Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Đình Quang

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Đình Quang

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: - Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương đất nước

- Kĩ năng: Kính trọng biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng .

 GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI

- Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.

-Thái độ: .HS có thái độ tôn trọng , biết ơn các TB, gia đình LS.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

 Vở BT đạo đức 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 24 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Đình Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai , ngày 21 tháng 12 năm 2009
- Môn	:Chào cờ 	
1.Hình thức	: Tập trung toàn trường; đội hình chữ U.
2.Địa điểm	:Sân trường.
3.Nội dung: Nhận xét các hoạt động thi đua của HS tuần trước và phổ biến hoạt động, các phong trào thi đua trong tuần. Trọng tâm: Tổ chức Đố vui để học- Chủ đề 22/ 12
a/HS điều khiển chào cờ.
b/Thầy -TPT công bố điểm thi đua của từng lớp- trao cờ luân lưu, phổ biến kế hoạch Đội trong tuần; Nhắc nhở nề nếp, vệ sinh, việc tránh nói tục, chưởi thề, ăn mặc, thể dục buổi sáng và múa sân trường.
c/Thầy Hiệu trưởng dặn dò thêm một số nhiệm vụ, trọng tâm; Chú trọng việc vệ sinh trường, lớp và cách ăn mặc.
d/GVCN biểu dương thành tích của lớp, những vấn đề còn hạn chế của lớp, biện pháp khắc phục, nhắc lại hoạt động của Liên đội trong tuần và những điều cần lưu ý mà thầy Hiệu trưởng đã lưu ý thêm.
. 
- Môn	:Tập đọc- Kể chuyện	
- Tên bài dạy	:MỒ CÔI XỬ KIỆN.
I. MỤC TIÊU:
A.TẬP ĐỌC: 1. Đọc thành tiếng
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
 2. Đọc hiểu
Hiểu Ca ngợi sự thông minh của mồ côi ( Trả lời được các CH trong SGK ) 
 B - Kể chuyện
Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
H/s khá giỏi: kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của
Ghi chú
Giáo viên
Học sinh
5 ph
17 ph
10 ph
15 ph
3 ph
* TẬP ĐỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Hai HS tiếp nối nhau đọc truyện ba điều ước và TLCH 4 của bài.
B. DẠY BÀI MỚI
1.Treo tranh, giới thiệu bài và ghi BL tên bài
2. Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
(GV kết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ ở SGK; nhắc nhở ngắt, nghỉ và giọng điệu phù hợp)
GV kết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ ở SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gọi 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT đoạn 1, 2 ,3.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn có liên quan đến nội dung YC của câu hỏi rồi yêu cầu học sinh trả lời.
- Hỏi thêm: Em thử đặt tên khác cho truyện
4. Luyện đọc lại:
-Nêu yêu cầu 
-GV xác nhận HS đọc hay nhất
* KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ như SGK
2. Hướng dẫn kể lại chuyện theo tranh
- Nêu yêu cầu 
-GV nh.xét lại từng HS.
-Nêu yêu cầu 
-Xác nhận KQ
IV.Nhận xét tiết học, dặn dò.
-HS khác chú ý lắng nghe, bổ sung
-Quan sát tranh, tìm hiểu về bức tranh.
-Chú ý lắng nghe
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu./1 tổ
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn/ 1tổ
-HS đọc từng đoạn trong nhóm ( 2 –3 HS)
HS đọc ĐT.
-HS đọc thầm nội dung đoạn đọc rồi TLCH.
-Vị quan toà thông minh/ Phiên xử thú vị/ Bẽ kẻ mặt tham lam/ ăn hơi trả miếng/...
-Một HS khá, giỏi đọc đoạn 3.
- Hai tốp HS (4 em/ tốp) tự phân các vai đọc truyện trước lớp; HS thi đọc, bình chọn.
-Chú ý lắng nghe và nhắc lại (2 HS)
-HS quan sát từng tranh.
-HS giỏi nêu nhanh sự việc được kể từng tranh ứng với từng đoạn
-Ba HS tiếp nối nhau kể trước lớp theo 3 tranh
-Một số HS kể chuyện theo tranh (tranh/ đoạn)
-HS kể lại toàn bộ câu chuyện
-Bình chọn ng.kể hay nhất, h.dẫn nhất.
-HS kể chuyện cả bài
-Nêu ND câu chuyện
V.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- --- - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- --- - - - - - - - 
- Môn	:Toán 	
- Tên bài dạy	:TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này .
2.H/s thực hiện tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc.
3.H/s yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
BP cho bài tập 3 trang 82.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của
Ghi chú
Giáo viên 
Học sinh 
5 ph
10 ph
17 ph
3 ph
A.KTBC: Treo BP BT 4 trang 81, nêu y/cầu; kết hợp chốt KQ, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.GTB từ việc liên hệ bài cũ: các phép tính gì trong biểu thức(+ghi tên bài).
2.Ghi hai biểu thức như cuối trang 81, hướng dẫn và hình thành ghi nhớ. 
3.Thực hành:
+BT1: Ghi các biểu thức lên BL, nêu các y/cầu cho HS, sau đó chữa bài.
+BT2: Ghi các biểu thức lên BL, nêu các y/cầu cho HS, sau đó chữa bài:
-Hỏi thêm: Các biểu thức của BT 2 có gì khác so với các biểu thức của BT1?
+BT3: Treo BP, nêu các yêu cầu
IV. Nhận xét tiết học, dặn cố gắng tìm thêm cách giải khác cho BT3.
-HS 1 làm cột biểu thức 1; HS 2: cột biểu thức 2; HS khác theo dõi, bổ sung.
-Chú ý lắng nghe và theo dõi.
-Theo dõi, làm biểu thức 2 theo mẫu –1 HS (biểu thức 1); HS khác nhắc lại ghi nhớ như SGK.
-Theo dõi, đọc lại y/cầu của BT (2 HS).
-Từng HS tự làm bài. 
-HS lên BL: 1 HS làm phần a; 1 HS làm phần b; CL theo dõi, sửa chữa (nếu cần)
-Ngoài có dấu ngoặc đơn giống nhau, biểu thức 1 chỉ có các phép tính cộng, trừ; biểu thức 2 có thêm phép tính nhân hoặc chia.
-Làm việc theo nhóm 2.
-Thực hiện tương tự BT1.
--Đọc y/cầu của bài tập (2HS).
-Trả lời các câu hỏi tìm hiểu đề bài.
-Các nhóm đôi cùng tìm cách giải.
-1 HS lên BL
(Bài giải:
Số ngăn của hai tủ là:
4 x 2 = 8 (ngăn)
Số quyển sách mỗi ngăn là:
240 : 8 = 30 (quyển sách)
Đáp số: 30 quyển sách)
V.Rút kinh nghiệm - bổ sung
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- --- -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- --- -- - - - - - - - - - BUỔI CHIỀU
- Môn	:Đạo đức 	
- Tên bài dạy	:BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ.(tiết 2)
I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: - Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương đất nước 
- Kĩ năng: Kính trọng biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng .
d GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI 
- Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
-Thái độ: .HS có thái độ tôn trọng , biết ơn các TB, gia đình LS.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 Vở BT đạo đức 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của
Ghi chú
Giáo viên
Học sinh
13 ph
11 ph
8 ph
3 ph
* Hoạt động1: Xem tranh và kể về những người anh hùng
1. GV phát cho mỗi nhóm một tranh ( hoặc ảnh) của Trần Quốc Toản, Lí Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng
2. HS thảo luận về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng liệt sĩ thiếu niên đó.
3. Đại diện từng nhóm lên trình bày (1nhóm/ phần). các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. GV tóm tắt lại và nhắc nhở HS học tập theo các gương đó. 
* Hoạt động 2: Báo cáo tình hình kết quả điều tra về tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các TB,LS ở địa phương.
1. Đại diện các nhóm lên tr.bày KQ điều tra tìm hiểu.
2. Sau mỗi lần tr.bày TH, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Nhắc nhở thêm HS tích cực ủng hộ, th.gai các HĐ...
* HĐ3: HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề biết ơn các TB, LS ...
GV KL chung như SGV trang 71
IV. Nhận xét tiết học và dặn dò:
* Hướng dẫn thực hành.
- Dặn mỗ nhóm sưu tầm, tìm hiểu về nền văn hoá, về CS và HT, về nguyện vọng,... của thiếu nhi 1 số nước để tiết sau gi.thiệu trước lớp.
- Hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng liệt sĩ thiếu niên qua:
+ Em biết gì về gương...
+ Hãy hát hoặc đọc 1 bài thơ về người anh hùng liệt sĩ đó.
- HS hiểu rõ hơn về HĐ đền ơn đáp nghĩa các TB,LS ở địa phương và có ý thức tham gia các HĐ đó.
- HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề biết ơn các TB, LS ...
V.Rút kinh nghiệm- bổ sung: 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- --- - - - - - - - - 
Thể dục ( Gv bộ môn)
Tin( Gv bộ môn)
Anh văn( Gv bộ môn)
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009.
- Môn	:Tập đọc 	
- Tên bài dạy	:ANH ĐOM ĐÓM.
I. MỤC TIÊU:
 1. Đọc thành tiếng
Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ , khổ thơ .
 2. Đọc hiểu
Hiểu ND : Đom đóm rất chuyên cần . cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động ( Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 2 – 3 khổ thơ trong bài ) 
 3. Học thuộc lòng bài thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của
Ghi chú
Giáo viên
Học sinh
5 ph
27ph
3 ph
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Hai HS tiếp nối nhau kể chuyện tiết trước.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Qua bài thơ hôm nay, các em cũng sẽ thấy cảnh vật vào ban đêm thú vị như thế nào?
2. Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
(GV kết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ ở SGK; nhắc nhở ngắt, nghỉ và giọng điệu phù hợp)
GV kết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ ở SGK
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Gọi 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 6 khổ thơ 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn khổ thơ có liên quan đến nội dung YC của câu hỏi rồi yêu cầu học sinh trả lời.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
-GV kết hợp nhắc nhở ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng một số từ ngữ.
- GV h.dẫn HS đọc thuộc từng khổ thơ.
-Nêu yêu cầu .
IV.Củng cố-Dặn dò.
- Hãy nêu nội dung bài thơ.?
- GV động viên, khen ngợi những ưu điểm, tiến bộ của lớp, nhóm, cá nhân.
-HS khác chú ý lắng nghe
Quan sát tranh, tìm hiểu về bức tranh.
Nghe giới thiệu bài.
-Theo dõi SGK
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu./1 tổ
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ/ 1tổ
-HS đọc từng khổ thơ trong nhóm ( 2 –3 HS)
-HS đọc ĐT.
-HS đọc thầm nội dung khổ thơ đọc rồi TLCH.
-Hai HS thi đọc lại bài thơ.
-Đọc đồng thanh.
- Sáu em tiếp nối đọc thuộc 6 khổ thơ.
- Vài HS thi thuộc hai trong 6 khổ thơ em thích (8 dòng thơ).
-Cuộc sống của loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động
V.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- --- - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- --- - - - - - - - - 
Nhạc( Gv bộ môn )
-Môn	:Chính tả 	
- Tên bài dạy	:VẦNG TRĂNG QUÊ EM 
 ... - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- --- - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- --- - - - - - - - 
- Môn	: Toán 	
- Tên bài dạy	: HÌNH VUÔNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình vuông .
- Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông )
2. Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình vuông .
- Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông )
3.H/s yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Chuẩn bị trước một số mô hình về hình vuông; Vẽ 3 hình ABCD, MNPQ, EGHI vào giấy A0 có kẻ ô vuông
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của
Ghi chú
Giáo viên 
Học sinh 
5 ph
8 ph
7 ph
6 ph
6 ph
3 ph
 1.Giới thiệu hình vuông :
-Đưa mô hình hình vuông giới thiệu.: Đây là hình vuông .
-4 góc A,B,C,D là góc gì?
-4 cạnh của hình vuông như thế nào ? 
-KL như ở SGK.
2.Thực hành
+BT 1: 
Đính giấy A0 đã chuẩn bị, nêu yêu cầu
GV kết luận.
+BT2: 
Cho HS xác định độ dài các cạnh của hình vuông.
+BT3:
-Treo BP
-Nêu yêu cầu .
+BT4:
 -Nêu yêu cầu .
-Chấm vở một số HS có hình vuông vẽ đúng, đẹp.
IV.Nhận xét tiết học- dặn dò. 
Quan sát.
Dùng ê ke để kiểm tra và KL: 4 góc đỉnh A,B,C,D đều là góc vuông.
Dùng thước đo và KL: 
4 cạnh đều bằng nhau.
CL nhắc lại...
-Đọc y/cầu của bài tập (2HS).
-Dùng thước và ê ke để kiểm tra cạnh, góc vuông ở SGK
-HS lên BL nêu miệng hình EGHI là hình vuông vì 4 góc vuông, 4 cạnh
Độ dài cạnh của hình vuông ABCD là 
3 cm
Độ dài cạnh của hình vuông MNPQ là 
4 cm
-HS kẻ một đoạn thẳng để tạo ra hình vuông 
-Đọc y/cầu của bài tập (2HS).
 -HS vẽ đúng hình như mẫu trong SGK. 
V.Rút kinh nghiệm - bổ sung
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- --- -- - - - - - - -- --- 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- --- -- - - - - - - -- --- 
BUỔI CHIỀU
- Môn	:Luyện toán 	
- Tên bài dạy	:HÌNH VUÔNG.
I. MỤC TIÊU
 Tiếp tục giúp HS:
-Nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó.
-Vẽ hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
VBT Toán 3 trang 95; BP cho BT 3, 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của
Ghi chú
Giáo viên 
Học sinh 
5 ph
8 ph
7 ph
6 ph
6 ph
3 ph
1.GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Luyện toán:
+BT1:-Nêu YC.
-Cho HS CL xem một số bài được tô màu đúng và nhận xét.
+BT2: :-Nêu YC.
-Cho HS đổi vở chấm, nhận xét.
+BT 3: Treo BP, nêu yêu cầu, thể lệ chơi, cách chơi
+BT4:
*Nhận xét, đánh giá tiết học và dặn dò.
-Chú ý lắng nghe và theo dõi
-Đọc YC (2 HS)
-Từng HS tự tìm các hình vuông để tô màu.
-TL: Các hình vuông được tô màu là EGHI (phần a) và các hình vuông nằm trong mỗi hình tròn, lục giác, tam giác.
-Đọc YC (2 HS)
-Từng HS tự đo rồi ghi số đo độ dài mỗi cạnh hình vuông
-Nêu miệng theo thứ tự hình vuông nhỏ, vừa, lớn là : 2 cm. 3 cm và 4 cm
-Thực hiện dưới dạng trò chơi, mỗi nhóm 3 HS, mỗi HS kẻ một đoạn thẳng để được hình vuông.
-Xác nhận nhóm thắng cuộc (Kẻ đoạn thẳng đứng cách cạnh bên phải của tứ giác 4 ô vở; Kẻ đoạn thẳng đứng cách cạnh bên phải của hình chữ nhật 4 ô vở; Kẻ đoạn thẳng ngang cách cạnh trên của ngũ giác
-Từng HS tự thực hành vẽ các hình vuông theo mẫu.
-Dùng ê- ke để kiểm tra góc vuông và đánh dấu góc vuông
IV.Rút kinh nghiệm - bổ sung
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- --- -
SHTT( Phòng chóng tai nạn bom mìn và vật liệu chưa nổ)
Bài 3: CHUYỆN CỦA ĐÔNG
I.Mục tiêu:
- Hs nắm được những tác hại của bom mìn .Thông cảm với khó khăn của các bạn là nạn nhân hoặc cha mẹ là nạn nhân của bom mìn.
II. Đồ dùng dạy học:
Sách học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
Khởi động.Trò chơi “ Đùng, đoàng”
- GV hướng dãn cách chơi
Hoạt động 1.Đọc truyện và trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu hs đọc truyện
-Nhận xét chốt lại những ý chính
-Kết luận: Tai nạn bom mìn để lại mất mát, đau thương và hậu quả nặng nề cho người bị nạn và cộng đồng.
 3. Hoạt động 2: Nghe Kể chuyện và trả lời câu hỏi.
-Gv kể cho học sinh nghe lần lượt từng câu chuyện Tai nạn nổ
-Nêu câu hỏi: Tai nạn bom mìn để lại hậu quả như thế nào cho nạn nhân bom mìn và gia đình?
- Gv yêu cầu hs nhắc lại tác hại của bom mìn trong cả 3 câu chuyện.
-Gv nhận xét và rút ra kết luận.
-Kết luận: Tai nạn bom mìn để lại mất mát, đau thương và hậu quả nặng nề đối với hiện tại va tương lai cho người bị nạn, gia đình và cộng đồng.
 4.Hoạt động 4: Củng cố
-Nêu câu hỏi : Qua bài học này em thu hoạch được những điều gì?
-Dặn học sinh về nhà nói lại những điều đã học cho mọi người cùng nghe.
- Hs chơi.
-Hs đọc truyện .
-Đọc thầm và trao đổi nhóm về các câu hỏi ở sách.
- Đại diện nhóm trả lời.
-Hs trả lời.
-Hs trả lời.
-Hs kể những câu chuyện các em biết.
-Hs trả lời.
-Hs trả lời.
-Hs đọc ghi nhớ.
 BUỔI CHIỀU
- Môn	: TN và XH	
- Tên bài dạy	: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU : 
Sau baøi hoïc, HS bieát:
 _ Kiến thức: Neâu teân vaø chæ ñuùng vò trí caùc boä phaän cua ûnhöõng cô quan: Hoâ haáp, tuaàn hoaøn, baøi tieát nöôùc tieåu, thaàn kinh vaø caùch giöõ veä sinh caùc cô quan ñoù.
 _ Kĩ năng: Keå teân 1 soá hoaït ñoäng noâng nghieäp, coâng nghieäp, thöông maïi, thoâng tin lieân laïc.
 _ Thái độ: Giôùi thieäu veà gia ñình cuûa em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Hình các cơ quan (hình câm).
- Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của
Ghi chú
Giáo viên
Học sinh
33 ph
2 ph
* Hoạt động : CHƠI TRÒ CHƠI: “ AI NHANH AI ĐÚNG”
-Nêu yêu cầu.
-Xác nhận nhóm thắng cuộc.
IV.Nhận xét tiết học, dặn dò.
Kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể:
-Đọc y/cầu của bài tập (2HS).
-Các nhóm 4 nhận các hình câm và thẻ:
Dán thẻ tên các bộ phận vào hình câm.
-Ba nhóm thực hiện nhanh nhất dán bài trên BL, chỉ và nêu tên chức năng từng bộ phận; Nhóm khác bổ sung (nếu cần)
V.Rút kinh nghiệm- bổ sung: 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- Môn	:HĐNK 	
- Tên bài dạy	:NÓI CHUYỆN VỀ KỈ NIỆM 63 NĂM 
THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
Thông qua hoạt động ngoại khoá của lớp:
-Củng cố về kiến thức: Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam; Địa điểm thành lập; cách tính ngày kỉ niệm đến 22- 12- 2009 cũng như các kiến thức khác liên quan Đội TNTP Hồ Chí Minh, nhà trường, địa phương, xã hội, chuẩn bị cho Đố vui để học sẽ tổ chức vào tuần tới.
-Kĩ năng: rèn kĩ năng giao tiếp (phạm vi lớp).
-HS yêu thích với các hoạt động của Chi đội và liên đội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
HS: Tìm hiểu các kiến thức có ở quyển Sổ tay đội viên (Bậc măng non).
GV: Các câu hỏi tự luận hoặc trắc nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của
Ghi chú
Giáo viên
Học sinh
3 ph
2 ph
25 ph
5 ph
A.Khởi động
B.Các hoạt động.
1.GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Tiến hành các hoạt động.
+Nêu luật chơi Hái hoa dân chủ, tổ chức chơi thử, sau đó tổ chức chơi thật
(Sau đây là các câu hỏi ghi trong phiếu
-Em nào hãy nhắc lại tên chủ điểm th12,
-Tính đến nay kỉ niệm bao nhiêu năm:
A.53 năm B.63 năm C. 73 năm.
-Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.
A.20/10 B.20/11 C.22/12
-Cách tính số năm kỉ niệm:
A.1944- 1930 B.1975- 1945 C.2007-1944
-Ngày thành lập Đội TNTP HCM?
-Tính đến nay Đội đã mấy lần đổi tên?
-Đội được mang tên Bác Hồ kính yêu vào năm nào?
A.1941 B.1951 C.1956 D.1970
-Tên thật của người đội trưởng đầu tiên của Đội TNTP Hồ Chí Minh?
A.Kim Đồng B.Nông Văn Dền C.Nông Văn Thân
-và một số câu hỏi khác liên quan đến Nhà trường ).
3.Nhận xét tiết hoạt động ngoại khoá
4.Dặn tiếp tục tự nêu câu hỏi và trả lời để chuẩn bị cho các tiết HĐNK khác và dự thi đố vui để học
-HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
-HS chú ý lắng nghe
+Nghe luật chơi
+Chơi thử
+Chơi thật
Các dãy A và B thực hiện trò chơi hái hoa dân chủ: Đại diện nhóm hái hoa dân chủ, trả lời đúng có quyền gọi người trong nhóm lên thực hiện; nếu sai thì mất lượt
-Uống nước nhớ nguồn, nói về ngày 22/12/1944: ý nghĩa, nơi thành lập, người lãnh đạo phong trào cách mạng lúc bấy giờ,
-HS chọn đáp án B.
-HS chọn đáp án C.
-HS chọn đáp án C.
-15/ 5/ 1941
-4 lần đổi tên
-HS chọn đáp án D.
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
- Môn	:THKTĐH (luyện TLV )	
- Tên bài dạy	:VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
I. MỤC TIÊU
Tiếp tục rèn kĩ năng viết thư kể những hiểu biết của mình về nông thôn. Cảnh vật, con người đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?; Dùng từ, đặt câu đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư (tr38SGK : Dòng đầu thư...; lời xung hô với người nhận thư; Nội dung thư... Cuối thư: lời chào, chữ kí và họ tên.)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của
Ghi chú
GV
Học sinh
5 ph
27 ph
3 ph
1. GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
-Nêu yêu cầu 
-Mời HS
- H.dẫn: viết 1 lá thư từ khoảng 10 câu hoặc dài hơn; trình bày thư cần đúng trình tự, thể thức của 1 lá thư, nội dung hợp lí.
-GV nhận xét, chấm điểm một số bài viết tốt.
3. Củng cố - Dặn dò :
GV nh. xét tiết học, nhắc HS nhớ hoàn thành bài viết.
_Chú ý lắng nghe
-HS đọc YC của bài- Nhìn trình tự mẫu của một lá thư.
-1 HS khá, giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình.
-Chú ý lắng nghe.
-HS làm bài vào vở TLV.
-Một số HS đọc thư trước lớp
(Huế, ngày 22 tháng 12 năm 2004.
 Bạn Nhung thân mến,
 Mới hè vừa qua đang cùng vui với bạn nhưng giờ đây mình được sống với quê hương của mình với bà nội, nên đến giờ mình mới hiểu thế nào là nông thôn.
 Chuyến đi về quê thật thú vị...)
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- --- - - - - - - - 
 Đã kiểm tra kế hoạch dạy học tuần 17
TM. Khối 2,3
 Khối trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN17 QUANG.doc