I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hỡnh chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, gúc).
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số mô hình có dạng hình chữ nhật .
- Ê ke để kẻ kiẻm tra góc vuông, thước đo chiều dài .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC: - 1 HS làm bài tập 2 tiết 83
-> HS + GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu hình chữ nhật .
* HS nắm được những đặc điểm của hình chữ nhật .
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình.
- HS quan sát hình chữ nhật.
- HS đọc : HCn ABCD, hình tứ giác ABCD
Tuần 17: Sỏng Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ Toàn trường tập trung Tiết 2+3: Tập đọc - kể chuyện Tiết 33: Mồ côi xử kiện I. Mục tiêu: * Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật. - Hiểu ND: Ca ngợi sự thụng minh của Mồ Cụi (trả lời được cỏc CH trong SGK). * Kể chyện: - Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HS Hoàn thành tốt cú thể cho kể cả cõu chuyện. * GDKNS: - Tư duy sỏng tạo. Ra quyết định: giải quyết vấn đề. Lắng nghe tớch cực II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: Đọc truyện Ba điều ước và trả lời câu hỏi 4 ( 2HS ) - HS + GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Luyện đọc: * GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nghe GV hướng dẫn cách đọc - HS quan sát tranh minh hoạ. * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc câu - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo N3 - Thi đọc giữa các nhóm: + 3 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn + 1HS đọc cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét . c. Tìm hiểu bài: - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán, bác nông dân, mồ côi. - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của lơn quay, gà luộc - Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân? - Tôi chỉ vào quán để ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả - Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào? - Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán? - Bác giãy nảy lên - Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xoè 2 đồng tiền đủ 10 lần ? - Xoè 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng: - Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ? - Bác này đã bồi thường cho chủ quán 20 đồng: Một bên "hít mùi thịt" một bên "nghe tiếng bạc" - Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện ? - HS nêu d. Luyện đọc lại - 1HS đọc đoạn 3 - GV gọi HS thi đọc - 2 tốp HS phân vai thi đọc truyện trước lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ - HS nghe - HD học sinh kể toàn bộ câu chuyện tranh. - HS quan sát 4 tranh minh hoạt - GV gọi HS kể mẫu - 1HS kể mẫu đoạn 1 - GV nhận xét, lưu ý HS có thể đơn giản, ngắn gọn hoặc có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình. - HS nghe - HS quan sát tiếp tranh 2, 3, 4, suy nghĩ về ND từng tranh. - GV gọi HS thi kể kể - 3HS tiếp nhau kể từng đoạn . - 1 HS kể toàn truyện - HS nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu ND chính của câu chuyện ? - 2HS nêu Tiết 4: Toán Tiết 81: Tính giá trị của biểu thức. (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết tớnh giỏ trị của biểu thức cú dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ qui tắc tớnh giỏ trị của biểu thức dạng này. - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: + 2HS lên bảng mỗi HS làm1 phép tính. 125 - 85 + 80 147 : 7 x 6 + Hãy nêu lại cách thực hiện? - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. * HS nắm được qui tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc. - GV viết bảng: 30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5 - HS quan sát + Hãy suy nghĩ làm ra hai cách tính 2 biểu thức trên ? - HS thảo luận theo cặp + Em tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức ? - Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ 2 có dấu ngoặc. - Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức thứ nhất ? - HS nêu: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 + Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ? - Ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước (30+5) : 5 = 35 : 5 = 7 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ? - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau. - Vậy từ VD trên em hãy rút ra qui tắc ? - 2 HS nêu nhiều HS nhắc lại. - GV viết bảng bt: 3 x (20 - 10) - HS áp dụng qui tắc - thực hiện vào bảng con. - GV sửa sai cho HS sau khi giơ bảng 3 x ( 20 - 10 ) = 3 x 10 = 30 - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng qui tắc - HS đọc theo tổ, bàn, dãy, cá nhân. - GV gọi HS thi đọc - 4 - 5 HS thi đọc thuộc lòng qui tắc. - GV nhận xét b.Thực hành . Bài 1 + 2: áp dụng qui tắc HS tính được giá trị của các biểu thức. * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con. 25 - ( 20 - 10) = 25 - 10 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. = 15 80 - (30 + 25) = 80 - 55 = 25 * Bài 2 ( 82): Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở. ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 - GV theo dõi HS làm bài = 160 ( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 2 = 30 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét . - 2HS đọc bài - HS khác nhận xét - GV nhận xét b. Bài 3: Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính. - Gọi HS đọc bài toán - 2HS đọc bài toán - GV yêu cầu HS phân tích bài toán - 2HS phân tích bài toán - Bài toán có thể giải bằng mấy cách ? - 2 cách - GV yêu cầu HS làm vào vở ? Bài giải Số ngăn sách cả 2 tủ có là: 4 x 2 = 8 (ngăn) - GV theo dõi HS làm bài. Số sách mỗi ngăn có là: 240 : 8 = 30 (quyển) Đỏp số: 30 quyển - GV gọi HS đọc bài giải - nhận xét - 3HS đọc bài - HS khác nhận xét. - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại quy tắc của bài ? (2HS) Thứ ba ngày 24 thỏng 12 năm 2019 Tiết 1: Toán Tiết 82: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tớnh giỏ trị của biểu thức cú dấu ngoặc (). - Áp dụng được việc tớnh giỏ trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu "=", "". Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 II. Đồ dùng dạy học: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Nêu qui tắc tính giá trị của biểu biểu thức có dấu ngoặc ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. HD học sinh làm BT Bài 1+2: áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức Bài 1 (82) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách tính ? - 1HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào bảng con 238 - (55 - 35) = 238 - 20 = 218 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2 = 42 Bài 2 ( 82 ) - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu cách tính - 2 HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào vở (421 - 200) x 2 = 221 x 2 = 442 - Gv theo dõi HS làm bài 421 - 200 x 2 = 421 - 100 = 21 - GV gọi HS đọc bài - 2 HS đọc bài làm HS khác nhận xét. - GV nhận xét Bài 3: (82): áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức sau đó điền dấu. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách làm - 1HS nêu - GV yêu cầu làm vào bảng con. (12 + 11) x 3 > 45 - GV sửa sai cho HS 11 + (52 - 22) = 41 Bài 4 (82): Củng cố cho HS về kỹ năng xếp hình. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách xếp - HS xếp + 1 HS lên bảng - HS nhận xét - GV nhận xét. 4 . Củng cố - dặn dũ: - Nêu lại ND bài ? - 1HS Tiết 2: Tự nhiờn xó hội Tiết 33: An toàn khi đi xe đạp I. Mục tiêu: - Nờu được một số qui định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. - Nờu được hậu quả nếu đi xe đạp khụng đỳng qui định. - Cú thể yờu cầu học sinh hoàn thành tốt nờu thờm về hậu quả nếu đi xe đạp khụng đỳng qui định * GDKNS: Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin: Quan sỏt phõn tớch về cỏc tỡnh huống chấp hành đỳng quy định khi đi xe đạp.Kĩ năng làm chủ bản thõn:: Ứng phú với những tỡnh huống khụng an toàn khi đi xe đạp. * ATGT cho nụ cười trẻ thơ: Tớch hợp vào phần củng cố: HS biết đi bộ an toàn tại nơi đường giao nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh về ATGT. - Các hình trong SGK 64, 65. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị ? (1HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài b. Cỏc hoạt động a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm. - Bước 1: Làm việc theo nhóm + GV chia lớp thành 5 nhóm và hướng dẫn các nhóm quan sát. - Các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK chỉ và nói người nào nói đúng, người nào đi sai. - Bước 2: + GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Bước1: GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS - HS thảo luận theo nhóm + Đi xe đạp cho đúng luật giao thông ? - Bước 2: GV trình bày - 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhóm khác bổ sung. - GV phân tích thêm về tầm quan trọng của việc chấp hành luật GT * Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi "Đèn xanh, đèn đỏ" - Bước 1: GV phổ biến cách chơi - HS nghe - HS cả lớp đứng tại chỗ vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải. - Bước 2: GV hô + Đèn xanh - Cả lớp quay tròn 2 tay + Đèn đỏ - Cả lớp dừng quay trở về vị trí cũ. Trò chơi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - HS biết đi bộ an toàn tại nơi đường giao nhau. - 1HS Tiết 3: Chính tả ( Nghe - viết) Tiết 33: Vầng trăng quê em I. Mục tiêu: - Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Làm đỳng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. * GDBVMT: - HS yờu quý cảnh đẹp thiờn nhiờn trờn đất nước ta từ đú thờm yờu quý mụi trường xung quanh cú ý thức BVMT II. Đồ dùng dạy học: - 2 tờ phiếu viết ND bài 2 a. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTBC: - GV đọc: Công cha, chảy ra ( HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. HD học sinh nghe -viết *. HD học sinh chuẩn bị. - GV đọc đoạn văn - HS nghe - 2 HS đọc lại - GV giúp HS nắm ND bài; + Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt... - Giúp HS nhận xét chính tả: + Bài chính tả gồm mấy đoạn? - Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào? - HS nêu - GV đọc 1 số tiếng khó - HS viết vào bảng con - GV sửa sai cho HS. *. GV đọc bài - HS nghe - viết vào vở - GV quan sát, uấn nắn cho HS *. Nhân xét, chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài - GV nhận xét bài viết c. HD làm bài tập * Bài 2: (a): Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV dán 2 ... Tiết 3: Tập làm văn Tiết 17: Viết về thành thị, nông thôn I. Mục tiêu: - Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 cõu) để kể những điều đó biết về thành thị, nụng thụn. *GDBVMT: - GD ý thức tự hào về cảnh quan mụi trường trờn cỏc vựng đất quờ hương (bộ phận). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát 2. KTBC: - Kể câu chuyện kéo cây lúa lên (1 HS) - Kể những điều mình biết về thành thị, nông thôn (1HS) -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. HD làm bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS mở Sgk trang 83 đọc mẫu lá thư - GV mời HS làm mẫu - 1 HS nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình VD : Hà Nội ngày tháng năm Thuý Hồng thân mến. Tuần trước, bố mình cho mình về quê nội ở Phú Thọ . Ông bà mình mất trước khi mình ra đời, nên đến giời mình mới biết thế nào là nông thôn . Chuyến đi về quê thăm thật là thú vị - GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn, trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lí. *GD ý thức tự hào về cảnh quan mụi trường trờn cỏc vựng đất quờ hương (bộ phận). - HS nghe - HS làm vào vở - GV giúp theo dõi giúp đỡ HS cón lúng túng - HS đọc lá thư trước lớp - GV nhận xét 1 số bài 4. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học Tiết 4: Đạo đức: Tiết 17: Tấm lũng của Bỏc với thương binh liệt sĩ (toàn phần) I. Mục tiờu: - Cảm nhận được tỡnh cảm, sự trõn trọng, mến yờu của Bỏc dành cho cỏc anh hựng thương binh, liệt sĩ - Hiểu được cụng lao to lớn của cỏc anh hựng thương binh, liệt sĩ đối với độc lập của đất nước, tự do của nhõn dõn - Cú ý thức rốn luyện bản thõn, cú những hành động thiết thực để thể hiện lũng biết ơn đối với cỏc anh hựng thương binh, liệt sĩ II. Chuẩn bị: - Tài liệu Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 III. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Hồ Chớ Minh với thiếu nhi Đức + Em học được gỡ qua cõu chuyện trờn? HS trả lời, nhận xột 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tấm lũng của Bỏc với thương binh, liệt sĩ b. Cỏc hoạt động: *. Hoạt động 1: Đọc hiểu - GV kể lại cõu chuyện “Tấm lũng của Bỏc với thương binh, liệt sĩ” (Tài liệu Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3; Trang 22) + Em ghi lại những từ thể hiện sự trõn trọng, biết ơn của Bỏc Hồ đối với thương binh, liệt sĩ. + Bỏc đó làm gỡ để thể hiện lũng biết ơn, trõn trọng đối với thương binh, liệt sĩ? + Ngày thương binh, liệt sĩ là ngày nào? í nghĩa của ngày đú? *.Hoạt động 2: Hoạt động nhúm + Cõu chuyện trờn cho em hiểu điều gỡ về cụng lao của cỏc thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hũa bỡnh? *. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng + Kể lại một cõu chuyện mà em đó đọc, đó nghe về một người thương binh, liệt sĩ mà em biết. + Kể những việc mà em đó làm hoặc sẽ làm thể hiện sự biết ơn với cỏc thương binh, liệt sĩ . *. Hoạt động 4: GVHD cho HS thảo luận nhúm - Nhúm cựng nhau xõy dựng ý tưởng và vẽ 1 bức tranh tuyờn truyền mọi người cựng nhớ ơn thương binh, liệt sĩ hoặc lờn kế hoạch đi thăm 1 gia đỡnhthương binh, liệt sĩ . 3. Củng cố - dặn dũ: + Cõu chuyện trờn cho em hiểu điều gỡ về cụng lao của cỏc thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hũa bỡnh? Nhận xột tiết học - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS chia 4 nhúm, thảo luận cõu hỏi, ghi vào bảng nhúm. Đại diện nhúm trả lời, cỏc nhúm khỏc bổ sung - HS trả lời cỏ nhõn - Lớp nhận xột - HS chia làm 6 nhúm, thảo luận và thực hiện theo hướng dẫn. Đại diện nhúm bỏo cỏo, trỡnh bày bức tranh và giải thớch ý tưởng của nhúm mỡnh. Lớp nhận xột - HS trả lời Thứ sỏu ngày 27 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Toán Tiết 85: Hình vuông I. Mục tiêu: - Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, gúc) của hỡnh vuụng. - Vẽ được hỡnh vuụng đơn giản (trờn giấy kẻ ụ vuụng). Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 II. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định 2. KTBC: - Nêu đặc điểm của HCN ? ( 2 HS ) -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Cỏc hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông * HS nắm được đặc điểm vè hình vuông. - GV vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 HCN, một hình tam giác. - HS quan sát + Em hãy tìm và gọi tên các hình vuông trong các hình vừa vẽ. - HS nêu. + Theo em các góc ở các đỉnh hình của hình vuông là các góc như thế nào? - Các góc này đều là góc vuông. - GV yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra - HS dùng ê ke để kiểm tra các góc vuông + Vậy hình vuông có 4 góc ở đỉnh như thế nào ? - Hình vuông có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông -> Nhiều HS nhắc lại + Em hãy ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông ? - Độ dài các cạnh của 1 hình vuông là bằng nhau - HS dùng thước đẻ kiểm tra lại + vậy hình vuông có 4 cạnh như thế nào? - Hình vuong có 4 cạnh bằng nhau + Em hãy tìm tên đồ vật trong thực tế có dạng hình vuông ? - HS nêu : Khăn mùi xoa, viên gạch hoa + Tìm điểm khác nhau và giống nhau của hình vuông, HCN ? - Giống nhau : Đều có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông . - Khác nhau : + HCN có 2 cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau + Hình vuông : có 4 cạnh bằng nhau - Nêu lại đặc điểm của hình vuông - 3 HS nêu lại đặc điểm của hình vuông 2. Thực hành Bài 1: * Nhận dạng dược HV . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêucầu - HS dùng ê ke và thước kẻ kiểm tra từng hình - GV gọi HS nêu kết quả + Hình ABCD là HCN không phải HV + Hình MNPQ không phải là HV vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông + Hình EGHI là hình vuông vì có 4 góc ở đỉnh là góc vuông, 4 cạnh bằng nhau -> GV nhận xét Bài 2: * HS biét cách đo độ dài các cạnh của hình vuông . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT + Nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước ? -1 HS nêu - Lớp làm vào nháp + 1 HS lên bảng + Hình ABCD có độ dài cạnh là 3 cm + Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4 cm -> GV nhận xé, sửa sai cho HS Bài 3+ 4 : * Củng cố cách vẽ hình . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS quan sát hìnhmẫu - HS vẽ hình theo mẫu vào vở - GV thu 1 số bài - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò : - Nêu đặc điểm của hình vuông ? - 1 HS nêu Tiết 2: Tự nhiên xã hội Tiết 34: Ôn tập và kiểm tra học kì I (Thay bằng tiết ụn tập Con người và sức khỏe) I. Mục tiêu: - Kể tờn một số kiến thức đó học về xó hội. - Biết kể với bạn về gia đỡnh nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - 36 - Phiếu rời, giấy bút vẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Cỏc hoạt động * Hoạt động 1: Chơi trò chơi ai nhanh,ai đúng. Bước 1: Tổ chức. - GV chia nhóm - Lớp chia làm 3 nhóm - GV cử 5 HS làm giám khảo - 5HS - Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi - HS chú ý nghe - Bước 3: Chuẩn bị - GV cho các đội hội ý - HS các đội hội ý - GV + ban giám khảo hội ý - GV phát câu hỏi, đáp án cho BGK? - Bước 4: Tiến hành - GV giao việc cho HS - Các đội đọc câu hỏi - chơi trò chơi: - GV khống chế trò chơi - Bước 5: Đánh giá tổng kết - BGK công bố kết quả chơi . Hoạt động 2: Vẽ tranh Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV yêu cầu mỗi nhóm, chọn nội dung để vẽ tranh - HS nghe - Bước 2: Thực hành - Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận đưa ra ý tưởng vẽ. - GV cho HS thực hành - T đi các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. VD: Đề tài: Phòng chống ma tuý. Bước 3: Trình bày kết quả - Các nhóm treo sản phẩm -> đại diện nêu ý tưởng của bức tranh do nhóm mình vẽ - Các nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét, tuyên dương học sinh 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết 17: Ôn về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu: Ai thế nào ? dấu phẩy. I. Mục tiêu: - Tỡm được cỏc từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1). - Biết đặt cõu theo mẫu Ai thế nào? để miờu tả một đối tưọơng (BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong cõu (BT3 a,b). * HS làm được toàn bộ BT3. * GDBVMT: Giỏo dục tỡnh cảm đối với con người và thiờn nhiờn đất nước (nội dung đặt cõu). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết nội dung BT1 - Bảng phụ viết ND bài 2; 3 băng giấy viết BT3. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: - Làm bài tập 1 + 2 (tiết 16) (2HS) - HS + GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b. HD làm bài tập * Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài CN - nối tiếp phát biểu ý kiến . - HD học sinh làm. a. Mến dũng cảm / tốt bụng b. Đom đóm chuyên cần/ chăm chỉ. c. Chàng mồ côi tài trí/ - GV nhận xét Chủ quán tham lam * Bước 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm. - GV theo dõi HS làm. Ai Thế nào - GV gọi HS đọc bài làm, nhận xét. Bác nông dân rất chăm chỉ Bông hoa vươn thơm ngát - GV nhận xét Buổi sớm hôm qua lạnh buốt * Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài CN - GV dán bảng 3 bằng giấy - 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh - HS nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1 HS Tiết 4: Âm nhạc: Đ/C: Chiến dạy Tiết 5: HĐTT: Đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần *. Đạo đức: - Trong tuần nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập: - Một số em đã biết chào hỏi các thầy cô giáo như: .. *. Học tập: - ý thức học tập của đa số các em tương đối tốt như em: ... . - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn hay nghỉ học không có lí do như: .. . - Trong lớp vẫn còn một số em hay làm việc riêng chưa chú ý nghe thầy giảng bài như: .. *. Thể dục: - Có ý thức thể dục giữa giờ đều đặn *. Thẩm mĩ: - Một số em có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ:.. - Vệ sinh cá nhân, đầu tóc một số em chưa sạch sẽ như: *. Lao động: - Các em đều có ý thức vệ sinh lớp học sạch sẽ Định hướng nhiệm vụ tuần tới: - Giáo dục học sinh theo 5 Điều Bác Hồ Dạy thiếu niên nhi đồng - Duy trì thường xuyên 100% , chuyên cần: 97% - Rèn VSCĐ cho học sinh, bồi dưỡng, phụ đạo học sinh - Thực hiện chương trình hết tuần 18 - Lao động vệ sinh trường lớp thường xuyên - Tập thể dục buổi sáng, giữa giờ
Tài liệu đính kèm: