Tiết 1: Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo)
I - Mục tiêu:
- Biết tính gia trị của biểu thức có dấu ngoặc( ) và ghi nhớ quy tắc tính gia strij biểu thức dạng này.
BTCL: BT1,2,3.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
TUẦN 17 Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo) I - Mục tiêu: - Biết tính gia trị của biểu thức có dấu ngoặc( ) và ghi nhớ quy tắc tính gia strij biểu thức dạng này. BTCL: BT1,2,3. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 6’ 6’ 9’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * Hình thành quy tắc: Ví dụ1: (30 + 5) : 5 - Hướng dẫn cách thực hiện. Tính (30 + 5) trước. Ví dụ2: 3 x (20 - 10) - Hướng dẫn tương tự. c, Thực hành: Bài 1:Tính giá trị của biểu thức. - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tác tính. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. - Nêu phép tính. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Tóm tắt. - Hướng dẫn, phân tích. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn cách tính giá trị của biểu thức và chuẩn bị bài mới. - Học sinh làm bài: 58 : 2 + 13 23 x 4 : 2 - Kết hợp thực hiện. (30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 - Thực hiện tương tự. 3 x (20 - 10) = 3 x 10 = 30 - Đọc yêu cầu. - Nhắc lại quy tắc tính.. - Làm bảng con. - Nêu yêu cầu. - Làm phiếu, chữa bài. - Đọc đề bài. - Làm bài vào vở. - Học sinh chữa bài. Bài giải: Cách 1: Số ngăn 2 tủ có là: 2 x 4 = 8 (ngăn) Số sách mỗi ngăn có là: 240 : 8 = 30 (quyển) Đáp số: 30 quyển. Cách 2: Số sách mỗi ngăn có là: 240 : (2 x 4) = 30 quyển. Đáp số: 30 quyển. ——————&—————— Tiết 2: Tập đọc : MỒ CÔI XỬ KIỆN I - Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.(trả lời được các CH trong SGK) * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tư duy sáng tạo. Ra quyết định: giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đặt câu hỏi. - Trình bày 1 phút. - Đóng vai. II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 5’ A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Chia đoạn. - Giải nghĩa từ mới. - Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng. 3. Tìm hiểu bài: - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì ? - Tìm những câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ? - Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm Mồ côi đã phán thế nào ? - Thái độ của bác nông dân như thế nào ? - Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xóc bạc đủ 10 lần ? - Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên toà ? - Nhận xét, chốt nội dung. 4. Luyện đọc lại: - Chọn đoạn 3 rồi đọc mẫu. - Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. - Nhận xét chung. C - Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. - Đọc bài: về quê ngoại và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Tìm và luyện từ khó. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Học sinh tự nêu. - Hít mùi thơm trong quán mà không trả tiền. - Tôi không mua gì cả. - Suy nghĩ trả lời. - Đưa 20 đồng để toà phân xử. - Giãy nảy lên... - Để đủ 20 đồng. - Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc. - Đọc bài và nêu nội dung - Xung phong đọc diễn cảm đoạn, đọc phân vai. - Thi đọc diễn cảm. - Đọc lại yêu cầu.Quan sát tranh. - Tập kể từng đoạn. - Thi kể nối tiếp 4 đoạn. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay. - Tự do nêu. ——————&—————— Tiết 3: Kể chuyện: MỒ CÔI XỬ KIỆN I - Mục tiêu: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo minh họa. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tư duy sáng tạo. Ra quyết định: giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đặt câu hỏi. - Trình bày 1 phút. - Đóng vai. II - Chuẩn bị: . - Bảng phụ viết sẵn gợi ý. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 10’ 10’ 10’ 5’ 1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn kể - Hướng dẫn gợi ý. - Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu. Hướng dẫn HS kể theo đoạn. -HD kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét chung. C - Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. - Đọc lại yêu cầu.Quan sát tranh. - Tập kể từng đoạn. - Thi kể nối tiếp 4 đoạn. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay. - Tự do nêu. ——————&—————— Tiết 4: Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (Tiết 2) I - Mục tiêu: - Biết công lao của các anh thương binh,liệt sĩ đối với quê hương đất nước. - Kính trọng,biết ơn và quan tâm ,giúp đở các gia đình thương binh,liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đả hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ Quốc * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bày 1 phút. - Thảo luận. - Dự án. II - Chuẩn bị: - Các bài hát; thơ; mẫu chuyện về chủ đề. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 15’ 10’ 7’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta phải biết ơn thương binh, liệt sĩ ? - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b. Bài giảng: * HĐ1: Xem tranh và kể về những anh hùng. - Quan sát và nói tên những anh hùng đó. - Nêu vài nét em biết về các anh hùng đó. - Tổng kết, nhận xét chung. * HĐ2: Nói về hoạt động đền ơn đáp nghĩa mà em đã tham gia. - Những hoạt động đó các em không chỉ tham gia ở trường, lớp, mà còn tham gia ở thôn xóm, địa phương. * Em hãy kể tên các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương ? * Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm của em đối với gia đình thương binh, liệt sĩ đó ? * Cần phải quan tâm, giúp đỡ để thể hiện sự biết ơn, quý trọng các gia đình thương binh, liệt sĩ đó. * HĐ3: Thi hát, múa, kể chuyện. - Chia đội và nêu cách chơi, đến phiên đội nào đội đó phải hát, kể chuyện về chủ đề bài học. *Thương binh, liệt sĩ là những người hi sinh xương máu vì Tổ quốc, .... 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại bài học. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt. - Về tìm hiểu thêm các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa. - Tìm hiểu về cuộc sống, văn hoá, học tập của thiếu nhi thế giới. - Học sinh trả lời và nêu bài học. - Học sinh nghe. - Quan sát, thảo luận nhóm đôi. - Trình bày. - Học sinh tự nêu những hoạt động đó. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Tập trung chú ý, chơi theo nhóm. ——————&—————— Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Thể dục: BÀI 33 I - Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cách đi 1 – 4 hàng dọc theo nhịp. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách di chuyển hướng phải, trái đúng, thân người tự nhiên. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II - Địa điểm - Phương tiện: - Sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 18’ 7’ 5’ 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn tập các động tác ĐHĐN và RLTTCB: - Giáo viên điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Quan sát chung. - Tập phối hợp các động tác. * Trò chơi: Chim về tổ. - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài thể dục và các động tác RLTTCB đã học. - Tập hợp lớp. - Báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm quanh sân trường. - Chơi trò chơi. - Ôn bài thể dục. - Tiến hành thực hiện cả lớp. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Tiến hành thực hiện. - Thi đua giữa các tổ. - Nhận xét, bình chọn.. - Tiến hành chơi trò chơi. - Vỗ tay và hát. ——————&—————— Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Biết tính gia trị biểu thức có dấu ngoặc( ). - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập diền dấu “ = ” “ ”. BTCL: BT1,2,3(dòng 1),BT4. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phỉếu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ 2’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau. a) 238 - (55 - 35) b) 84 : (4 : 2) 175 - (30 + 20) (72 + 18) x 3 - Nhận xét. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. - Hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.(Dòng 1) < (12 + 11) x 3 ... 45 > ? 30 ... (70 + 23) : 3 = 11 + (52 - 22) ... 41 120 ... 484 : (2 + 2) - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 4: Xếp thành hình cái nhà. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài. - Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức theo 3 dạng đã học. - Đọc yêu cầu. - Nhận xét các phép tính trong biểu thức. - Nhắc lại quy tắc thực hiện các dạng đó. - Làm bảng con. - Đọc yêu cầu. - Làm phiếu. - Chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Làm vở, chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Thi xếp hình. ——————&—————— Tiết 3: Tập đọc: ANH ĐOM ĐÓM I - Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động(trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài) II - Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 7’ 12’ 12’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể chuyện “Mồ côi xử kiện” - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Luyện đọc: - Đọc bài. - Hướng dẫn luyện đọc. - Chia khổ thơ. - Luyện từ khó. - Giảng từ. - Quan sát. c, Tìm hiểu bài: - Anh đom đóm lên đèn đi đâu ? - Tìm những từ ngữ miêu tả đức tính của an ... lạc và giới thiệu về gia đình em. II - Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ trong SGK. Sơ đồ các cơ quan. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 8’ 8’ 15’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các bài học đã học trong học kì I ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm vẽ một cơ quan trong cơ thể. Sau đó trình bày và nêu chức năng cũng như cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. - Chốt lại nội dung. * HĐ2: Quan sát hình theo nhóm. - Nêu một số hoạt động về nông nghiệp, thương mại, ... - Quan sát hình 1, 2, 3, 4, trang 67 và cho biết các hoạt động có trong hình. * HĐ3: Vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình mình. - Nêu yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. - Học sinh trả bài. - Thảo luận nhóm. - Trình bày nội dung. - Bổ sung. - Lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Quan sát và nêu. - Hoạt động cá nhân. - Trình bày. - Nhận xét. ——————&—————— Tiết 4: Thủ công: CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 1) I - Mục tiêu: - Biết cách cắt, kẻ dán chứ: VUI VẺ. - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ đã cắt. - Quy trình. - Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 5’ 7’ 20’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Chấm bài của học sinh chưa hoàn thành tiết trước. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * HĐ 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Giới thiệu mẫu chữ. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ đó. - Chốt lại cách cắt. * HĐ 2: Hướng dẫn mẫu. - Kẻ chữ VUI VẺ. + Bước 1: Kẻ cắt các chữ V, I, E, U theo quy trình. + Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ - Kẻ đường chuẩn và sắp các chữ cái lên, bôi hồ, đặt xuống và miết thẳng. + Bước 3: Dán chữ. * HĐ 3: Thực hành. - Quan sát, hướng dẫn thêm. - Quan sát giúp đỡ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học và kết quả học tập của học sinh. - Về thực hành lại cắt dán các chữ V, I, E, U, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau cắt chữ VUI VẺ (tiếp). - Học sinh nộp vở. - Quan sát và nêu tên các chữ cái có trong mẫu. - Nhắc lại cách cắt các chữ cái. - Quan sát, lắng nghe. - Cho học sinh nhắc lại các bước. - Còn thời gian cho lớp thực hành. ——————&—————— Tiết 5: H.Đ.N.G.L.L: TÌM HIỂU VỀ NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22 - 12 I - Mục tiêu: - Hiểu biết về lịch sử ngày Quốc phòng toàn dân 22/ 12/ 1944. - Biết làm những công việc để động viên, đền đáp công ơn đối với gia đình thương binh, liệt sĩ. * Giáo dục học sinh lòng kính yêu các chú bộ đội, những người đã có công giữ gìn bảo vệ Tổ quốc. II - Đồ dùng dạy học: - Tài liệu Hoạt động ngoài giờ lên lớp. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 15’ 15’ 4’ 1. Khởi động: - Bắt nhịp bài hát. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * HĐ1: Tìm hiểu về ngày QPTD. - Nêu nội dung bài học. - Em có hiểu biết gì về lịch sử ngày 22/ 12 ? - Nhận xét, chốt lại. - Ngày 22/ 12 là ngày gì ? - Chốt lại. - Ngày đó nay đã đổi tên gì ? - Nêu ý nghĩa của ngày 22/ 12 ? - Nhận xét, nêu ý nghĩa ngày đó. - Vài em nhắc lại. * HĐ2: Kể chuyện về các tấm gương anh bộ đội. - Kể vài mẫu chuyện về các tấm gương các anh bộ đội trong chiến đấu. - Cần học tâp theo gương chú bộ đội. * Chúng ta cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ ? - Cần viết thư thăm hỏi các anh bộ đội. 3. Củng cố, dặn dò: 4 phút. - Nhấn mạnh bài học. - Nhận xét chung giờ học. - Luôn thăm hỏi động viên gia đình thương binh, liệt sĩ. - Mỗi em viết thư thăm hỏi các chú bộ đội. - Lớp hát. - Thảo luận nhóm đôi trả lời. - Trả lời. - Thảo luận trả lời. - Suy nghĩ, nhớ lại và kể chuyện. - Luôn thăm hỏi động viên gia đình thương binh, liệt sĩ. ——————&—————— Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Thể dục: BÀI 34 I - Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cách đi 1 – 4 hàng dọc theo nhịp. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách di chuyển hướng phải, trái đúng, thân người tự nhiên. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. đồ dùng phục vụ tiết học. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 18’ 7’ 5’ 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Kéo cưa lìa xẻ. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn tập hợp, dóng hàng, đi đều theo 4 hàng dọc: - Quan sát , nhận xét. * Ôn đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái. - Tập phối hợp các động tác. + Nhắc nhở học sinh tập chưa tốt. * Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Lưu ý: Chơi đúng quy định, an toàn, đoàn kết. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác bài thể dục. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm theo hàng dọc. - Chơi trò chơi. - Tiến hành ôn các động tác. - Tiến hành ôn luyện. - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Trình diễn theo tổ. - Thực hiện. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Vỗ tay theo nhịp và hát tại chỗ. ——————&—————— Tiết 2: Toán: HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu - Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, gốc, cạnh ) của hình vuông. - Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông ) BTCL: BTCL1,2,3,4. II. Hoạt dộng dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 7’ 5’ 8’ 5’ 6’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm - Nhận xét kiểm tra. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: - Giới thiệu hình vuông ABCD. - Hướng dẫn học sinh cách kiểm tra. - Kết luận: Hình có 4 góc vuông, 4 cạnh bằng nhau là hình vuông. - Tìm các vật có dạng hình vuông ? c, Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn. - Kết luận: Hình EGHI là hình vuông. Bài 2: - Đưa những hình vuông bằng bìa. - Nhận xét, chốt lại. Bài 3: - Nhận xét, chốt lại. Bài 4: - Hướng dẫn học sinh vẽ hai hình vuông đan nhau. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Học sinh thực hành. - Dùng ê ke kiểm tra góc vuông. - Dùng thước kiểm tra độ dài các cạnh. - Nêu yêu cầu. - Dùng dụng cụ kiểm tra. - Chữa bài. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Quan sát. - Đo và đọc độ dài mỗi cạnh. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Tự kẻ. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Vẽ trên giấy kẻ ô vuông. - Kiểm tra chéo. ——————&—————— Tiết 3: Tập làm văn: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I - Mục tiêu: - Viết được một bức thư ngắn cho bạn(khoảng 10 câu) để kể những điều đả biết về thành thị, nông thôn. II - Đồ dùng dạy học: - Trình tự viết thư. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 30’ 4’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập: - Yêu cầu nói về nội dung đầu thư của mình. - Hướng dẫn thêm. - Nhận xét, bổ sung. - Đánh giá điểm. - Khen một số bài viết hay. * Qua nghe bài viết của các bạn em thấy cảnh vật các vùng trên đất nước ta như thế nào ? * Chúng ta tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen những học tích cực. - Về ôn lại bài và chuẩn bị cho bài học sau. - Học sinh kể chuyện “Kéo cây lúa lên”. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Đọc trình tự viết thư. - Hai em khá làm mẫu. - Tiến hành làm bài vào vở. - Vài em đọc bài viết. - Nhận xét. - Bình chọn bài viết hay. - Vài học sinh nêu. ——————&—————— Tiết 4: Âm nhạc Học hát bài: NIỀM VUI CỦA BÉ I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. II. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 5’ 10’ 15’ 3’ 1. Giới thiệu bài Nêu nội dung yêu cầu tiết học 2. Tập hát a. Hát mẫu bài hát 2 lần Nêu nội dung bài hát b. Tập hát Tiến hành tập từng câu, theo lối móc xích c. Luyện hát Tổ chức cho học sinh luyện tập theo từng dãy bàn, theo từng tổ 3. Củng cố - dặn dò Qua nội dung bài hát, giáo dục HS lòng yêu quê hưng đất nước, chăm chỉ học hành. Nghe hát mẫu Đọc lời bài hát 3 lần Hát theo nhịp bắt của giáo viên Hát theo hình thức thi đua Nêu lại nội dung bài hát ——————&—————— Tiết 5: HĐ tập thể: SINH HOẠT LỚP TUẦN 17 I - Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1’ 15’ 15’ 5’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tiến trình * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 18. + Sĩ số: + Học tập: - HS phần lớn lười nhác, không chịu học, không chuẩn bị bài. Ví dụ: Hầu như cả lớp. - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. (Hầu hết cả lớp). - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 17. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. + Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc. - Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ . - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. + Kế hoạch tuần 18: - Dạy học tuần 18. - Tổ 3 làm trực nhật. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5. - Đi thực tế nhà học sinh: Dưa, Chiến, Bông - Đi phụ đạo học sinh yếu: Câu,Thông, Thương. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở học sinh. - Hát một bài. - Tổ 1 lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Các bạn có ý kiến gì không ? - Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ. - Các bạn có ý kiến gì không ? - Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ. - Các bạn có ý kiến gì không ? - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Hát một bài. ——————&—————— Thanh, ngày 23 tháng 12 năm 2011 Nhận xét của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: