Tiết 2 :Toán
Ôn: Tính giá trị biểu thức (tiếp)
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập và củng cố về:
- Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc() và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
III.Các hoạt động dạy học.
Tuần 17 ******** Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Tiết 2 :Toán Ôn: Tính giá trị biểu thức (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và củng cố về: - Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc() và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. III.Các hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài. 2.Ôn tập . a.Ôn kiến thức cũ. - Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm thế nào ? - Tính giá trị biểu thức sau: 25 - ( 20 - 10) 80 - (30 + 25) - GV nhận xét, cho điểm. b.Bài tập . - GV hướng dẫn HS làm vở bài tập. - GV chữa bài, nhận xét c.Bài tập làm thêm. - Bài 198, 199 (Toán nâng cao lớp 3) - GV chữa bài, nhận xét . 3.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở. - Ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau - HS làm vào bảng con + bảng lớp: 25 - ( 20 - 10) = 25 - 10 = 15 80 - (30 + 25) = 80 - 55 = 25 - HS làm bài vào vở. - HS đổi chéo vở kiểm tra - HS làm bài vào vở. - HS chữa bài bảng lớp Tiết 3: Tập đọc Ôn: Mồ côi xử kiện I. Mục đích, yêu cầu. - HS đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm. - Hiểu nghĩa các từ mới và nắm được nội dung bài. - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài. 2. Ôn tập. a.Luyện đọc. - GV tổ chức cho HS luyện đọc câu, đoạn và cả bài . - GV nhận xét, cho điểm. *Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, cho điểm. b. Tìm hiểu bài . - GV cho HS tự hỏi và trả lời các câu hỏi SGK + nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét, cho điểm. c.Kể chuyện. - GV hướng dẫn HS kể lại từng đoạn câu chuyện và cả câu chuyện . - GV nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học và nhắc nhở. - HS đọc nối tiếp câu - 3 HS đọc đoạn - 4,5 HS đọc cả bài . - 2HS đọc đoạn - 3 HS đọc cả bài . - HS hỏi đáp theo cặp - 3,4 cặp hỏi đáp trước lớp - Nội dung : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi - Lớp nhận xét, bổ sung - 3 HS kể đoạn (3 lượt) - 3 HS kể cả bài . Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2009 Tiết 1:Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và củng cố về: - Biết tính giá của biểu thức có dấu ngoặc đơn(). - áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu >, <, = III.Các hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài. 2.Ôn tập . a.Ôn kiến thức cũ. - Nêu qui tắc tính giá trị của biểu biểu thức có dấu ngoặc ? - Tính giá trị của biểu thức sau: ( 74 - 14 ) : 2 - GV nhận xét, cho điểm. b.Bài tập . - GV hướng dẫn HS làm vở bài tập. - GV chữa bài, nhận xét c.Bài tập làm thêm. - Bài 72, 73 (Toán nâng cao lớp 3) - GV chữa bài, nhận xét . 3.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở. - 2, 3 HS nêu - HS làm bảng con + bảng lớp : ( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 2 = 30 - HS làm bài vào vở. - HS đổi chéo vở kiểm tra - HS làm bài vào vở. - HS chữa bài bảng lớp Tiết 2: Tập viết. Ôn chữ hoa N I. Mục đích, yêu cầu. - HS viết đúng, đẹp chữ hoa N ;tên riêng: Ngô Quyền câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. - HS tích cực luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu các chữ viết hoa N , tên riêng , câu cao dao viết trên dòng kẻ ô li . III. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài. 2.Ôn tập. a. Hướng dẫn viết bảng con. - GV gọi HS nêu chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng trong bài viết. - Nêu độ cao các chữ hoa ? - Nêu nội dung câu tục ngữ ? - GV cho HS luyện viết bảng con các chữ hoa, tên riêng và câu tục ngữ trong bài -> GV quan sát , sửa sai cho HS - 2 HS nêu - 1 HS nêu - Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ(vùng Nghệ An, Hà Tĩnh hiện nay) đẹp như tranh vẽ. - HS tập viết bảng con - HS đọc b.Luyện viết vở. - GV hướng dẫn HS viết phần ở nhà trong vở tập viết. - HS viết bài vào vở - GV chấm 10 vở + nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở. Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu. Giúp HS ôn tập và củng cố về: - Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng : có chứa cộng, trừ ; nhân, chia ; có chứa cả cộng trừ, nhân chia ; có dấu ngoặc đơn. II. Các hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài. 2.Ôn tập . a.Ôn kiến thức cũ. - Muốn tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ; nhân và chia ta làm thế nào? - Tính giá trị của biểu thức: 268 - 68 + 17 ; 462 - 40 + 7 - GV nhận xét, cho điểm. b.Bài tập . - GV hướng dẫn HS làm vở bài tập. - GV chữa bài, nhận xét c.Bài tập làm thêm. - Bài 199, 200 (Toán nâng cao lớp 3) - GV chữa bài, nhận xét . 3.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở. - Ta thực hiện lần lượt từ trái sang phải - HS làm nháp + bảng lớp : 268 - 68 + 17 = 200 +17 = 217 462 - 40 + 7 = 422 + 7 = 429 - HS làm bài vào vở. - HS đổi chéo vở kiểm tra - HS làm bài vào vở. - HS chữa bài bảng lớp Tiết 2: Tập đọc. Ôn: Anh đom đóm I. Mục đích, yêu cầu. - HS đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm. - Hiểu nghĩa các từ mới và nắm được nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài. 2. Ôn tập. a.Luyện đọc. - GV tổ chức cho HS luyện đọc câu, đoạn và cả bài . - GV nhận xét, cho điểm. *Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, cho điểm. b. Tìm hiểu bài . - GV cho HS tự hỏi và trả lời các câu hỏi SGK + Nêu nội dung chính của bài ? - GV nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học và nhắc nhở. - HS đọc nối tiếp câu - 3 HS đọc đoạn (3 lượt) - 4,5 HS đọc cả bài . - 2HS đọc đoạn - 3 HS đọc cả bài . - HS hỏi đáp theo cặp - 3,4 cặp hỏi đáp trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - Anh Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động Tiết 3 : Thể dục : GV chuyên dạy Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Toán Ôn: Hình chữ nhật I. Mục tiêu. Giúp HS ôn tập và củng cố về: - Bước đầu nhận biết một số yếu tố(đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. - Biết nhận dạng hình chữ nhật(theo yếu tố cạnh, góc) II. Các hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài. 2.Ôn tập . a.Ôn kiến thức cũ. - Hình chữ nhật có đặc điểm gì ? - Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 9cm, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài - GV nhận xét, cho điểm. b.Bài tập . - GV hướng dẫn HS làm vở bài tập. - GV chữa bài, nhận xét c.Bài tập làm thêm. - Bài 201, 202 (Toán nâng cao lớp 3) - GV chữa bài, nhận xét . 3.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở. - Có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc vuông. - HS làm nháp + bảng lớp : A 9cm B 3cm 3cm C 9cm D - HS làm bài vào vở. - HS đổi chéo vở kiểm tra - HS làm bài vào vở. - HS chữa bài bảng lớp Tiết 2 :Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ đặc điểm ôn tập câu “Ai thế nào ?” - Dấu phẩy I. Mục đích, yêu cầu. Giúp HS ôn tập và củng cố về: Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật. 2. Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (biết đặt câu theo mẫu để tả người, vật cụ thể.) 3. Tiếp tục ôn luyện vê dấu phẩy. II. Các hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài. 2.Ôn tập . a.Ôn kiến thức cũ. - Tìm từ chỉ đặc điểm của chú bé Mến, anh Đom Đóm, anh Mồ Côi trong truyện Đôi bạn, bài thơ Anh Đom Đóm, truyện Mồ Côi xử kiện - Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để nói về: + Bác nông dân + Bông hoa vươn + Buổi sớm hôm qua - GV chữa bài, nhận xét. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập. - GV chữa bài, nhận xét. c.Bài tập làm thêm. - Bài 47, 48 (Tiếng Việt nâng cao lớp 3) - GV chữa bài, nhận xét . 3.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở. - 2 HS nêu miệng: - a. Mến dũng cảm / tốt bụng b. Đom đóm chuyên cần/ chăm chỉ. c. Chàng mồ côi tài trí/. d. Chủ quán tham lam.. - 3 HS nêu miệng : + Bác nông dân rất chăm chỉ. + Bông hoa vườn rất thơm. + Buổi sớm hôm qua nhiều sương mù. - HS làm bài vào vở - HS đổi chéo vở kiểm tra - HS làm bài vào vở. - HS chữa bài bảng lớp Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn. Ôn: Viết về thành thị, nông thôn. I. Mục đích, yêu cầu. Giúp HS ôn tập và củng cố về: - Dựa vào nội dung bài tập làm văn miệng tuần 16, HS viết được 1 lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị (nông thôn): Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý . III. Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài. 2.Ôn tập . a.Ôn kiến thức cũ. - Gọi HS nói về thành thị hoặc nông thôn? - GV nhận xét, chỉnh sửa. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV hướng dẫn HS làm vở bài tập trong vở bài tập. - GV chữa bài, nhận xét. c.Bài tập làm thêm. - Bài25,26(Tiếng Việt nâng cao lớp3) - GV chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở. - 3 HS nêu miệng: VD : Hà Nội ngày 2 tháng 5 năm 2008 Thuý Hồng thân mến! Tuần trước, bố mình cho mình về quê nội ở Phú Thọ . Ông bà mình mất trước khi mình ra đời, nên đến giời mình mới biết thế nào là nông thôn . Chuyến đi về quê thăm thật là thúvị - HS làm bài vào vở - HS đổi chéo vở kiểm tra - HS làm bài vào vở - HS chữa bài bảng lớp
Tài liệu đính kèm: