Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SỸ (T2’)
I, Mục tiêu: Hs biết làm những công việc để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ
- Biết tôn trọng và biết ơn các thương binh gia đình liệt sỹ
- Hs hiểu :Thường binh lịệt sĩ là những người hy sinh xương máu vì tổ quốc
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Tranh ảnh của Trần Quốc Toản, Võ thị Sáu.
- Hs: Vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
TUẦN 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SỸ (T2’) I, Mục tiêu: Hs biết làm những công việc để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ - Biết tôn trọng và biết ơn các thương binh gia đình liệt sỹ - Hs hiểu :Thường binh lịệt sĩ là những người hy sinh xương máu vì tổ quốc II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh ảnh của Trần Quốc Toản, Võ thị Sáu. - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1,Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Giới thiệu bài(2’). 3, Xem tranh và kể những người anh hùng (18’) 5, Múa đọc thơ kể chuyện (12’) 6, Củng cố dặn dò (5’) - Vì sao ta phải kính trọng biết ơn thương binh liệt sĩ. - Nhận xét cho điểm hs Gv nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. Gv chia nhóm phát phiếu cho mỗi nhóm 1 tranh, ảnh của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng yêu cầu nhóm thảo luận và cho biết: + Người trong ảnh là ai? + Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng liệt sĩ đó? + Hát hoặc đọc 1 câu thơ về người anh hùng liệt sĩ đó? - Hát hoặc đọc 1 câu thơ về người anh hùng liệt sĩ đó * Gv tóm tắt lại các gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở hs học tập theo những tấm gương đó. Nhận xét bổ sung nhắc nhở hs tích cực tham gia các hoạt động điền ơn đáp nghĩa ở địa phương. Gọi hs lần lượt lên bốc thăm có nội dung hát đọc thơ, kể chuyện về chủ đề biết ơn thương binh liệt sĩ. Gv nhận xét giờ học về nhà thực hành như bài đọc, chuân b bài sau. - Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập tự do hoà bình cho tổ quốc. - Nghe gv giới thiệu bài. - Các nhóm lên thảo luận các nhóm lên trình bày có thể mỗi người trong nhóm trình bày 1 phần. - Hs suy nghĩ trả lời. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Đại diện các nhóm bày lên trình . Các nhóm trình bày bổ sung. _________________________ Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC(TIẾP) I, Mục tiêu: biết thực hiện tính giá trị của biểu thức Rèn kĩ năng làm toán cho hs. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: bảng phụ, sgk - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5’). 2,Giới thiệu bài (2’). 3, Hướng dẫn hs tính giá trị của biểu thức.(10’) 4, Thực hành (20’) - Củng cố về tính giá trị của biểu thức 5, Củng cố dặn dò (3’) Gọi 2 hs lên bảng thực hiện biểu thức 345:5-27 23-45+76 Gv giới thiệu bài ghi bài lên bảng. - Viết lên bảng 2 biểu thức 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5) : 5 - Yêu cầu hs suy nghĩ để tìm cách tính giá trị biểu thức trên. - Yêu cầu hs tìm sự khác nhau giữa 2 biểu thức. - Giới thiệu: Chính điểm khác nhau này dẫn đén cách tính khác nhau. - Nêu cách tính biểu thứckhi có dấu ngoặc.Khi tính biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc - Yêu cấu so sánh giá trị của 2 biểu thức 30 + 5 : 5 = 31 - Vậy khi tính giá trị của 2 biểu thức ta cần xác định đúng dạng của 2 biểu thức đó, thực hiện các phép tính đúng trình tự. - Viết lên bảng biểu thức 3 x ( 20 - 10) - Tổ chức cho hs học thuộc qui tắc. Bài 1: Cho hs nhắc lại cách làm sau đó cho hs tự làm. - Chữa bài cho điểm hs. Bài 2: Cho hs tự làm bài. Gọi 4 hs lên bảng làm yêu cầu từng hs lêu cách thực hiện Bài 3: Gọi hs đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách chúng ta biết điều gì? Chữa bài cho điểm hs Yêu cầu hs về nhà luyện tính giá trị biểu thức Nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc qui tắc -2 hs lên bảng làm nêu cách làm, cả lớp nhận xét chữa. - Nghe gv giới thiệu bài. Hs thảo luận trình bày ý kiến của mình - Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ 2 có dấu ngoặc. - Hs nêu cách tính giá trị của biểu thức 1 - Hs nghe giảng và thực hiện tính giá trị của biểu thức. (3 0 + 5) : 5 = 35:5 =7 Giá trị 2 biểu thức khác nhau. Hs nêu cách tính biểu thức 3 x (20 - 10) = 3 x10 =30 4 hs lên bảng làm hs cả lớp làm vở bài tập. 25 - (20 - 10) = 25 – 10 =15 80 - (30 - 25) = 80 – 5 =75 125 + (13 + 7) = 125 + 20 =155 415 - ( 25 - 11) = 415 – 14 =401 Hs làm bài theo cặp sau đó đổi chéo bài để kiểm tra. - 1 hs lên bảng làm nêu cách làm, hs làm vào vở Bài giải Mỗi chiếc tủ có số sách là: 240 : 2 = 120(quyển) Mỗi ngăn có số sách là: 120 : 4 = 30 (quyển) Đáp số 30 quyển _____________________________ Toán «n tËp tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc. I, Mục tiêu: Giúp hs củng cố kỹ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức - . Xếp hình theo mẫu. - So sánh giá trị của biểu thức với một số. II, Đồ dùng dạy học: - Gv:Bảng phụ. - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ(5’). 2. Giới thiệu bài (2’). 3, Hướng dẫn luyện tập(30’) + Tính giá trị của biểu thức + Điền dấu vào biểu thức + Xếp hình nhà 4. Củng cố dặn dò (3’). - Yêu cầu hs chữa bài tập giao về nhà Nhận xét cho điểm hs Nêu mục tiêu giờ học ghi đầu bài lên bảng Bài 1: Yêu cầu hs làm bài vào vở. Giao cho hs tự làm bài vào vở. Nhận xét chữa bài cho hs Bài 2: Giao cho hs tự làm bài vào vở - Cho hs đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau - Yêu cầu hs so sánh 2 biểu thức (421 - 200) x 2 và 42 – 200 x 2 - Cho hs nhận xét sự khác nhau Bài 3: Gv viết bảng (11 + 11) x 3 =? - Nêu cách điền vào vở. - yêu cầu hs tìm giá trị của biểu thức (12 + 11) x 3 =? - Yêu cầu hs so sánh 69 và 45 - Yêu cầu hs chọn cách điền dấu đúng - Yêu cầu hs làm tiếp phần còn lại Nhận xét chữa bài cho hs Bài 4: Giao cho hs tự làm bài sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau chấm bài cho nhau - Chữa bài cho hs Nhận xét giờ học Về nhà luyện thêm bài 2 Hs lên bảng, lớp làm bài vào vở Nghe đọc đầu bài 1 hs đọc yêu cầu nêu cách làm 4 hs lên bảng làm lớp làm bài vào vở Hs tự làm bài cá nhân vào vở Hs đổi vở chấm chéo bài nhau 1 hs so sánh lớp nhận xét bổ sung Hs theo dõi, hs nêu cách điền Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm ( 12 + 11 ) x 3 = 23 x 3 = 69 69 > 45 3 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 11 + (52 - 22) = 41 30 < (70 + 203) :3 120 < 484 : (2 + 2 Hs làm bài cá nhân vào vở Xếp được hình Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Toán ÔN TẬP CHUNG I, Mục tiêu: Giúp hs nhận biết về các hình, cộng trừ nhân chia tính giá trị biểu thức - Tìm chu vi của các hình áp dụng để giải toán có lời văn II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ - Hs: vở toán buổi 2 III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (5’). 2, Ôn tập *Củng cố nhân chia(15’) *Tính giá trị biểu thức(10’) *Tính chu vi hình chữ nhật (10’) 3, Củng cố dặn dò (3’). Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu bài lên bảng Bài 1: Yêu cầu 1 hs đọc đầu bài Gọi hs nêu cách tính nhẩm Giao cho hs tự làm bài. Nhận xét cho điểm hs Bài 2: Giao cho hs tự làm bài. Gọi hs chữa bài nêu cách thực hiện Nhận xét chốt lời giải đúng Bài 3: Yêu cầu hs tự làm vào vở Gọi hs chữa bài và nêu các bước thực hiện Nhận xét chữa bài cho điểm hs Bài 4: Gọi hs đọc đầu bài - Cho hs nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật. Nhận xét giờ học Về nhà ôn bài và làm bài ở vở luyện toán. Nghe, đọc đầu bài 2 hs nêu yêu cầu của bài 5 x 7 = 35 35 : 5 = 7 7 x 8 = 56 7 x 5 = 35 35 : 7 = 5 56 : 8 = 7 - Hs làm bài cá nhân, đọc kết quả - Chữa bài và nêu cách thực hiện 47 281 945 5 844 4 x x 44 189 04 211 5 3 45 04 235 843 Hs làm bài cá nhân và nêu cách làm. 30 x 2 + 40 = 60 + 40 =100 80 + 25 x 2 = 80 + 50 =130 80 + 40 : 2 = 80 + 20 =100 1hs nêu cách tính chu vi hcn 1hs lên bảng làm. Chu vi mảnh ruộng đó là: (20 + 20) x 2 = 80 (cm). Đáp số 80cm _____________________________ Chính tả NGHE- VIẾT: VẦNG TRĂNG QUÊ EM I, Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn văn “ vầng trăng quê em”. - Làm đúng các bài tập chính tả, điền các tiếng có âm đầu R/Gi/D - Giáo dục hs viết nắn nót khi viết bài. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Tờ phiếu viết phần a bài tập 2. - Hs: Vở chính tả vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5’). 2. a, Giới thiệu bài (2’). b, Hướng dẫn viết chính tả (10’). + Nội dung + Cách trình bày. + Viết từ khó +, Viết bài. +, Chấm chữa bài. c, Hướng dẫn làm bài tập chính tả (10’). 3. Củng cố dặn dò (3’). Gọi 3 hs lên bảng đọc cho hs viết các từ cần chú ý cần phân biết chính tả tiết trước. - Lớp nhận xét, cho điểm hs Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi đầu bài lên bảng. Gv đọc đoạn văn một lượt và nêu câu hỏi. + Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? + Bài văn có mấy câu? + Chữ đầu câu đoạn văn được viết như thế nào? + Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa? Yêu cầu hs viết từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. Gv đọc cho hs viết bài Đọc cho hs soát lỗi chính tả. Chấm 7 bài nhận xét, chữa lỗi cho bài. Bài 2a: Gọi hs đọc đầu bài. Dán phiếu lên bảng. - Cho hs tự làm bài. Nhận xét chốt lại lời giải đúng Nhận xét giờ học Về nhà học thuộc câu đố và chuẩn bị bài sau. 1 hs đọc, 3 hs viết bảng, lớp viết vào vở nháp Nghe đọc đầu bài Nghe hs đọc lại bài Trăng óng ả trên hàm răng Có 7 câu Viết lùi vào và viết hoa Những chữ đầu câu Hs tìm: Trăng, Luỹ tre, mầm xanh. Nghe viết bài Hs đổi vở chấm chéo bài 1 hs đọc lớp theo dõi sgk 2 hs làm bảng, hs dưới lớp làm bài vào vở Đọc lại lời giải: Là cây mây Là cây gạo _____________________________ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *, Hướng dẫn cho hs làm các bài tập còn lại ỏ buổi 1 - Môn chính tả: + Cho hs tự làm bài tập trong vở bài tập. +Cho hs tiếp tục thi đọc kết quả bài làm - Môn tự nhiên xã hội : + Cho hs làm bài tập + Chấm một số bài - Môn toán: + Yêu cầu hs tự làm bài vào vở bài tập + Chữa bài cho hs Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 Luyện đọc ÂM THANH THÀNH PHỐ I, Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng khó trong bài: Náo nhiệt, lá cây, lanh canh, im lặng, vi-ô-lông, pi-a-nô, Bét-Tô-Ven - Ngắt hơi đúng sau dấu câu giữa các cụm từ đọc trôi chảy từng bài. - Từ ngữ: Vi-ô-lông,Bét-tô-ven. - Nội dung: bài văn cho thấy sự ồn ã, náo nhiệt của cuộc sống nơi thành phố với vô van âm thanh. Tuy nhiên bên cạnh những âm thanh ầm ĩ có âm thanh nhẹ nhàng êm ả làm cho bớt căng thẳng II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Hs: Sgk đọc trướ ... trình bày Bài 3: Hướng dẫn hs tính chu vi của 2 hình chữ nhật. sau đó so sánh 2 chu vi với nhau và trọn câu trả lời đúng Gv nhận xét giờ học Về nhà học thuộc quy tắc tính chu vi HCN 3 hs lên bảng làm lớp làm vào vở nháp Nghe gv giới thiệu bài Hs làm vào vở nháp Chu vi hình tứ gíác MNPQ là: 6 + 7 + 8 + 9 = 30 cm - Ta tính tổng độ dài các hình đó - Quan sát hình vẽ Chu vi hình chữ nhật là 4 + 3 + 4 + 3 = 14 cm Tổng 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng là: 3 + 4 = 7 cm 14 gấp 2 lần 7 Chu vi hcn bằng số đo chiều dài cộng số đo chiều rộng cùng một đơn vi đo rồi nhân với 2 2 hs lên bảng làm lớp làm bài vào vở a, Chu vi hcn là (1 0 + 5) x 2 = 30 cm b, Chu vi hcn là: (22 + 13) x 2 = 70 cm Hs lên bảng làm lớp làm vào vở Bài giải Chu vi mảnh đât hcn là: (35 + 20) x 2 = 110 m Đáp số 110 m Chu vi hcn ABCD là (63 + 31) x 2 = 188 cm Chu vi hcn MNPQ là (54 + 40) x 2 = 188 cm Vậy chu vi củahình cn ABCD= chu vi hcn MNPQ _____________________________ Toán ÔN TẬP HÌNH VUÔNG I, Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: Tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông - Giẩi các bài toán có nội dung hình học - Hs yêu thích học môn toán II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ. Bài 1 phần b - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ(5’). 2, Giới thiệu bài (2’). a, Củng cố cách tính chu vi HCN (10’). b, tính chu vi hình vuông (12’). c, Tính cạnh của HCN (8’). 3, Củng cố, dặn dò (3’). Kiểm tra bài tập 1, 2 giao về nhà Nhận xét cho điểm hs Nêu mục tiêu giờ học ghi tên giờ học lên bảng Bài 1: Gọi hs đọc đầu bài Giao cho hs tự làm bài vào vở Cho hs đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài của nhau Chữa bài cho hs Bài 2: Cho hs đọc yêu cầu bài Hướng dẫn cách làm, giao cho hs tựlàm bài -Gọi hs chữa bài nhận xét chữa bài cho hs Bài 3: Yêu cầu hs đọc đầu bài - Cho hs phân tích đầu bài Bài toán cho biét gì, hỏi gì Giao cho hs tự làm bài Gọi hs chữa bài và chữa bài cho hs Bài 4: Gọi hs đọc đầu bài - Giao cho hs tự làm bài vào vở Gọi hs chữa bài, nhận xét chữa bài cho hs -Cho hs nêu lại cách tìm Nhận xét giờ học Về nhà ôn bài và làm bài vở bài tập 2 hs lên bảng làm, lờp theo dõi nhận xét Nghe, đọc đầu bài 1 hs đọc bài 1 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở chấm bài cho nhau Bài giải: a, Chu vi HCN đó là (20 + 30) x 2 = 100 cm b, Chu vi HCN là (15 + 8) x 2 = 46 cm Đáp số: a, 100 cm: b, 46 cm 1 hs đọc lớp làm bài cá nhân 2 hs lên bảng làm, hs chữa bài vào vở Bài giải: Chu vi khung tranh đó là: 50x4=200 cm Đổi 200cm =2 m Đáp số 2 m 1 hs đọc Hs nêu chu vi: 24 dm Cạnh hình vuông 2 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở Hs chữa bài vào vở Bài giải: Cạnh của hình vuông đó là: 24:4=6 dm Đáp số: 6 dm 1 hs đọc lớp nhận xét 1 hs lên bảng làm lớp làm bài vào vở Hs chữa bài vào vở Bài giải Chiều dài HCN là 60 – 20 = 40 cm Đáp số: 40 cm Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Toán ÔN CHU VI HÌNH VUÔNG I, Mục tiêu: Củng cố hs vận dụng cách tính chu vi hình vuôngđể giải các bài toán liên quan II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ - Hs: vở toán buổi 2 III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài (5’). 2, Luyện tập Tính chu vi hình vuông(18’) Tính chu vi hình chữ nhật(12’) 3, Củng cố dặn dò (3’). Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học ghi đầu bài lên bảng Bài 1: Gọi hs đọc đầu bài Giao bài cho hs tự làm bài vào vở Gọi hs nhận xét và nêu quy tắc nhận xét chữa bài chốt lại lời giải đúng Bài 2: Yêu cầu 1 hs đọc yêu cầu của bài Yêu cầu hs nêu cách tìm giao cho hs tự làm vào vở Nhận xét chữa bài cho điểm Bài 3: Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài - Giao cho hs tự làm bài vào vở Chữa bài nhận xét Nhận xét giờ học Về nhà ôn bài Nghe đọc đầu bài 1 hs đọc 1 hs lên bảng Lớp làm vào vở 2 hs lên nhận xét chữa bài vào vở Bài giải: Chu vi mảnh vườn là: 4 x 4 = 16 m Đáp số 16m 1 hs đọc hs làm bài vào vở Bài giải Chu vi hình vuông ABCD là: 6 x 4 = 24 dm Đáp số 24 dm - 1 hs đọc 2 hs lên bảng làm CHiều dài sân vận động là: 10 x 2 =2 0 m Chu vi hcn là (20 + 10) x 2 = 60 m Đáp số: 60m _____________________________ Chính tả ÔN TẬP TIẾT 1 KIỂM TRA ĐỌC- VIẾT CHÍNH TẢ “RỪNG CÂY TRONG NẮNG” I, Mục tiêu: Kiểm tra đọc nội dung bài tập đoc từ tuần 1 đến tuần 17 - Rèn kỹ năng viết chính tả cho hs quan sát qua bài “ rừng cây trong nắng” II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Tờ phiếu viết phần a bài tập 2. - Hs: Vở chính tả vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. a, Giới thiệu bài (2’). b, Kiểm tra đọc.(15’) c, Viết chính tả(12’) + Viết bài + Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả (8’) 3. Củng cố dặn dò (3’). Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu bài lên bảng Gọi hs lên bảng bốc thăm - Cho từng hs lên đọc và trả lời câu hỏi: Nhận xét cho điểm từng hs Gv đọc đoạn văn một lượt Giải nghĩa một số từ khó và nêu câu hỏi nội dung Đoạn văn tả cảnh gì? Rừng cây trong nắng có gì đẹp? Đoạn văn có mấy câu Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa Yêu cầu hs tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả - Yêu cầu hs viết lại từ vừa tìm được vào giấy nháp Đọc thong thả cho hs viết bài Đọc cho hs soát lỗi - Chấm một số bài- nhận xét Bài 2a vở luyện tập Gọi hs đọc đầu bài Nêu yêu cầu của bài giao cho hs tự làm bài vào vở Nhận xét chữa bài cho điểm hs Nhận xét giờ học Về nhà ôn lại bài và chữa bài vào vở - Nghe gv giới thiệu bài Từng hs bốc thăm chuẩn bị bài Lên thực hành theo thăm của mình Nghe đọc lại bài Hs suy nghĩ trả lời miệng Cảnh đẹp của núi rừng tây bắc Có màu vàng óng, rừng cây uy nghi tráng lệ, mùi hương Đoạn văn có 3 câu Những chữ đầu câu Hs tự tìm: Uy nghi, tráng lệ - 2 hs lên bảng viết vào vở nháp Nghe viết bài Hs đổi chéo vở soát lỗi 1 hs đọc theo dõi 2 hs lên bảng làm lớp làm vào vở Hs chữa bài _____________________________ H Ư ỚNG D ẪN T Ự H ỌC *, Hướng dẫn cho hs làm các bài tập còn lại ỏ buổi 1 - Môn chính tả: + Cho hs tự làm bài tập trong vở bài tập. +Cho hs tiếp tục thi đọc kết quả bài làm - Môn tự nhiên xã hội : + Cho hs làm bài tập + Chấm một số bài - Môn toán: + Yêu cầu hs tự làm bài vào vở bài tập + Chữa bài cho hs Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Tiếng việt ÔN TẬP TIẾT 7 I, Mục tiêu:Kiểm tra học thuộc lòng - Rèn kỹ năng đọc cho hs - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Phiếu ghi sẵn các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17. - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài(2’) 2, Kiểm tra học thuộc lòng (20’) 3, Ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy (10’) 4, Củng cố dặn dò (3’) Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học, ghi đầu bài lên bảng Cho hs lên bảng bốc thăm bài đọc Gọi hs trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc Cho điểm trực tiếp từng hs Gọi hs đọc thêm chuyện vui “ Người nhát nhất” - Yêu cầu hs tự làm bài + Bà có phải là người nhát nhất không? Vì sao? + Chuyện đáng cười ở điểm nào? - Yêu cầu hs làm bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở Gv nhận xét giờ học. dặn hs về nhà kể câu chuyện vui “ người nhát nhất” làm trước tiết luyện tập tiết 8 để chuẩn bị bài kiểm tra Nghe gv giới thiệu bài Lần lượt hs lên gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi - Hs đọc thầm để hiểu rõ nội dung trong chuyện 4 hs đọc bài trước lớp Bà không phải là người nhát nhất bà lo cho cậu bé đi ngang đường đông xe cộ Cậu bé không phải là lo cho mình lại cứ nghĩ là bà rất nhát Người nhát nhất 1 cậu bé được bà dẫn đi chơi phố lúc về cậu nói với mẹ: - Mẹ ạ, bây giờ con mới biết là bà nhát lắm Mẹ ngạc nhiên - Sao con lại nói thế? Cậu bé trả lời: Vì mỗi khi qua đường bà lại nắm chặt tay con _____________________________ H Ư ỚNG D ẪN T Ự H ỌC *, Hướng dẫn cho hs làm các bài tập còn lại ỏ buổi 1 - Môn tập viết: + Cho hs viết phần về nhà + Yêu cầu hs tự viết + Chấm một số bài nhận xét giờ học - Môn toán: + Yêu cầu hs làm bài còn lại vào vở bài tập + Giao cho hs tự làm bài + Chấm chữa bài cho hs SINH HOẠT T ẬP TH Ể I,Nhận xét chung *, Ưu điểm - Chuyên cần:Các con đi học đúng giờ không có hs đi muộn. - Vệ sinh: Vệ sinh sạch sẽ gọn gàng để giác vào nơi quy định - Truy bài tốt - Múa hát tập thể: Xếp hàng nhanh đều đẹp - Xếp hàng ra vào lớp đều đặn đi vào trật tự. - Học bài và làm bài có tiến bộ so với tuần trước *, Nhược điểm: Còn 1 số em mặc áo chưa sơ vin còn hay nói chuyện trong lớp II, Phương hướng tuần tới - Duy trì các thành tích đã đạt được. - Khắc phục các tồn tại. -Thi đua xây dựng trường học thân thiện Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Anh văn (Gv bộ môn dạy ) _____________________________ Anh văn (Gv bộ môn dạy) _____________________________ Tập làm văn KIỂM TRA ĐỌC HIỂU- LUYỆN TÙ VÀ CÂU I, Mục tiêu: Kiểm tra đọc hiểu văn bản- luyện tù và câu - Rèn kĩ năng làm bài cho hs đánh giá kết quả học tập của hs. - Giáo dục hs tự giác trong kiểm tra. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Phiếu học tập Sgk - Hs: Vở bài tập III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 a, Giới thiệu bài (2’). Đề bài b, Đọc thầm (30’). + Dựa vào nôi dung chọn ý đúng. C, cách cho điểm 3, Củng cố dặn dò (3’). Nêu mục tiêu bài kiểm tra ghi đầu bài lên bảng. Cho hs đọc thầm bài. Gv phát phiếu cho các nhóm. - Gọi các nhóm trả lời câu hỏi. 1, Đoạn văn trên tả cảnh nào? A,Vùng núi b,Vùng biển c,Vùng đồng bằng. 2, Mục chính của bài văn trên là tả cái gì? a.Con đường b, Con suối c,ngon núi 3, Vật nào nằm ngang bản? a,ngọn núi b,rừng sâu c,một con suối 4, Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh? a, 1 b, 2 c, 3 5, Trong các câu văn dưới đây câu văn nàokhông có hình ảnh so sánh a, Nước trườn qua kẽ suối, lách qua mỏm đá ngầ tung bọt trắng xoá. b, Con đường đã nhiều lần đưa tiễn ngưòi bản tôi đi công tác và đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ - Trả lời đúng mỗi ý cho 2 điểm - Nếu sai 1 ý trừ 2 điểm. - Toàn bài cho 10 kể cả trình bày. Nhận xét giờ học Về nhà ôn bài. Nghe đọc đàu bài Hs đọc cá nhân. 2 hs 1 cặp thảo luận Đại diện các cặp trả lời Đáp án Ý a Ý a Ý c Ý b Ý b _____________________________________________________________ Ch÷ ký cña gi¸m hiÖu
Tài liệu đính kèm: