Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Huỳnh Công Linh

Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Huỳnh Công Linh

Thể dục

Bài:

Tập hợp hàng ngang, dóng hàng.

Đi theo nhịp 1 -4 hàng dọc.

Đi vượt chướng ngại vật thấp – Đi chuyển hướng phải trái.

Trò chơi: " Chim về tổ"

I.Yêu cầu cần đạt:

-Biết tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.

-Biết cách đi 1 -4 hàng dọc theo nhịp.

-Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.

-Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng, thân người tự nhiên.

-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II.Địa điểm-Phương tiện

-Sân trường vệ sinh sạch sẽ

III.Các hoạt động

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Huỳnh Công Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai: 13/12/2010
Thể dục
Bài:
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
Đi theo nhịp 1 -4 hàng dọc.
Đi vượt chướng ngại vật thấp – Đi chuyển hướng phải trái.
Trò chơi: " Chim về tổ"
I.Yêu cầu cần đạt:
-Biết tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
-Biết cách đi 1 -4 hàng dọc theo nhịp.
-Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
-Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng, thân người tự nhiên.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.Địa điểm-Phương tiện
-Sân trường vệ sinh sạch sẽ
III.Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Phần mở đầu
-GV tập hợp lớp phổ biến nội dung tiết học
-Cho lớp khởi động
-Nhận xét
2.Phần cơ bản.
- Tiếp tục ơn các động tác đội hình đội ngũ và rèn luyện tư thế cơ bản đã học.
-Tập hợp phối hợp các động tác :Tập hợp hàng ngang,dĩng hàng,quay phải,quay trái đi đều 1-4 hàng dọc,đi chuyển hướng phải trái.
+GV nhận xét uốn nắn những HS tập chưa chính xác động tác.
+Nhận xét,tuyên dương
-Chơi trò chơi: “Chim về tổ”. GV nêu tên trị chơi,hướng dẫn cách chơi và luật chơi sau đĩ cho HS chơi 
*Lưu ý :Khi chơi các em chơi nhiệt tình,vui vẻ,đồn kết.
-Nhận xét,tuyên dương 3.Phần kết thúc
-Đứng tại chỗ thả lỏng,sau đĩ vỗ tay hát
-GV hệ thống lại bài.
-Nhận xét.
-Về nhà ơn lại các động tác TD đã học
1-2
2-3
8-10
5-6
6-8
1-2
1-2
1
-Lắng nghe
-HS khởi động 
-Luyện tập theo tổ do cán sự điều khiển 
-HS tập theo nhĩm do cán sự điều khiển,sau đĩ thay nhau hơ cho các bạn tập
Chơi trò chơi: “Chim về tổ”. 
Tập đọc – Kể chuyện.
Mồ côi xử kiện.
I.Yêu cầu cần đạt:
TĐ 
-Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữ các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ND : Ca ngợi sự thơng minh của mồ cơi ( Trả lời được các CH trong SGK ).
KC: Kể lại được từng đoạn cũa câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
 HS khá , giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Về quê ngoại.
- Gv nhận xét ghi điểm.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
+ Giọng kể của người dẫn truyện: khách quan
+ Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà.
+ Giọng bác nông dân: phân trần, thật thà, ngạc nhiên.
+ Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản nhiên, nghiêm nghị
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: công đường, bồi thường.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì ?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Tìm câu nêu rõ lí lẻ của bác nông dân ?
+ Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán Mồ Côi phán thế nào?
+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3.
 + Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ?
+ Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên tòa?
+ Em hãy thử đặt một tên khác cho truyện?
- Gv nhận xét, chốt lại: Vị quan tòa thông minh ; Phiên xử thú vị ; Bẽ mặt kẻ tham lam.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 2 tốp Hs (mỗi tốp 4 em) tự phân vai thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện.
- Gv cho Hs quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs kể đoạn 1:
- Hs quan sát các tranh 2, 3, 4.
- GV mời 3 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4.
- Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong bài. 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Ba nhón đọc ĐT 3 đoạn.
Một Hs đọc cả bài.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Gồm có: chủ quán, bác nông dân Mồ Côi.
Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
Hs đọc đoạn 2ø.
Tôi chỉ vào quán ngồi chờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả?
Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng đề nghị quan tòa phân xử.
Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả riền.
Hs đọc đoạn 3.
Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng.
Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên “ hít mùi thịt”, một bên “ nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng.
Hs đặt tên khác cho truyện.
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
Một Hs kể đoạn 1.
Một Hs kể đoạn 2.
Một Hs kể đoạn 3.
Từng cặp Hs kể.
Hs tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Anh Đom Đóm.
Nhận xét bài học.
Tiết 81 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( tiếp)
I.Yêu cầu cần đạt:
Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
-Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs lên làm bài 1,2,3/85VBT
- Nhận xét cho điểm hs
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động : Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc 
Mục tiêu:
Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc 
Cách tiến hành:
- Viết lên bảng hai biểu thức:
 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
- Y/c hs suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức nói trên
- Y/c hs tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức
- Giới thiệu : Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trị của hai biểu thức khác nhau
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc”Khi tính giá trị của biểu thứccó chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc “ 
- Y/c hs so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức: 30 + 5 : 5 = 31
Kết luận:
Vậy khi tính giá trị của biểu thức chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện phép tính theo thứ tự 
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành 
 Mục tiêu:
Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( )
 Cách tiến hành:
* Bài 1
- 1hs nêu y/c của bài
- Cho hs nhắc lại cách làm bài,sau đó y/c hs tự làm bài
* Bài 2
- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs làm bài vào vở
- Hs làm bài sau đó 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi vchéo vở để kiểm tra bài của nhau
* Bài 3
- Gọi hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, chúng ta phải biết được điều gì ?
- Y/c hs làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- Gọi 1hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc
- Về nhà làm lại các bài tập vừa học.
- Nhận xét tiết học
- Hs thảo luận và trình bày ý kiến của mình
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc
- Hs nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất
- Hs nghe giảng và thực hiện tính giá trị của biểu thức
 (30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau
- Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm bài
- Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm bài
- Có 240 quyển sách,xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn
- Mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách 
- Phải biết mỗi tủ có bao nhiêu sách /Phải biết có tất cả bao nhiêu ngăn sách
- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng
 Giải:
Mỗi chiếc tủ có số sách là:
 240 : 2 = 120 (quyển)
Mỗi ngăn có số sách là:
 120 : 4 =30 (quyển)
 Đáp số: 30 quyển 
Thứ ba: 14/12/ 2010
BÀI 33 : AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I.Yêu cầu cần đạt:
Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
*Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Các hình trong SGK trang 64 , 65.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi hs nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị về : phong cảnh nhà cửa , hoạt động sinh sống và đường xá , hoạt động giao thông.
Nhận xét , tuyen dương.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ biết một số quy định đối với người đi xe đạp.
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm
*Mục tiêu:Thông qu ...  điểm hs
 * Bài 2
 - 1hs nêu y/c của bài
 - Y/c hs dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả
 *Bài 3
- 1hs nêu y/c 
- Y/c hai hs ngồi cạnh thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình
* Bài 4
- 1hs nêu y/c 
- Y/c hs suy nghĩ và tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- Thầyâ vừa dạy bài gì ?
- Hỏi lại hs về đặc điểm của hình chữ nhật trong bài
- Y/c hs tìm các đồ dùng có dạng là hình chữ nhật
- Về nhà làm bài 1, 2/93VBT
- Nhận xét tiết học
- Có 4 góc cùng là góc vuông
- AB = CD
- AD = BC
- Hs làm vào vở
- AB = CD = 4 cm và AD = BC = 3 cm
- MN = PQ = 5 cm và MQ = NP = 2 cm
- Các hình chữ nhật là : ABMN ; MNCD ; ABCD
- Vẽ được các hình 
- Hình chữ nhật 
- Mặt bàn, bảng đen, ô cửa sổ
Thứ sáu: 17/12/2010
Tập làm văn
Viết về thành thị, nông thôn.
 I/Yêu cầu cần đạt:
 Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu ) để kể những điều đã biết về thành thị , nơng thơn .
*GDMT.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 * HS: Vở, bút.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Nghe kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.
- Gv gọi 2 Hs lên kể chuyện.
- Một Hs lên giới thiệu hoạt động của thành thị (hoặc nông thôn).
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 ­Hoạt động : Hướng dẫn học sinh viết thư(Phương pháp trực quan, đàm thoại, luyện tập thực hành)
_ Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu của bài (mở sgk trang 83 )
_ Em cần viết thư cho ai?
_ Em viết thư để kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
_ Hướng dẫn: Mục đích chính viết thư là để kể cho bạn về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn nhưng em vẫn cần viết theo đúng hình thức một bức thư và cần hỏi thăm tình hình của bạn, tuy nhiên những nội dung này cần ngắn gọn, chân thành.
_ Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày của một bức thư. Giáo viên cũng có thể treo bảng phụ có viết sẵn hình thức của một búc thư và cho học sinh đọc.
_ Gọi 1 học sinh làm bài miệng trước lớp.
_ Yêu cầu học sinh cả lớp viết thư
_ Gọi 5 học sinh đọc bài trước lớp.
_ Nhận xét và cho điểm học sinh làm bài tốt .
-GD ý thức tự hào về cảnh quan, môi trường trên các vùng đất quê hương.
 _ 2 học sinh đọc trước lớp
Viết thư cho bạn.
Nghe giáo viên hướng dẫn cách làm bài
1 học sinh nêu, cả lớp theo dõi và bổ sung.
_ 1 học sinh khá trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
_ Thực hành viết thư.
_ 5 học sinh đọc thư của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho thư của từng bạn.
4. Củng cố : -Hãy nêu những điều em biết về thành thị và nông thôn. 
_ Giáo viên nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò : _ Học sinh về nhà hoàn thành bức thư và chuẩn bị ôn tập học kì 1. 
 Ví dụ : Về viết thư:
Thái Bình, ngày 17 tháng 12 năm 2010
Quỳnh Hương xa nhớ!
Dạo này cậu có khỏe không? Sắp hết học kì 1 rồi, cậu ôn bài được nhiều chưa? Tớ chúc cậu khỏe mạnh và thi học kì đạt kết quả cao.
Quỳnh Hương biết không, tớ có một chuyện rất thú vị muốn kể cho cậu nghe. Tháng vừa qua, đội văn nghệ của trường tớ được đi biểu diễn ở Hà Nội, tớ cũng được đi đấy. Hà Nội đẹp và náo nhiệt lắm. Nhà nào cũng cao, to và san sát nhau. Đường phố có nhiều cây cổ thụ, bồn hoa trông thật thích mắt. Người,xe đi lại tấp nập. Đêm xuống, thành phố lung linh ánh đèn. Mọi người ở thành phố đi ngủ muộn hơn ở quê mình, 10 giờ đêm phố xá vẫn đông vui. Chuyến đi thật thú vị, cả đội văn nghệ của tớ đều ao ước sẽ được trở lại thủ đô.
Còn Hương, cậu đã có dịp nào đi thăm thủ đô hay một thành phố, làng quê nào chưa? Cậu kể cho mình nghe về những nơi đó vào thư sau với nhé tớ rất thích tìm hiểu về mọi miền quê trên đất nước mình.
Tạm biệt cậu. Nhớ viết thư sớm cho tớ nhé .
 Chào thân ái ! 
 HỒNG NHUNG
 5 Tổng kết – dặn dò.
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Ơn tập cuối học kì 1.
Nhận xét tiết học.
Chính tả
Nghe – viết : Âm thanh thành phố.
I.Yêu cầu cần đạt:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi .
- Tìm được từ cĩ vần ui / uơi ( BT2)
- Làm đúng BT(3) a / b .
-Không mắc quá 5 lỗi trong bài chính tả. Tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15 phút.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: ba, bốn băng giấy viết BT2.
 Bảng phụ viết BT3.
 * HS: vở, bút.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát.
 2) Bài cũ: “ Vầng trăng quê em”.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng ăt/ăc.
Gv và cả lớp nhận xét.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần đoạn viết của bài : Âm thanh thành phố.
Gv mời 2 HS đọc lại.
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn viết gồm mấy câu?
+ Trong đoạn văn những từ nào viết hoa ?
- Gv hướng dẫn các em viết ra bảng con những từ dễ viết sai: Bét-tô-ven, pi-a-nô, căng thẳng.
Gv đọc và viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. 
Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong vở.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào vở.
- Gv dán 5 băng giấy mời 5 Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
 Ui: củi, cặm cụi, dùi cui, búi hành, bụi, dụi mắt, húi tóc, mủi lòng, núi, sủi tăm, tủi thân, xui khiến .
 Uôi : chuối,buổi sáng, cuối cùng, đá cuội, đuối sức, muối , tuổi, suối 
+ Bài tập 3b:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 3 phần . Cho 3 thi tìm các tìm từ.
- Gv nhận xét, chốt lại:
b.Bắc – ngắt – đặc.
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Có 3 câu.
Các từ: Hải, Mỗi, Anh, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét-tô-ven. 
Yêu cầu các em ï viết ra bảng .
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào vở.
5 lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
Cả lớp chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs suy nghĩ làm bài vào vở.
Ba nhóm Hs thi tìm từ.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào vở.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
Tiết: 85 HÌNH VUÔNG
I.Yêu cầu cần đạt:
-Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông.
-Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông).
-Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4 .
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số mô hình về hình vuông
- Thước thẳng , ê ke
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động1: Giới thiệu hình vuông
 Mục tiêu:
Nhận biết được hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó 
 Cách tiến hành:
- Vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật,1 hình tam giác
- Y/c hs đoán về góc ở các đỉnh của hình vuông (theo em ,các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc như thế nào ?)
- Y/c hs dùng ê ke kiểm tra kết quả ước lượng góc sau đó đưa ra kết luận: hình vuông có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông
 - Y/c hs ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại
- Y/c hs suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông
- Y/c hs tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật
 Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau 
* Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành 
 Mục tiêu:
Vẽ hình vuông đơn giản
 Cách tiến hành:
* Bài 1
- 1hs nêu y/c
- Y/c hs làm bài 
- Nhận xét và cho điểm hs
* Bài 2
- 1hs nêu y/c 
- Y/c hs nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước sau đó làm bài
* Bài 3
- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs suy nghĩ và tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
* Bài 4
- Y/c hs vẽ hình trong SGK vào vở
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
-Thầy vừa dạy bài gì ?
- Hỏi hs về đặc điểm của hình vuông 
- Về nhà làm bài 1, 2/95 VBT
- Nhận xét tiết học
- Hs tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ Gv đưa ra 
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là góc vuông
- Độ dài 4 cạnh bằng nhau
- Khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền 
- Hs dùng thước và ê ke để kiểm tra từng hình, sau đó báo cáo kết quả cho Gv 
 + Hình ABCD là hình chữ nhật, không phải là hình vuông 
 + Hình MNPQ không phải là hình vuông vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông
 + Hình EGHI là hình vuông vì hình này có 4 góc ở đỉnh là 4 góc vuông, 4 cạnh của hình bằng nhau
- Làm bài, báo cáo kết quả
 + Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm
 + Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm
- Vẽ được các hình 
Chuyên môn ký duyệt
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc