Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Chiều) - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Chiều) - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

* Phần ôn luyện chung: Nghe - viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ, viết đúng chữ hoa trong bài, từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi

** Phần nâng cao: HS viết đúng cỡ chữ hoa trong bài, bài viết trình bày sạch đẹp không sai chính tả, làm đúng bài tập.

*** Cách thực hiện: Cá nhân, bảng con

- Nhóm 1 : Đoạn 1, Viết 3 câu

- Nhóm 2 : Đoạn 1, Viết hết đoạn 1 gồm 5 câu

- Nhóm 3 : Đoạn 1, Viết hết đoạn 1 (Tr 139) và làm bài tập 2

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động

2. Nội dung tăng cường:

 

doc 11 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 07/07/2022 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Chiều) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17: Chiều	
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019 
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết 48: Luyện đọc: Mồ côi xử kiện
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch; trả lời được các câu hỏi đơn giản trong nội dung bài đọc.
** Phần nâng cao: HS đọc lưu loát văn bản, đảm bảo tốc độ bài đọc; bước đầu biết thể hiện giọng đọc theo nhân vật trong câu chuyện
*** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm
- Nhóm 1: HS đọc nối tiếp đoạn 1. 
- Nhóm 2: HS đọc nối tiếp đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Nhóm 3: HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
*. Luyện đọc :
 GV chia nhóm thực hiện 
 * HS đọc nối tiếp đoạn 1, GV quan sát nhận xét 
 * HS đọc nối tiếp đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
 * Đoạn 1+ 2 
 HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi 
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì? 
- HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán.
* Đoạn 1+ 2 +3 
- Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xoè 2 đồng tiền đủ 10 lần ?
- Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà 
* GV đi tới các nhóm hướng dẫn kiểm tra học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
3. Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. Liên hệ bài sau :
- HS đọc nối tiếp đoạn 1 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Chủ quán, bác nông dân, mồ côi. 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi.
- Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của lơn quay, gà luộc .
- Bác giãy nảy lên 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1+2 +3 
- Xoè 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng.
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán 20 đồng: Một bên « hít mùi thịt » một bên « nghe tiếng bạc ». 
* Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi
TiÕt 2:	 MÜ thuËt:
§/C: Th«ng d¹y
TiÕt 3:	 TËp viÕt:
 Tiết 17: ¤n ch÷ hoa N
I. Môc tiªu:
- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1dòng) và câu ứng dụng: Đường vô như tranh hoạ đồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. §å dïng d¹y häc:
- MÉu ch÷ viÕt hoa N.
- Tªn riªng: Ng« QuyÒn.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KTBC: - Nh¾c l¹i tªn riªng vµ c©u øng dông tiÕt 16 (2HS)
	-> HS + GV nhËn xÐt.
2. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi - ghi ®Çu bµi
b.HD HS viÕt b¶ng con.
* LuyÖn viÕt ch÷ hoa.
- Em h·y t×m c¸c ch÷ hoa viÕt trong bµi.
- N, Q, §
- GV viÕt mÉu vµ nh¾c l¹i c¸ch viÕt.
 - GV ®äc N, Q, §
- HS viÕt vµo b¶ng con 3 lÇn.
- GV qua s¸t söa sai cho HS.
* LuyÖn viÕt tõ øng dông.
- GV gäi HS ®äc tõ øng dông
- 2 HS ®äc Ng« QuyÒn.
- GV gií thiÖu cho HS nghe vÒ Ng« QuyÒn.
- HS nghe.
- GV h­íng dÉn HS viÕt b¶ng con.
- HS viÕt 2 lÇn
-> Quan s¸t, söa sai.
* HD viÕt c©u øng dông
- GV gäi HS ®äc c©u øng dông.
- 2 HS ®äc.
- GV gióp HS hiÓu nghÜa cña c©u ca dao
- HS nghe.
- GV ®äc NghÑ, Non
- HS viÕt vµo b¶ng.
- GV quan s¸t söa sai cho HS.
c. HD viÕt vµo vë.
- GV nªu y©u cÇu.
- HS nghe.
- HS viÕt vµo b¶ng.
- GV qu¸n s¸t uèn l¾n cho HS.
d. NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- GV thu vë.
- NhËn xÐt bµi viÕt
- HS nghe.
3. Cñng cè - dÆn dß:
- Nªu l¹i ND bµi, chuÈn bÞ bµi.
 Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019 
Tiết 1: To¸n t¨ng c­êng 
Tiết 48 : Luyện tập về tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn 
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn để làm dạng bài: Cho biểu thức, hãy điền dấu ngoặc đơn thích hợp để biểu thức có giá trị là một số cụ thể. 
** Phần nâng cao: HS biết điền Đ; S vào ô trống 
*** Cách thực hiện: Cá nhân, phiếu bài tập, vở
- Nhóm 1: Bài 1 (cá nhân) 
- Nhóm 2: Bài 1; 2 (cá nhân, phiếu)
- Nhóm 3: Bài 1; 2; 3 (cá nhân, phiếu, vở) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức ( Tr 91)
Bài 2 : ( Tr 91)
Bài 3 : > < = (tr 91)
* GV đến các nhóm quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện, cho hs nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò : 	
Nhận xét giờ học. Liên hệ bài sau.
- Tính giá trị của biểu thức (Tr 91)
a, 417 – (37 – 20) = 417 – 17
 = 400
 b, 826 - ( 70 - 30 ) = 826 – 30
 = 794
.............
 - Tính giá trị của biểu thức
 a, 450 – (25 – 10 ) = 450 – 15
 = 435
 b, 180 : 6 : 2 = 30 : 2 
 = 15
 c, 410 – ( 50 +30 ) = 410 – 80 
 = 330
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm vào vở 
 (87 +3) : 3 = 30
 25 + ( 42 – 11) > 55
 100 < 888 : ( 4+ 4 )
Tiết 2: MÜ thuËt t¨ng c­êng: 
Tiết 17: Chủ đề 7: Lễ hội quê em
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Xé dán được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lễ hội quê em”
* Phần nâng cao: Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “Lễ hội quê em”
* Cách thực hiện: Miệng, vở thực hành.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Phiếu nhóm, Sách Dạy học MT
- Bút chì, giấy vẽ, bút màu, sách Học Mĩ thuật, 
2. Quy trình thực hiện:
- Vẽ cùng nhau và Tiếp cận theo chủ đề.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
- Đồng ca bài hát: Rước đèn ông sao...
2. Nội dung tăng cường:
a. Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho học sinh thực hành
- Học sinh thực hành.	
b. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm: 
+ Thảo luận viết lời thoại cho nhân vật hoặc thể hoạt động diễn biến tiếp của các nhân vật
- Hướng dẫn, cùng học sinh trưng bày sản phẩm. 
- Nhận định kết quả học tập của học sinh, tuyên dương, rút kinh nghiệm
5. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Thảo luận xem cần chỉnh sửa hay thêm bớt cho nổi bật chủ đề của nhóm.
- Hội ý đưa ra các phương án và lựa chọn, tập thoại, tập diễn.
- Trưng bày bài tập 
- Tự giới thiệu về bài của nhóm mình bằng cách nhập vai và thể hiện hoạt động
- Nhận xét bài, phần trình diễn của nhóm bạn
Tiết 3: H§NGLL 
Chñ ®Ò: “Uống nước nhớ nguồn” 
Tªn H§: Tổ chức các trò chơi dân gian địa phương
I. Mục tiêu:
- HS biết cách chơi và chơi thành thạo một số trò chơi dân gian.
- Thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong dịp tết, lễ hội, giờ ra chơi.
- Rèn luyện sức khoẻ, sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi.
- GD tinh thần đoàn kết, tính tập thể trong khi chơi.
II. Quy mô hoạt động:
- Tổ chức theo quy mô khối lớp .
III. Tài liệu phương tiện:
- Các trò chơi dân gian.
- Các dụng cụ cần thiết phục vụ cho các trò chơi.
IV. Các bước tiến hành:
1. Bước 1: Chuẩn bị
- Trước một tuần GV phổ biến cho HS nắm được nội dung, hình thức thi , số lương các đội tham dự và số người trông mỗi đội tương ứng với từng trò chơi.
- Lập BGK gồm 3 người.
- Cử người đóng vai trò làm quản trò.
- Chuẩn bị phần thưởng cho đội thắng cuộc.
2. Tổ chức thực hiện:
- Trước khi hội thi bắt đầu GV giới thiệu đội văn nghệ lớp lên đống góp tiết mục văn nghệ.
- Người điều khiển chương trình tuyên bố lí do, giới thiêu nội dung thi, công bố danh sách BGK.
- Cá đọi tham gia thi.
- BGK đánh giá điểm trực tiếp.
V. Đánh giá rút kinh nghiệm:
- Đánh giá kết quả sau hoạt động
- Giáo viên nhận xét chung buổi HĐNGLL, khen ngợi.
Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019 
Tiết 1: To¸n t¨ng c­êng 
Tiết 49: Luyện tập về tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn để làm dạng bài: Cho biểu thức, hãy điền dấu ngoặc đơn thích hợp để biểu thức có giá trị là một số cụ thể. 
** Phần nâng cao: HS biết nối biểu thức với giá trị của nó
*** Cách thực hiện: Phiếu bài tập, vở, trò chơi
- Nhóm 1: Bài 1 
- Nhóm 2: Bài 1a, b, c, d; Bài 2 
- Nhóm 3: Bài 1a, b, c, d; Bài 2, Bài 4 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức 
(Tr 92)
Bài 2: (Tr 92) Tính giá trị của biểu thức
 Bài 4: - GV cho hs nêu yêu cầu bài ( T92)
*GV đến các nhóm quan sát,
hướng dẫn học sinh thực hiện, cho hs nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học. Liên hệ bài sau.
- HS làm vào vở
a, 655- 30 + 25 = 625 + 25 
 = 650
 b, 876 + 23 - 300 = 899 - 300
 = 599
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào phiếu
 a, 25 + 5 x 5 = 25 + 25
 = 50
 b, 160 - 48 : 4 = 160 - 12
 = 148
- 1;2 HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
Bài giải
 Số quả cam xếp mỗi hộp là: 
 48 : 4 = 12 (hộp)
 Có số thùng cam là:
 12 : 2 = 6 (thùng)
 Đáp số: 6 thùng
Tiết 2: Tiếng việt tăng cường
Tiết 49: Nghe - viết: Mồ côi xử kiện
I. Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Nghe - viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ, viết đúng chữ hoa trong bài, từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi
** Phần nâng cao: HS viết đúng cỡ chữ hoa trong bài, bài viết trình bày sạch đẹp không sai chính tả, làm đúng bài tập. 
*** Cách thực hiện: Cá nhân, bảng con 
- Nhóm 1 : Đoạn 1, Viết 3 câu 
- Nhóm 2 : Đoạn 1, Viết hết đoạn 1 gồm 5 câu
- Nhóm 3 : Đoạn 1, Viết hết đoạn 1 (Tr 139) và làm bài tập 2 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
- GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm
Nhóm 1:Viết 3 câu (Tr 139)
Nhóm 2: Viết hết đoạn 1 gồm 5 câu (Tr 139)
Nhóm 3: Viết hết đoạn 1 (Tr 139) và làm bài tập 2
* Đoạn 1 gồm có mấy câu ? có 5 câu
- Hết 1 câu phải viết như thế nào ?
* Hướng dẫn hs viết chính tả
Đọc từ khó hs viết bảng con
* HS nghe viết vào vở đoạn 1
Đọc lại hs soát vở
Bài 2: (T88) Tìm và viết vào chỗ trống các từ:
a, Bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa sau: Bắt đầu bằng tr:
- Giáo viên đến các nhóm quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Gọi hs lên bảng thi ghi kết quả
- GV nhận xét bài nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Liên hệ bài sau:
- Đoạn 1, Viết 3 câu
- Đoạn 1, Viết hết đoạn 1 gồm 5 câu
- Đoạn 1, Viết hết đoạn 1 (Tr 139) và làm bài tập 2
- có nét mặt, hình dáng, tính nết,
màu sắc
Da, dáng, dạ, dạy
- Học sinh nhận xét
Tiết 3: HĐNGLL:
 Hoạt động vui chơi: Trò chơi: “Chim bay, cò bay”
Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2019 
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết 50: Ôn tập: Viết về thành thị, nông thôn 
I. Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Viết được một bức thư ngắn cho bạn kể về những điều đã biêt về thành thị hoặc nông thôn.
** Phần nâng cao: HS biết dùng hình ảnh so sánh khi viết đoạn văn..
*** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm, phiếu bài tập 
- Nhóm 1: Trả lời câu hỏi viết được 3 câu 
- Nhóm 2: Trả lời câu hỏi viết được 3 câu. Viết được một bức thư ngắn cho bạn kể về những điều đã biêt về thành thị hoặc nông thôn.
- Nhóm 3: Trả lời câu hỏi viết được 5 - 7 câu. Viết được một bức thư ngắn cho bạn kể về những điều đã biêt về thành thị hoặc nông thôn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở BT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
- Nội dung giảng dạy
*. Thực hành
GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm
+Nhóm 1: Trả lời câu hỏi viết được 3 câu.
+Nhóm 2: Trả lời câu hỏi viết được 3 câu. Viết được một bức thư ngắn cho bạn kể về những điều đã biêt về thành thị hoặc nông thôn.
+Nhóm 3: Trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi viết được 5 - 7 câu
Viết được một bức thư ngắn cho bạn kể về những điều đã biêt về thành thị hoặc nông thôn.
* Giáo viên đến các nhóm quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện làm vào vở.
- Giáo viên chốt nội dung bài
3. Củng cố - dặn dò:
- HS trả lời câu hỏi và viết bài vào vở 3 câu
- Trả lời câu hỏi viết được 3 câu. Viết được một bức thư ngắn cho bạn kể về những điều đã biêt về thành thị hoặc nông thôn.
- Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi viết được 5 - 7 câu. Trả lời câu hỏi viết được 3 câu. Viết được một bức thư ngắn cho bạn kể về những điều đã biêt về thành thị hoặc nông thôn.
- Đại diện các nhóm đọc bài viết
- Học sinh nhận xét
Tiết 2: To¸n t¨ng c­êng
Tiết 50: Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, góc, cạnh) của hình chữ nhật
I. Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Củng cố một số yếu tố (đỉnh, góc, cạnh) của hình chữ nhật, vẽ hình chữ nhật trên giấy ô vuông. 
** Phần nâng cao: HS biết vận dụng vẽ hình chữ nhật và hình vuông trên giấy ô vuông. 
*** Cách thực hiện: Phiếu bài tập, vở, bảng
- Nhóm 1 : Bài 1 
- Nhóm 2 : Bài 1; 2
- Nhóm 3 : Bài 1; 2; 3 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con , vở BT
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
*. Luyện tập:
GV chia nhóm ,giao việc cho các nhóm làm bài trong sách (Tr 93)
Bài 1: ( T 93) Tô màu hình chữ nhật trong các hình sau: 
 a, ABCD, MNPQ, EGIH, RSUT
Bài 1+ 2: ( Tr 93)
Bài 1+2+ 3: ( Tr 93)
GV đến các nhóm quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện. 
 HS nhận xét kết quả 
 GV nhận xét kết quả bổ sung 
3. Củng cố - dặn dò: 	
Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau
- HS tô màu hình chữ nhật trong các hình sau: 
 a, ABCD, MNPQ, EGIH, RSUT
- HS làm vào vở : Đo và ghi số đo độ dài các cạnh 
 MN = cm
 MQ = cm
 QP = cm
 NP = cm
 AB = cm
 AD = cm 
- Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu )
a. Các hình chữ nhật có trong hình trên là: AMND, MBCN, NCBM
b. Độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật là: 
AM = 1 cm MN = 4 cm
MB = 3 cm BC = 4 cm
BC = 4 cm CD = 4 cm
DN = 1 cm AD = 4 cm
NC = 3 cm MN = 4 cm
AD = 4 cm AB = 4 cm
Tiết 3: HĐNGLL:
TiÕt 17: Truyện kể: Món quà tặng bố
I. Môc tiªu:
- Giúp HS mở rộng kiến thức về các loài chim
- Cảm thấy gần gũi thân thiện với môi trường xung quanh và hình thành cho các em thói quen đọc sách
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến những loài chim và thích đọc những câu chuyện lý thú về các loài chim.
II. ChuÈn bÞ:
* Địa điểm: - Lớp học hay thư viện
* Giáo viên: - Truyện tranh: Món quà tặng bố
III. Các hoạt động day – học:
A. TRƯỚC KHI ĐỌC: 
1. Khởi động: 
2. Tìm hiểu nội quy thư viện:
3. Giới thiệu bài: 
- Chủ điểm của tháng này là gì?
- Em hãy kể những loài chim mà em biết?
- Giới thiệu câu chuyện : Món quà tặng bố
- Gợi ý HS phỏng đoán tên câu chuyện.
* Hoạt động 2: GV đọc câu chuyện một lần
- Hướng dẫn 
- Trò chơi : Ai mà tài thế 
- Phát bộ thẻ từ có mang từ và nghĩa của từ 
B. TRONG KHI ĐỌC: 
*. Giờ đọc truyện:
- GV cho HS đọc truyện nối tiếp nhau trong nhóm .
- GV đi từng nhóm hỏi HS và trò chuyện với HS
+ Hỏi lại tên truyện
+Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Em thích nhân vật nào? Vì sao?
- Treo bộ câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
- Tổ chức cho HS – HS hỏi nhau
- Hằng ngày bồ nông bố phải làm gì?
- Thương bố vất vả anh em Khụt Khịt đã làm gì ?
- Khụt Khịt tặng gì cho bố?
- Khi nhận được món quà của Khụt Khịt bố cảm thấy như thế nào?
- Tình cảm của anh em bồ nông đối với bố như thế nào?
*. Đọc truyện theo cặp:
*. Đọc cá nhân:
C. SAU KHI ĐỌC: 
- Qua bài học hôm nay, em học được điều gì? ( Hoặc: Điều em sẽ nhớ nhất trong tiết học hôm nay là gì?)
- Trò chơi : Đóng vai 
- Tổ chức
- Nhận xét –Tuyên dương
D. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 
* Giáo dục HS: Phải yêu quí các con vật 
- Cho HS ghi vào nhật kí đọc
HT: nhóm/ lớp
- Chim chóc 
- Chim bồ nông ,họa mi , bồ câu, sơn ca
- Quan sát bìa của truyện và trả lời các câu hỏi
+ Đây là loài chim gì? - Chim bồ nông
+ Những chú bồ nông đang làm gì?
- Dựa vào hình ảnh trong tranh hs đoán tên truyện
- Lắng nghe và quan sát
- HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó hiểu trong truyện: tíu ta tíu tít, la liệt, đông đúc, bận bịu, tuyệt vời.
- Các nhóm ( thi đua) thực hiện
- Ghép và đọc lại
Líu ta líu tíu
.
Đông đúc
.
- Mỗi nhóm đọc 1 quyển truyện, mỗi em đọc 1 trang nối tiếp nhau.
- Món quà tặng bố 
- Bồ nông bố và ba bồ nông con
- HS trả lời theo suy nghĩ
* Nhóm thảo luận và trả lời
Lắng nghe – trả lời.
- Từ sớm tinh mỏ phải đi kiếm mồi mang về cho các con
- Bàn nhau chuẩn bị quà tặng bố.
- Tặng chiếc cần câu.
- Bố rất xúc động.
- Rất hiếu thảo
- HS đọc truyện theo cặp
- HS đọc cá nhân
- HS nêu theo suy nghĩ của minh
- HS đóng vai theo các nhân vật trong truyện.
- HS cả lớp trò chuyện với các nhân vật .
- Ghi vào nhật kí đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_17_chieu_nam_hoc_2019_2020.doc