểu thức có dạng : chỉ có phép cộng, phép trừ,chỉ có phép nhân , phép chia , có các phép cộng, trừ, nhân., chia . - Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh. B. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, VBT C. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - KT: Tính giá trị của biểu thức sau 252 + 10 x 3 145 - 100 : 2 - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yeu cầu BT. - yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu HS làm mẫu một bài. - Gọi học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nd bµi. - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm. - 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - 1 em nêu yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện. 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp cùng thực hiện làm mẫu một bài rồi thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp booe sung. a/ 375 -10 x 3 = 375 – 30 = 345 b/ 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 - 1HS nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung a/ 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 b/ 11 x 8 – 60 = 8 8 – 60 = 28 - HS nhắc lại 3 QT tính giá trị biểu thức. ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tập làm văn Tiết 16: NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. A. Mục tiêu: Bài tâp1 (trang138 bỏ) thời gian dư cho học sinh nói về thành thị ,nông thôn. - Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý *Gd hs cã ý thøc tù hµo vÒ c¶nh quan m«i trêng trªn c¸c vïng ®Êt quª h¬ng -Giáo dục yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa về câu chuyện trong SGK, bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện BT1). 1 bảng viết sẵn gợi ý nói về nông thôn hay thành thị (BT2). C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh. - Nhận xét . 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK. + Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ? - Theo dõi nhận xét bài học sinh. * GDHS: ë thµnh thÞ hay n«ng th«n ®Òu cã c¶nh quan riªng vËy chóng ta ph¶i biÕt b¶o vÖ vµ gi÷ g×n. 3) Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - 1 học sinh đọc đề bài tập. - 1 em làm mẫu tập nói trước lớp. - Cả lớp làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất . - 2 em nhắc lại nội dung bài học. ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tự nhiên xã hội Tiết 32:LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ A. Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị - Kể được một số làng bản em đang sống * NhËn ra sù kh¸c biÖt gi÷a m«i trêng sèng ë lµng quª víi m«i trêng sèng ë ®« thÞ. - GDHS biết bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp B. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 62, 63; tranh ảnh sưu tầm về đô thị và làng quê. C. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu tên 1 số hoạt động công nghiệp mà em biết? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm Bước 1 - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong SGK và ghi kết quả vào trong phiếu: Bước 2 : - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ...; xunh quanh nhà thường có vườn cây, ao cá, chuồng trại ; đường nhỏ, ít người và xe cộ qua lại.... *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước 1 :. -Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý + Hãy nêu sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và người dân ở nông thôn? Bước2: - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp . + Nhân dân nơi em đang sống chủ yếu làm nghề gì? - KL: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi ... Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở... GDHS:m«i trêng sèng ë lµng quª th× yªn tÜnh kh«ng ån µo n¸o nhiÖt nh thµnh thÞ ë lµng quª Ýt c¸c nhµ m¸y xÝ nghiÖp .ChÝnh v× vËy bÊt cø ë n¬i ®©u ta ph¶i biÕt b¶o vÖ vµ gi÷ g×n m«i trêng. * Hoạt động 3 : vẽ tranh - Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh nếu chưa xong về nhà vẽ tiếp) 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bai học. -Nhận xét đánh giá- dặn dò - 2HS trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi nhận xét. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu. - Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp : - Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung. - Các nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị rồi ghi vào vào phiếu: - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả làm việc. - Cả lớp vẽ tranh. - 1-2 HS nhắc lại. ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thủ công Tiết 16:CẮT DÁN CHỮ E A.Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. Kẻ, cắt, dán được chữ E các nét tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng . - GDHS yêu thích nghệ thuật . B.Đồ dùng dạy học: - Mẫu của chữ E đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy để rời -Tranh về quy trình kẻ, cắt, dán chữ E. giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. C. Hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1 : - Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Cho quan sát mẫu chữ E đã cắt rời. - Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ . * Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1 : Kẻ chữ E -Cắt 1HCN có chiều dài 5ô,rộng 2ô rưỡi. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN, Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. Bước 2: Cắt chữ E. - Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E. Mở ra được chữ E. Bước 3: Dán chữ E. Cách dán như dán các chữ đã học. + Sau khi hướng dẫn xong cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ E vào giấy nháp. * Hoạt động 3: HS thực hành. - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt chữ E trên giấy màu. - Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. - Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm. - Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tập cắt lại chữ E. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Cả lớp quan sát mẫu chữ E và đưa ra nhận xét: Các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng con chữ . - Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm về các bước và quy trình kẻ , cắt , dán các con chữ - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ E trên giấy nháp . - Cả lớp thực hành cắt, dán chữ E trên giấy thủ công. - Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau. -1- 2 HS nhắclại. - Lắng nghe. ................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: