Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - GV: Trương Thị Hảo

Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - GV: Trương Thị Hảo

TUẦN17 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN

 MỒ CÔI XỬ KIỆN

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:A) TẬP ĐỌC

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.(trả lời được các CH trong SGK).

B) KỂ CHUYỆN:

-Kể lại đwocj đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

-HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK,( tranh phóng to)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - GV: Trương Thị Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN17
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
 MỒ CÔI XỬ KIỆN
NG:13/12/2010
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:A) TẬP ĐỌC
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.(trả lời được các CH trong SGK).
B) KỂ CHUYỆN:
-Kể lại đwocj đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
-HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK,( tranh phóng to)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra bài cũ: (5p )
-Đọcbài“Về quê ngoại”và TLCH (SGK)
- GV nhận xét - ghi điểm.
B) Dạy bài mới:( 35p)
HĐ1- Giới thiệu bài đọc:(2p ) 
HĐ2- Luyện đọc: ( 33p ) 
a) GV đọc diễn cảm toàn bài:
- Hướng dẫn đọc :
+ Chú ý đọc phân biết lời các nhân vật .
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
- Đọc từng câu: 
+ GV giúp HS sửa lỗi phát âm.+ Rút từ khó: 
+ Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Bài này có mấy đoạn ?
-HDHScách ngắt, nghỉ hơi rõ ràng, rành mạch sau các dấu hai chấm và dấu chấm xuống dòng ở các đoạn đối thoại 
- Giải nghĩa thêm từ: mồ côi: người bị mất cha (mẹ)hoặc cả cha lẫn mẹ khi còn bé.Chàng trai trong truyện bị mất cả cha lẫn mẹ nên được đặt tên là Mồ Côi.Tên này thành tên riêng của chàng nên viết hoa.
- Đặt câu với từ: Bồi thường
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
TIẾT2(40p)
HĐ3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10p )
+ Câu chuyện có những nhân vật nào ?(ĐT)
+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?(ĐT)
GV:Vụ án thật khó phân xử, phân xử sao cho công bằng, bảo vệ được bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẽ mặt mà vẫn phải “ tâm phục, khẩu phục”.
+ Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân?(NC)
+ Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào ?(ĐT)
+ Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử ?(ĐT)
+ Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2đồng bạc đủ 10 lần ?(NC)
+ Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?(ĐT)
=> GV chốt lại: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu được và bác nông dân chắc là rất sung sướng, thở phào nhẹ nhõm.
+ Em thử đặt tên khác cho chuyện ?(NC)
HĐ4- Luyện đọc lại:( 7p )
- GV đọc mẫu đoạn 2 và 3.
-HDcáchđọcphânvai:ngườidẫnchuyện,chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
- Cả lớp và GVnhận xét, bình chọn bạn và nhóm đọc tốt nhất.
KỂ CHUYỆN( 15p)
1- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện.
2- HD kể toàn bộ câu chuyện theo tranh:
-Treo4 tranh 
-Nhận xét,lưuýHScó thể kể đơn giản,ngắn gọn theosát tranh minh hoạ,cũng có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu phụ của mình.
Tranh 2: Mồ Côi nói bác nông dân phải bồi thường 20 đồng vì đã hít hương thơm toả trong quán. Bác nông dân giãy nảy lên.
Tranh 3: Bác nông dân xóc bạc cho chủ quán nghe, Chủ quán lắng nghe, vẻ vô cùng ngạc nhiên.
Tranh 4: Trước cách phán xử tài tình của Mồ Côi, chủ quán bẽ bàng bỏ đi, bác nông dân mừng rỡ cảm ơn Mồ Côi và nhận lại bạc.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét các bạn thi kể.
Hoạt động nối tiếp:( 3p )
 - Câu chuyện ca ngợi điều gì ?
- Giáo viên: Những người nông dân không chỉ sẵn sàng giúp người, cứu người, thật thà, tốt bụng, họ còn rất thông minh, tài trí.
- Nhận xét tiết học.
 -Về nhà luyện kể đọc kỹ bài và tập dựng hoạt cảnh nội dung câu chuyện.
 * Chuẩn bị bài : Anh Đom Đóm
2 HS đọc 
-HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
-HSnốitiếp nhau đọc từng câu 
-HSluyệnđọcCN,ĐT.
- 3 đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài(2lần)
- HS đọc chú giải sau bài. 
- Học sinh đặt câu.
- HS đọc nhóm đôi
+3nhómHS tiếp nối nhau thi đọc ĐT 3 đoạn.
- 1 HS đọc cả bài.
- Đọc thầm đoạn 1, TLCH
Chủquán,bácnôngdân,Mồ Côi.
+ Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lơn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
-Đọc thầm đoạn 2 TLCH
+ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm
...Bácnôngdânphảibồithường..
Bácgiãynảylên:Tôicóđụng...? 
-Đọc thầm đoạn 2 và 3, TLCH
+ Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng. 
+ ..Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: một bên: “hít mùi thịt”, một bên “nghe tiếng bạc” thế là công bằng. 
+ Học sinh phát biểu.
- 2 nhóm ( mỗi nhóm 4 em) tự phân vai thi đọc trước lớp.
HS quan sát 4 tranh minh hoạ ứng với nội dung 3 đoạn trong truyện. 
-1HSkhá,giỏi kể mẫu đoạn 1.
-3HSnối tiếp nhau thi kể từng đoạncủachuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4.
- 1 Học sinh kể lại toàn chuyện.
- ... chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.
NG:13/12/2010
Toán:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC( tiếp theo)
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
 - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
- HS thực hiện BT 1,2,3/81 SGK
II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, bảng nhóm
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ:(5p )
- Tính giá trị của biểu thức:
70 + 60 : 3 11 x 3 + 6
 GV nhận xét bảng lớp,bảng con ghi điểm 
B) Dạy bài mới:( 33p )
HĐ1-Giới thiệu bài:( 1p) 
HĐ2- HD học sinh:( 10p)
 Nêu quy tắc tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc.
- Viết biểu thức 30 + 5 : 5 lên bảng
Nêu thứ tự thực hiện cách tính ?(HSK)
 Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, ta có thể ký hiệu như thế nào ? (HSG)
- GV thống nhất: Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, người ta viết ký hiệu dấu ngoặc ( ) vào như sau ( 30 + 5) : 5 rồi quy ước là :
- Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên phải thực hiện phép tính trong ngoặc.
- Chú ý:Biểu thức ( 30 + 5) : 5 đọc là “ Mở ngoặc 30 cộng 5, đóng ngoặc, chia cho 5 “.
-Viết bảng như trong bài học.
Viết tiếp biểu thức: 3 x (20 - 10)
- Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào ? 
- Giáo viên ghi bảng.
HĐ3- Thực hành:( 23p)
Bài 1 :(ĐT) – HS nêu yêu cầu.
- Giáo viên ghi bài lên bảng
- Nhận xét, chữa bài .
 Bài 2:(ĐT) Tổ chức thi làm bài nhanh 
 Giáo viên thu 1 số vở chấm điểm.
- Nhận xét chữa bài.
 Bài 4:(NC)HS đọc đề 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
-Yêu cầu HS thảo luận và làm vào bảng nhóm
 - Nhận xét chữa bài trên bảng.
Hoạt động nối tiếp(5p).- Nhận xét tiết học. 
-Về nhà xem lại các bài tậpvà học thuộc quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
 * Bài sau: Luyện tập.
 2 HS lên bảng tính,cả lớp làm bảng con.( Bão, Triều)
HS nêu 
- Thực hiện phép chia (5:5) trước rồi thực hiện phép cộng sau.
- Học sinh thảo luận
HS tính cụ thể theo quy ước đó
- HS nêu miệng cách làm 
- Thực hiện phép tính trong ngoặc trước 
- Học sinh nhắc lại.
- HS đọc thuộc lòng quy tắc .
- HS nêu yêu cầu.
 HS làm vào vở - 
1 số HS lên bảng làm.
- Học sinh nêu yêu cầu.
 HS làm vào vở 
1 số HS lên bảng làm.
 .- HS đọc bài toán
-Thảo luận và làm bài.
Lớp giải vào vở
- HS tìm cách giải khác.
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: 	AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
	I/ MỤC TIÊU: 
- Sau bài học bước đầu học sinh biết một số quy định đối với người đi xe đạp.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC- Tranh áp phích về ATGT
- Các hình trong SGK trang 64, 65.
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh 
A) Kiểm tra bài cũ:( ) 
Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị ?
Ở làng quê người dân thường sống bằng nghề gì ?
 Ở đô thị, người dân thường đi làm ở đâu ?
- GV nêu nhận xét. 
B) Dạy bài mới:( )
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a) Hoạt động 1:Quan sát tranh theo nhóm.( )
 * Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh Học sinh hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông.
* Cách tiến hành: 
Bước1: Làm việc theo nhóm đôi
-Quan sát các hình ở trang 64, 65 trong SGK dựa vào câu gợi ý sau:
+ Chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai?
 Bước 2:(mỗi nhóm chỉ nhận xét 1 hình).
GV KL:Chỉ và nói người đi đúng, người đi sai.
b)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4.( )
Mục tiêu:HS thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp.
Cách tiến hành: 
Bước1:GVchia nhóm,mỗinhóm4 người,thảo luận câu hỏi:
Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ?
Bước 2: -HDphân tích về tầm quan trọng của việc chấp hành luật giao thông.
Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải , đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
- Yêu cầu HS làm BT1
d)Hoạt động 3:( )Chơi trò chơi“đèn xanh,đèn đỏ”
Mục tiêu:Thông qua trò chơi nhắc nhở HScó ý thức chấp hành luật giao thông.
Cách tiến hành: Bước 1: 
Bước 2: Trưởng trò hô
- Đèn xanh: Cả lớp quay tròn 2 tay
- Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay tay vị trí chuẩn bị. 
- Ai làm sai sẽ hát một bài.
-Yêu cầu HS làm BT2
Hoạt động nối tiếp:( )- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chấp hành luật giao thông, đọc mục bóng đèn toả sáng.
1HS trả lời-Nhận xét 
1HS trả lời-Nhận xét 
1HS trả lời-Nhận xét
HS thảo luận trong nhóm đôi.Thời gian (4’)
Một số cặp đại diện lên trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ sung
HS thảo luận theo nhóm
 Thời gian ( 5’)
Đại diện 1 số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- 1HS lên bàng làm. cả lớp làmVBT
HS cả lớp đứng tại chỗ , vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
 MÔN
THỦ CÔNG
 CẮT DÁN CHỮ: VUI VẺ (tiết1)
I/ MỤC TIÊU:-HS biết vận dụng kỹ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt, dán chữ VUI VẺ đúng theo quy trình kỹ thuật.
-HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -GV:Mẫu chữ VUI VẺ- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ 
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì , kéo thủ công, hồ dán...
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh 
A) Kiểm tra bài cũ :( )
- Nêu quy trình cắt, dán chữ E?
- Giáo viên nhận xét .
B) Dạy bài mới:( )
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bµi:
* HĐ 1: HD HS quan sát và nhận xét mẫu.( )
-Giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ ( H1) và Yêu cầu HS quan sát.
Nhận xét k/c giữa các chữ trong mẫu chữ.
- Giáo viên nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ. 
* HĐ 2: Hướng dẫn mẫu:( )
Bước1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi(?) 
- Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I giống như đã học ở các bài 7, 8, 9 , 10.
-Cắt dấu hỏi (?): Kẻ dấu hỏi (?) trong một ô vuông như hình 2 a.
- Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu được dấu hỏi (?)
Bước 2: Dán chữ VUI VẺ
- Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn như sau: Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ E cách nhau 1 ô, giữa ...  DÙNG DẠY HỌC:-Bảng phụ viết trình tự mẫu của một lá thư
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra bài cũ:( 5p)
-Kể lại câu chuyện“Kéo cây lúa lên”
-Kể những điều mình biết về nông thôn(hoặc thành thị).
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm
B) Dạy bài mới:( 30p)
HĐ1- Giới thiệu bài: ( 2p) 
HĐ2- Hướng dẫn HS viết:( 10p)
VD: Hà Nội, ngày...tháng...năm 200... 
 Thuý ...thân mến !
 Tuần trước, bố mình cho mình về thăm quê nội ở Phú Thọ....
H: Em viết thư cho ai?
H: Em viết thư kể những điều gì về thành thị hoặc nông thôn.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày1 lá thư.GV đính bảng phụ có ghi sẵn hình thức của bức thư và cho HS đọc.
-Cho hS tập nói theo nhóm đôi.
-Gọi vài HS thực hiện trước lớp.
-Nhận xét cho điểm.
HĐ3:Thực hành(18p)
- Nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu(HSTB) hoặc dài hơn(HSKG), trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lý.
-GV theo dõi, giúp đỡ những học sinh TBY.
- GVnhận xét, chấm điểm một số bài viết cña HS.
 Hoạt động nối tiếp:( 5p)
- Nhận xét tiết học.
- HS chưa hoàn thành bài viết về nhà viết tiếp, đọc trước bài tập đọc và học thuộc lòng những bài đã học từ đầu năm đến nay.
2 HS làm miệng( Quang, Ánh)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
-Viết thư cho bạn.
- Vài HS nêu.
-Thực hiện theo nhóm.
-1 HS khá, giòi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình .
- HS làm vào vở bài tập.
- HS đọc bài trước lớp.
NG:17/12/2010
Toán:
HÌNH VUÔNG
I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
 - Nhận biết một số yếu tố( đỉnh, cạnh,góc) của hình vuông.
- Vẽ hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông).
-HS thực hiện BT 1,2,3,4/85 SGK.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Chuẩn bị trước một số mô hìnhvề hình vuông
- Ê ke, thước kẻ ( GV và HS).
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ:( 5p)
- Thế nào là hình chữ nhật ?
- Vẽ 1 số hình tứ giác lên bảng.
+ Hãy chỉ đâu là hình chữ nhật ? không phải là hình chữ nhật ? Vì sao ? 
- GV nhận xét ghi điểm .
B) Dạy bài mới:( 30p)
HĐ1- Giới thiệu bài ( 2p )
HĐ2- Giới thiệu về hình vuông:(10 )
Vẽ hình vuông trên bảng rồi chỉ hình vẽ và nói:
+ Đây là hình vuông ABCD
- Để biết chắc chắn có phải là hình vuông không :
+ Hãy dùng ê ke để kiểm tra 4 góc xem 4 góc thế nào ?
+Nêu đặc điểm 4 góc của hình vuông?
Kết luận: Hình vuông có 4 góc vuông.
- Giáo viên ghi bảng.
- Dùng ê ke để kiểm tra 4 cạnh xem 4 cạnh thế nào ?
Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
-Giáo viên ghi bảng.
-Liên hệ :Các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông ?
HĐ3- Thực hành:(18p)
Bài1(ĐT) :HS nêu yêu cầu.
+HS thực hành dùng ê ke, thước để kiểm tra các hình .Sau đó báo cáo kết quả .
H- Vì sao nó là hình vuông ? Không là hình vuông. Sau đó làm bài vàp vở.
Bài 2(ĐT):HS nêu yêu cầu và nêu cách đo độ dài.Gọi HS lên bảng đo.
Bài 3:(ĐT) 
-HD kẻ thêm 1đoạn thẳng để được hình vuông.
+ Kẻ vào vở. 
Bài 4:(NC) Câua(HSTB)Câub(HSK,G) 
- HD vẽ đúng hình như trongvở.
 - Giáo viên thu 1 số vở chấm điểm.
Hoạt động nối tiếp.( 3p )
- Nhận xét tiết học. 
- VÒ nhµ xem lại hình chữ nhật, hình vuông.
- ... Có 4 góc vuông, có 2 cạnh chiều dài bằng nhau, 2 cạnh chiều rộng bằng nhau.
- HS lên bảng chỉ.
 A D
 B C
- HS lên bảng đo cả lớp đo trên SGK
-HS nhắc lại.
-HS lên bảng đo 
-Cả lớp đo trên SGK
- HS nhắc lại.
- HS nêu
-Quan sát1số hình tứ giác vẽ sẵn để nhận biết đâu là hình vuông, hình nào không phải là hình vuông .
Viên gạch hoa lát nền, khăn tay...
- HS nêu yêu cầu của bài .Dùng ê ke để kiểm tra.
-Nêu miệng hình nào là hình vuông, hình nào không phải là hình vuông.
HS lên bảng thực hành
- HS nêu yêu cầu đề bài.
+HSđo độ dài các cạnh hình vuôngtrongVBTvà ghi kết quả đo vào vở.
HS nêu yêu cầu đề bài.
HS tự nhận biết được các hình 
để kẻ đoạn thẳng. 
- HS nêu yêu cầu đề bài.
HS vẽ hình vào vở.
Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp
-Tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình
-Lớp phó lao động-kỉ luật báo cáo tình hình vệ sinh lớp,sân trường của các tổ.
-Lớp phó văn, thể, mĩ báo cáo tình hình văn nghệ, thể dục, tác phong của HS.
-Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của các bạn trong lớp.
-Lớp trưởng báo cáo chung .Xếp loại thi đua giữa các tổ trong tuần vừa qua.
-Ý kiến của HS trong lớp.
-Đánh giá tình hình lớp trong tuần qua.
-GV nhận xét chung tuần về: học tập,lao động,thể dục,vệ sinh cá nhân.Rút 
kinh nghiệm những tồn tại cần sữa chữa,phát huy những mặt tốt đã đạt được. 
-Nhận xét tuyên dương đôi bạn học tốt.
-Giáo dục HS về vệ sinh môi trường,vệ sinh cá nhân.
NG: 14/12/2010
Toán(ôn):Luyện tập
I-Mục tiêu:-Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức; giải toán bằng 2 phép tính
-GD HS yêu thích học toán.
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Giới thiệu bài:Ghi đề
2-HD HS thực hành:
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức:(HSY)
434 + 72 x 6 756 – 325 : 5
216 x 4 : 8 96 : 6 – 15
105 : (21 : 3) 15 x (23 – 18)
 32 x 4 - 48 47 – (17 + 8)
Bài 2:Giải bài toán:
 Có 18 con trâu.Số bò bằng 1/3 số trâu.Hỏi có tất cả bao nhiêu con trâu và bò?
Bài 3:Có 16 con gà, số vịt nhiều gấp đôi số gà. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà và vịt?
-HD HS làm
-GV chấm điểm 1 số bài.
Nhận xét chữa bài trên bảng
3-Nhận xét tiết học
HS đọc YC đề bài
HS làm vào vở-1 số HS lên bảng làm.
Nhận xét bài trên bảng.
HS đọc đề toán
HS giải vào vở-1 HS lên bảng giải.
Nhận xét chữa bài trên bảng.
NG: 16/12/2010
Đạo dức:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I-Mục tiêu:Giúp HS biết:-Thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ,giữ lời hứa,tự làm lấy việc của mình, quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em bằng các việc làm cụ thể.
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:Chia sẻ vui buồn cùng bạn đem lại lợi ích gì?
-GVnhận xét
B-dạy bài mới:HĐ1-Giới thiệu bài
HĐ2-HD thực hành:
Câu 1:Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ,thiếu nhi chúng ta phải:
a-Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
b-Chỉ cần thực hiện một trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng là đủ.
Câu 2: a-Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì.
b-Chỉ nên hứa hẹn những điều mình có thể thực hiện được.
c-Có thể hứa mọi điều,còn thực hiện được hay không thì không quan trọng.
d-Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy,tôn trọng.
đ-Cần xin lỗi và giải thích rõ lí do khi không thể thực hiện được lời hứa.
g-Các ý d, đ là đúng.
Câu 3: a-Tự lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho nhau là một biểu hiện tự làm lấy việc của mình.
b-Trẻ em có quyền tham gia đánh giá công việc mình làm.
c-Chỉ cần tự làm lấy những việc mà mình yêu thích.
d-Vì mỗi người tự làm lấy việc của mình cho nên không cần giúp đỡ người khác
đ-Trẻ em có quyền tự quyết định mọi công việc của mình.
e-Trẻ em có quyền tham gia ý kiến về những việc có liên quan đến mình.
g-Các ý a,b,e là đúng.
Câu 4: a-Trẻ em có quyền được ông bà,cha mẹ yêu thương, quan tâm,chăm sóc.
b-Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm,chăm sóc.
c-Trẻ em có bổn phận phải quan tâm,chăm sóc những người thân trong gia đình.
Câu 5: a-Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết,gắn bó.
b-Niềm vui sẽ được nhân lên,nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.
c-Niềm vui nỗi buồn là của riêng mỗi người,không nên chia sẻ với ai.
d-Trẻ em có quyền được hỗ trợ,giúp đỡ khi gặp khó khăn.
đ-Người không quan tâm đến niềm vui,nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.
e-Phân biệt đối xử với các bạn nghèo,bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.
g-Các ý a,b,d,đ,e là đúng.
Hoạt động nối tiếp:-Nhận xét tiết học
-Học và làm theo những điều đã học.
Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ được vơi đi.
HS thảo luận đưa ra các ý kiến của mình và giải thích vì sao?
MÔN
MĨ THUẬT
VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI
I.Mục tiêu : - HS tìm hiểu về hình ảnh cô, chú bộ đội.
 -Vẽ được tranh đề tài cô(chú) bộ đội.
 - HS yêu quí cô, chú bộ đội.
II. Chuẩn bị : - Sưu tầm1 số tranh về đề tài chú bộ đội.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 HS : Dụng cụ học vẽ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC :( ) 
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Bài mới :( )
-Giới thiệu- Ghi đề bài.( )
HĐ1 : Tìm, chọn nội dung đề tài.( )
- GV giới thiệu 1 số tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận xét.
+ Tranh, ảnh về đề tài cô, chú bộ đội.
+ Tranh vẽ đề tài cô, chú bộ đội rất phong phú :Bộ đội với thiếu nhi ; bộ đội giúp dân ; bộ đội hành quân..
+ Ngoài hình cô, chú bộ đội còn có thêm các hình ảnh khácđể tranh sinh động hơn.
- Gợi ý cho HS nêu lên những tranh về đề tài bộ đội mà em biết.
HĐ2 :Cách vẽ tranh.( )
-GV yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh cô hoặc chú bộ đội.
+Quân phục.
+ Trang thiết bị.
- Gợi ý HS cách thể hiện nội dung.
+Chân dung; bộ đội vui chơi với thiếu nhi; bộ đội giúp dân.
- Nhắc HS cách vẽ.
+ Vẽ hình ảnh chính trước, sau đó vẽ thêm hình ảnh khác để tranh sinh động.
HĐ3: Thực hành.( )
-GV quan sát giúp đỡ HS vẽ.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.( )
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét đánh giá.
Hoạt động nối tiếp( )
-Nhắc những HS chưa hoàn thành bài vẽ về nhà tiếp tục vẽ.
-CBB: Quan sát cái lọ hoa.
-Các tổ trưởng kiểm tra báo cáo cho GV.
- HS quan sát nhận xét.
- HS phát biểu.
-HS nêu.
-HSTL: quần, áo, mũ, .
-HSTL: vũ khí, xe, pháo, tàu thuỷ, máy bay..
-HS vẽ vào vở.
MÔN
ÂM NHẠC
HỌC HÁT: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu:
 - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, phát âm rõ ràng.
 - Hát kết hợp vận động và gõ đệm.
 - Trò chơi tìm tên bài hát.
II.Chuẩn bị: Các nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn 3 bài hát
- Yêu cầu hS nêu tên 3 bài hát đã học.
-GV cho hS lần lượt ôn các bài hát kết hợp gõ đệm, gõ phách và vận động.
- Cho các tổ luyện tập.
- Thi biểu diễn trước lớp.
-Nhận xét. Tuyên dương.
HĐ2: Trò chơi: Tìm tên bài hát.
- GV gõ theo tiết tấu lời ca, câu đầu tiên của một bài hát.
-Yêu cầu HS nhận ra đó là bài hát nào.
-GV hát bằng một nguyên âm trong số 3 bài hát đã ôn tập, sau đó HS nhận ra bài hát nào và hát bài hát đó.
HĐ3: Học bài hát dành cho địa phương.
- GVchọn bài hát tập cho hS.
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại các bài hát.
- HS nêu.
+ Lớp chúng ta đoàn kết.
+ Con chim non.
+Ngày mùa vui.
- HS thực hiện.
- Luyện tập theo tổ.
- Các tổ biểu diễn.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HSTL.
- HS hát theo GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17(sua 17-12).doc