I. Mục tiêu
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
-Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : công trường, vịt rán, miếng cơm, giãy nảy, trả tiền,.
-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Đọc trôi chảy được cả bài và biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.
2. Đọc hiểu
-Nêu lại nghĩa của các từ ngữ trong bài : công trường, bồi thường,.
-Nhớ nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi. Nhờ sự thông minh, tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
B - Kể chuyện
-Dựa vào tranh minh hoa kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học
-Tranh minh hoạ SGK
Lịch soạn giảng tuần 17 (Từ ngày15 -19/12/ 2008) Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ 2 15/12 1 Tập đọc Mồ Côi xử kiện 2 TĐ-K chuyện 3 Toán Tính giá trị của biểu thức (tt) 4 Thủ công Cắt ,dán chữ VUI VẺ 5 HĐTT Thứ 3 16/12 1 Toán Luyện tập 2 Chính tả Nghe - viết : Vầng trăng quê em 3 Thể dục Bài 33 4 Aâm nhạc 5 TNXH An toàn khi đi xe đạp. Thứ 4 17/12 1 Tập đọc Anh Đom Đóm 2 Toán Luyện tập chung 3 Đạo đức Biết ơn thương binh liệt sĩ (tt) 4 Tập viết Ôn chữ hoa :N Thứ 5 18/12 1 LT&C Ôn về từ chỉ đặc điểm.Ôn tập câu Ai thế nào ? Dấu phẩy 2 Chính tả Nghe – viết :Âm thanh thành phố 3 Mĩ thuật 2 Toán Hình chữ nhật Thứ 6 19/12 1 T. làm văn Viết về thành thị ,nông thôn. 2 Thể dục Bài 34 3 TNXH Ôn tập HKI 4 Toán Hình vuông. 5 SHTT Thứ hai ,ngày 15 tháng 12 năm 2008 Tiết 1-2 : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN MỒ CÔI XỬ KIỆN I. Mục tiêu A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng -Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : công trường, vịt rán, miếng cơm, giãy nảy, trả tiền,... -Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Đọc trôi chảy được cả bài và biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời của nhân vật. 2. Đọc hiểu -Nêu lại nghĩa của các từ ngữ trong bài : công trường, bồi thường,... -Nhớ nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi. Nhờ sự thông minh, tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. B - Kể chuyện -Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ câu chuyện. - Theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học -Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ -HS đọc và trả lời câu hỏi bài Về quê ngoại. - Nhận xét cho điểm. 2. Dạy - Học bài mới * Giới thiệu bài - Trong giờ tập đọc này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện Mồ Côi xử kiện. * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt . b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài - HS đọc chú giải trong bài. - Đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Nhận xét , sửa cách đọc cho HS * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc lại cả bài trước lớp. - Trong truyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không ? Vì sao ? - Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi trả tiền ? - Lúc đó Mồ Côi hỏi bác thế nào ? - Bác nông dân trả lời ra sao ? - Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào khi bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán ? - Thái độ của bác nông dân như thế nào khi chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền ? - Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền chủ quán bằng cách nào ? - Vì sao chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? - Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục ? - Em hãy thử đặt một tên khác cho câu chuyện. * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 . -HDHS đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc bài theo vai trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. -3HS đọc và trả lời câu hỏi . - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm . - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. - Đọc từng đoạn trước lớp. - 1 HS đọc chú giải -HS đặt câu với từ bồi thường. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Truyện có 3 nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ quán. - 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến. - Bác nông dân nói : "Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả." - Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không ? - Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán. - Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán. - Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán. - Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần. - HS trả lời. - HS nêu - Ví dụ : : Vị quan toà thông minh hoặc Phiên toà đặc biệt . - HS tạo thành nhóm 4 và luyện đọc bài các vai : Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán. - 2 -3 nhóm đọc bài. -Cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay. - Môït HS đọc toàn bài. Kể chuyện * Hoạt động 4: Xác định yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện . - HDHS quan sát tranh minh hoạ. Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1. - Nhận xét phần kể chuyện của HS. - Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn - 1 HS đọc yêu cầu -HS quan sát 4 tranh minh hoạ. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét - Kể chuyện theo cặp bên cạnh nghe. - Gọi HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai. - Nhận xét và cho điểm HS. -3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện - 4HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 3 .Củng cố, dặn dò - Nhắc lại ý nghiã câu chuyện -Nhận xét tiết học. - HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. ****************** Tiết 3 : TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( tiếp) I. Mục tiêu:HS -Tính được giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này -Rèn kĩ năng tính toán . - HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: HS : Bảng con , nháp III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh . Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên làm lại bài 1tiết trước - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: *Giới thiệu bài : Nêu mục tiếu tiết học * Hoạt động 1 : Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc - Viết lên bảng hai biểu thức: 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5 -Y/c hs tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức - Y/c hs suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức nói trên -Yêu cầu HS tính và nêu cách tính giá trị hai biểu thức - GV chốt ”Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc“ - Y/c hs so sánh giá trị của 2 biểu thức trên . -Kết luận:Vậy khi tính giá trị của biểu thức chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện phép tính theo thứ tự * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành * Bài 1 - Mời HS nêu y/c của bài - Cho hs nhắc lại cách làm bài,sau đó y/c hs tự làm bài - HD nhận xét , chữa bài . * Bài 2: Thực hiện tương tự bài tập 1 - Mời HS nêu y/c của bài - Y/c hs làm bài vào vở - GV và HS nhận xét , chữa bài. * Bài 3 - Gọi HS đọc YC của bài + Có bao nhiêu quyển sách ? +Xếp vào mấy tủ ? Mỗi tủ có mấy ngăn ? + Muốn tìm một ngăn có mấy quyển sách ta phải tìm gì trước? - Chữa bài và cho điểm hs 3. Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc - Về nhà hàon thành bài vào vở - Nhận xét tiết học -2HS -HS đọc biểu thức - Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc - HS nêu cách tính giá trị của 2 biểu thức 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 (30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 - Nhận xét cách tính giá trị của hai biểu thức . - HS nhắc lại - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau - 2 HS nêu - HS làm bài vào bảng con ,4HS chữa bài - Lớp nhận xét , chữa bài - Hs làm vào nháp , 4 HS lên bảng làm bài -2 HS đọc - ...240 quyển -...xếp vào 2 tủ, mỗi tủ có 2 ngăn . -...tìm tổng số ngăn tủ - Hs làm vào nháp , 1hs lên bảng làm bài - Lớp nhận xét , chữa bài . -1,2HS nhắc lại ******************** Tiết 4 : THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ ( Tiết 1) I. Mục tiêu:HS - Vận dụng kĩ năng kẻ ,cắt ,dán đã học ở các bài trước để cắt dán chữ VUI VẺ. - Nhớ được các bước cắt dán chữ VUI VẺ - Rèn luyện sự khéo léo , kiên trì và yêu thích lao động cho HS II. Đồ dùng Dạy -Học: Mẫu chữ VUI VẺ cắt ,dán đúng quy trình kĩ thuật. HS : giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo , hồ dán III. Các hoạt động Dạy - Học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 2.Giới thiệu bài. -Ghi tựa bài lên bảng . -HS theo dõi Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu chữ VUI VẺ -GV giới thiệu chữ VUI VẺ -Yêu cầu HS quan sát và nêu tên các chữ cái trong mẫu . Nhận xét khoảng cách giữa các chữ. -Mời HS nhắc lại kẻ ,cắt chữ V, U , E ,I đã học - GV nhận xét và củng cố cách kẻ , cắt chữ . -HS quan sát , nhận xét - Vài HS nêu lại . * Hoạt động 2 GV hướng dẫn mẫu cách kẻ , cắt , dán chữ VUI VẺ - GV vừa thực hành , vừa HDHS Bước 1: Kẻ , cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi -Kích thước , cách kẻ , cắt các chữ V,U,E,I ( giống như đã học ở các bài 7,8,9,10) - Cắt dấu hỏi :kích thước trong 1 ô vuông. Bước 2:Dán thành chữ VUI VẺ. - Kẻ đường chuẩn , sắp x ... chơi :”Ai nhanh ? Ai đúng ?” + Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. + Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm , phổ biến cách chơi. -GV chia nhóm , phổ biến cách chơi . Bước 2 :HS quan sát tranh và thảo luận , chơi thử -Phát tranh vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Bước 3: Tiến hành chơi -GV tổ chức cho HS quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh. Bước 4 : -Nhận xét , chốt lại nhóm gắn đúng , sửa cho nhóm gắn sai. -Tuyên dương , động viên HS. 3. Củng cố - dặn dò . -Kể tên lại các cơ quan trong cơ thể đã học - Nhận xét giờ học . - HS về chuẩn bị cho tiết ôn tập sau. -3 HS trình bày . -HS theo dõi -Hình thành nhóm 6 - Các nhóm sát tranh và thảo luận , chơi thử - Các nhóm tiến hành trò chơi -1,2HS kể Thứ sáu ,ngày 19 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: CHÍNH TẢ I/Mục tiêu: -Nghe và viết lại chính xác đoạn 3 bài thơ Aâm thanh thành phố -Làm đúng các bài tập chính tả tìm từ chứa tiếng có vần khó ( ui / uôi ) , chứa tiếng bát đầu bằng d/gi/r (hoặc ăc/ ăt ) theo nghiã đã cho -Trình bày đúng đẹp bài văn .Có ý thức giữ gìn sách ,vở sạch , đẹp. II/Đồ dùng dạy- học: -Bảng phụ viết BT 2 . - HS : VBT, nháp III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Ktra bài cũ : -Gọi HS lên bảng làm bài 2a tiết trước -GV nhận xét , cho điểm HS 2/Dạy học bài mới. Hoạt động 1 Giới thiệu bài: -GV ghi đề bài: -Y/C HS đọc đề bài Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS viết chính tả -GV đọc mẫu bài chính tả -Y/C HS đọc lại. - Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa ? - HD HS viết từ khó -GV đọc cho HS viết -GV đọc HS soát lỗi -GV thu 4-6 bài chấm và NX Hoạt động 3 :HD HS làm bài tập chính tả Bài 2 : -Gọi HS đọc Y/C của bài . -Y/C HS tự làm bài -Y/C HS nhận xét bài trên bảng. -GV kết luận và cho điểm HS. Bài 3a: -Gọi HS đọc Y/C của bài . -Y/C HS làm bài theo nhóm -GV kết luận và cho điểm HS. Lời giải : giống – rạ – dạy 3.Củng cố -dặn dò -Nhận xét tiết học -HS về làm bài tập 3b, chuẩn bị tiết chính tả sau -3HS lên bảng làm bài -Lớp nhận xét -HS theo dõi . -2 HS đọc đề bài. -HS lắng nghe -1HS đọc lại cả lớp theo dõi -HS nêu . - HS đọc lại bài văn tự ghi các từ khó viết ra nháp . - HS nghe – viết chính tả. -HS dùng viết chì để soát lỗi . - HS sửa lỗi . -2HS đọc. -Đại diện 2 tổ lên bảng làm bài, HS làm vào VBT -HS nhận xét . 2HS đọc. -HS làm bài theo cặp và nêu từ đã tìm được. -Cả lớp theo dõi và tự sửa bài của mình. Tiết 2 : TOÁN HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó - Vẽ hình vuông đơn giản. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 4 - HS :Thước thẳng , ê ke III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 1,2 tiết trước . - Nêu đặc điểm hình chữ nhật. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2. Bài mới: *Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động1: Giới thiệu hình vuông - GV giới thiệu (hình đã vẽ sẵn trên bảng) đây là hình vuông ABCD - Y/c HS lấy ê kê kiểm tra các góc của hình vuông - Y/c hs dùng thước để đo độ dài các cạnh của hình vuông. - Kết luận: Hình vuông có 4 góc vuông ,4 cạnh có độ dài bằng nhau. - Vẽ lên bảng một số hình và yêu cầu hs nhận diện đâu là hình vuông. -Y/c HS tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông - Y/c hs tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật Kết luận: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành * Bài 1 - GV nêu y/c - Y/c hs làm bài - Nhận xét và cho điểm hs * Bài 2 - Mời HS nêu y/c - Y/c hs nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước sau đó làm bài * Bài 3 - - Y/c hs suy nghĩ và tự làm bài - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 4 - HD HS chọn tờ giấy có kích thước như SGK. - HDHS cách vẽ hình. 3. Củng cố, dặn do - Hỏi hs về đặc điểm của hình vuông - Về nhà làm lại bài tập. - Nhận xét tiết học -2HS làm bài miệng. -1,2HS nêu - HS thực hành kiểm tra và đo các cạnh của hình vuông. -Vài HS nêu kết quả -HS nhắc lại - Khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền - HS nêu -HS nhắc lại . - Hs dùng thước và ê ke để kiểm tra từng hình, sau đó báo cáo kết quả cho Gv + Hình ABCD là hình chữ nhật. + Hình MNPQ không phải là hình vuông . + Hình EGHI là hình vuông -2 HS đọc y/c - Làm bài cặp , báo cáo kết quả - Lớp nhận xét , chữa bài . -2 HS đọc y/c của bài - HS vẽ hình -Vài HS nêu cách vẽ. -HS vẽ trên giấy theo mẫu . -2HS nhắc lại ********************* Tiết 3: THỂ DỤC BÀI 34 : ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu HS thực hiện được động tác thuần thục - Chi trò chơi : “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: 1 còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch cho tiết học III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Chạy chậm xung quanh sân - Chơi trò chơi : “Kéo cưa lừa xẻ”. * Ôn bài thể dục phát triển chung 3x8 nhịp 2. Phần cơ bản: * Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc - Chia 4 tổ tập luyện. GV quan sát giúp đỡ * Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái - Chia 4 tổ tập luyện. GV quan sát giúp đỡ - Cho từng tổ trình diễn đi đều và đi chuyển hướng phải trái * Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. - GV cho HS tập hợp theo hình, nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, cho HS chơi chính thức. Có thể cho hai đôi cùng chạy - GV quan sát, nhắc nhở HS chơi kỉ luật và an toàn, biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học - GV dặn HS ôn các nội dung ĐHĐN vảLTTCB đã học nhắc HS- CHT phải ôn luyện thường xuyên 1-2phút 1 phút 1 phút 1 lần 6-8 phút 2 lần 7-9 phút 1 lần 5-7 phút 1 phút 2-3 phút - HS tập hợp thành 4 hàng dọc. GV - Chuyển thành đội hình chơi GV ******************** Tiết 4 : ÂM NHẠC ********************* Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp . -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau. II / Nội dung 1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua. a/ Về học tập : * Ưu điểm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- * Khuyết điểm:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- b/ Về nội quy trường lớp * Ưu điểm:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ * Khuyết điểm:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2/ Kế hoạch tuần sau: - Thực hiện học tập theo thời khoá biểu. - Thực hiện tốt nội quy của trường lớp. -Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I - Thi đua chào mừng 19/12(ngày Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến ) 3/ Rèn luyện học sinh yếu : -Rèn kĩ năng đọc,viết và thực hiện phép chia ------------o0o------------- Kí duyệt Khối trưởng Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: