Tập đọc– Kể chuyện ( Tiết :49)
Mồ Côi xử kiện
I/ Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc.
-Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi.( trả lời được các CH trong SGK)
* Giáo dục HS lòng chân thật.
B. Kể Chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK (nếu có) * HS: SGK, vở.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
Lịch báo giảng Tuần 17 Thứ MÔN Tiết TG Tên bài Thứ hai 13/12/10 HĐTT TĐ - KC TĐ - KC Toán 17 49 50 81 25 40 40 40 Chào cờ đầu tuần Mồ Côi xử kiện. Mồ Côi xử kiện. Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo). Thứ ba 14/12/10 TD Mỹ thuật CT Toán 33 17 33 82 40 40 Giáo viên bộ môn dạy Giáo viên bộ môn dạy Nghe - viết: Vầng trăng quê em. Luyện tập. Thứ tư 15/12/10 Tập đọc Toán TN&XH LTVC 31 83 33 17 40 40 40 40 Anh Đom Đóm. Luyện tập chung. An toàn khi đi xe đạp. Ôn từ chỉ đặc điểm.Ôn tập câu : Ai thế nào? Dấu phẩy. Thứ năm 16/12/10 Tin học Tin học TLV Toán 27 28 17 84 40 40 Giáo viên bộ môn dạy Giáo viên bộ môn dạy Viết về thành thị, nông thôn. Hình chữ nhật. Thứ sáu 178/12/10 Chính tả Toán TH&XH HĐTT 34 85 34 33 40 40 40 35 Nghe – viết : Âm thanh thành phố. Hình vuông. Ôn tập cuối học kỳ I. Sinh hoạt lớp. ND: 13.12.2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tập đọc– Kể chuyện ( Tiết :49) Mồ Côi xử kiện I/ Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc. -Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi.( trả lời được các CH trong SGK) * Giáo dục HS lòng chân thật. B.. Kể Chuyện. - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK (nếu có) * HS: SGK, vở. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Về quê ngoại 2 .Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc mẫu bài văn. - GV cho HS xem tranh minh họa. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. + HS tiếp nối nhau đọc từng câu +HD đọc từ khĩ Đọc từng đoạn trước lớp+HD cách đọc Đọc từng đoạn trước lớp+giải nghĩa từ - GV mời HS giải thích từ mới: công đường, bồi thường. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn. + Một HS đọc cả bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc lại, củng cố. - GV đọc diễn cảm đoạn 3. - GV cho 2 nhĩm HS (mỗi tốp 4 em) tự phân vai thi đọc truyện trước lớp . - GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì ? - GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi: + Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ? + Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào? + Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử? - GV mời 1 HS đọc đoạn 3. + Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc 10 đủ lần ? + Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên tòa? + Em hãy thử đặt một tên khác cho truyện? - GV nhận xét, chốt lại: Vị quan tòa thông minh ; Phiên xử thú vị ; Bẽ mặt kẻ tham lam. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - GV cho HS quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện. - GV chia nhĩm - GV mời 3 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4. - GV mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. 3. Củng cố - Dặn dị: -Dặn học sinh về nhà tập kể lại bài - Xem: Anh đom đĩm -Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc - HS nhắc lại -Học sinh đọc thầm theo GV. -HS xem tranh minh họa. -HS đọc từng câu. -HS đọc từng đoạn trước lớp. - 3 HS -HS giải thích các từ khó trong bài. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Một HS đọc cả bài. -HS thi đọc diễn cảm truyện. - HS đọc theo vai -Ba HS thi đọc 3 đoạn của bài. -HS nhận xét. + CNTL + HS đọc thầm đoạn 1+TL - HS đọc đoạn 2ø+ nhĩm đơi thảo luận + CNTL + CNTL + CNTL - CN đọc đoạn 3. + CNTL + CNTL -HS đặt tên khác cho truyện. - HS quan sát - HS kể theo nhĩm 4 - Từng nhĩm lên kể nĩi tiếp theo tranh -HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện. -HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS nhận xét. - HS chú ý Toán (Tiết 81) Tính giá trị của biểu thức (phần tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc () và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. - HS làm được BT1, 2, 3 trang 82; HSKT làm cả 5 BT2 ( a) II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: Phấn, bảng con. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Luyện tập 2. BM:- GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. - GV viết lên bảng hai biểu thức . 30 + 5 : 5 và (30 + 5): 5 - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách tính giá trị biểu thức. - GV giới thiệu: Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trị của hai biểu thức khác nhau. - GV nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc “ Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc”. - GV yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức 30 + 5 : 5 = 31. - GV: vậy khi tính giá trị biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự. - GV viết lên bảng: 3 x (20 – 10). - GV yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức và thực hành tính. - GV cho HS học thuộc lòng quy tắc. * Hoạt động 2: Thực hành BT 1: SGK - GV yêu cầu HS quan sát bài còn lại. - GV yêu cầu HS làm vào tập. - GV nhận xét, chốt lại. BT 2: SGK( Tương tự BT 1) - GV nhận xét và chốt lại: * Hoạt động 3: Giải tốn cĩ lời văn( BT3) -GV HD phân tích đề bài. ? Cĩ : 240 quyển sách + Tủ 1: ? + Tủ 2: - GV yêu cầu HS làm vào tập. 2 HS lên bảng làm. Mỗi em giải một cách. - GV nhận xét, chốt laị. 3. CC – DD: - Xem lại bài, làm vở BTT - Xem trước: Luyện tập - HS làm bảng con - HS nhắc lại -HS thảo luận và trình bày ý kiến của mình. -HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại. -HS: Giá trị của hai biểu thức khác nhau. - HS chú ý -HS nêu cách tính và thực hành tính. 3 x (20 – 10) = 3 x 10 = 30. -HS cả lớp học thuộc lòng quy tắc. HS đọc yêu cầu đề bài. a) Học sinh làm bảng con b) Học sinh làm vở -2 HS lên bảng làm+ HS nhận xét. HS đọc yêu cầu đề bài. * HS đọc yêu cầu đề bài. -CNTL - HS làm vở -4 HS lên bảng thi làm bài. -2 HS lên bảng làm. -HS nhận xét. - HS chú ý ND: 14/12/2010 Thể dục (Tiết 32) Mĩ thuật (Tiết 17) GV bộ môn soạn) Chính tả (Tiết 33) Vầng trăng quê em (Nghe – viết ) I/ Mục đích yêu cầu: -Nghe – viết đúng bài Ct ; trình bày đúnghình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Làm đúng BT 2b. * GDHS về tình yêu cảnh đẹp quê hương đất nước. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: vở, bút, viết sẵn bài tập. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) KTBC: Về quê ngoại. 2)Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. GV hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc toàn bài viết chính tả. - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết. - GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi: + Vầng trăng nhô lên được tả như thế nào? + Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? + Bài chính tả gồm mấy đoạn? Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào? - GV hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai: Lũy tre, mát rượi, ơm ấp, khuya - GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV chấm chữa bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: GV chọn bài 2b. - GV cho HS làm vào tập. -GV theo dõi HSY, HSKT - GV nhận xét, chốt lại: Mắc, bắc,gặt, mặc, ngắt 3. CC – DD: * GDHS về tình yêu cảnh đẹp quê hương đất nước. -Dặn dị: Viết chữ sai mỗi chữ 1 dịng -Nhận xét tiết học. - Xem: Âm thanh thành phố - HS viết từ khĩ bảng con - HS nhắc lại -HS lắng nghe. -1 – 2 HS đọc lại bài viết. + CN + CN + CN -HS tìm từ khĩ viết +HS viết bảng con. -Học sinh nêu tư thế ngồi. -Học sinh viết vào vở. -Một HS đọc yêu cầu của đề bài. -HS làm vào tập. -HS sửa bài và đọc thuộc các câu trên. - HS theo dõi Toán (Tiết 82) Luyện tập I/ Mục tiêu: -Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc (). -Aùp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “”. - HS làm được BT1, 2, 4,BT3 ( dịng 1)trang 82; HSKT làm BT2 (a,b); HSG làm cả 4 BT II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu, ĐD toán. * HS: Phấn, bảng con, ĐD toán. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Tính giá trị của biểu thức(TT) 2. BM:- GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tính giá trị của biểu thức Bài 1: SGK - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc đơn. - GV theo dõi HSKT - GV mời 2 HS lên bảng làm . - GV nhận xét, chốt lại. Bài 2: SGK( Tương tự BT 1) - Yêu cầu HS tự làm vào tập. - GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 2: Điền dấu , = Bài 3:SGK - GV viết lên bảng: (12 +11) x 3 45 - Để điền được đúng dấu vào chỗ trống cần điền, chúng ta cần làm gì? - GV yêu cầu HS G làm vào tập( dịng 2) - GV nhận xét, chốt lại. Bài 4:SGK -HS thi xếp theo tổ. -GV nhận xét và tuyên bố nhóm thắng cuộc. 3. CC – DD: * GD HS tính tốn cẩn thận -Dặn dị: Buổi chiều làm vở BT -Nhận xét tiết học. - Xem: Luyện tập chung - HS làm bảng ... ỉnh. Cạnh, góc) của hình chữ nhật . -Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh, góc). - HS làm được BT1, 2, 3,4trang 84 II/ Chuẩn bị: * GV: Thước chia vạch , phấn màu, * HS: Thước chia vạch, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Luyện tậpchung 2. BM:- GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật. - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng và yêu cầu HS gọi tên hình. - GV : Đây là hình chữ nhật ABCD. - GV yêu cầu HS dùng thước đo độ dài và so sánh độ dài của cạnh AB và CD ; AD và BC ; AB với AD. - GV giới thiệu: + Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của hình chữ nhật và hai cạnh này bằng nhau. .( gọi là chiều dài) + Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của hình chữ nhật và hai cạnh này bằng nhau.( gọi là chiều rơng) - Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD ; hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC. - GV yêu cầu HS dùng êke điểm tra các góc của hình chữ nhật ABCD. - GV yêu cầu HS nêu lại các đặc điểm của hình chữ nhật. * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: SGK - GV yêu cầu HS tự tìm HCN. 1 HS lên bảng làm. - GV theo dõi HSKT - GV nhận xét, chốt lại. Bài 2: SGK - GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài và ghi kết quả. - GV yêu cầu cả lớp bài vào SGK - GV nhận xét, chốt lại: Chỉ cần đo 1 cạnh của chiều rộng và một cạnh của chiều dài thì ta biết cạnh còn lại. Bài 3: SGK - GV cho HS thảo luận nhóm đôi theo SGK : - GV yêu cầu HS làm SGK. Một em lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt laị . Bài 4: SGK - GV đưa hình chuẩn bị sẵn và gọi 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chốt lại . 3. CC – DD: * GD HS tính tốn cẩn thận -Dặn dị: Buổi chiều làm vở BT -Nhận xét tiết học. - Xem: Hình vuơng - HS làm bảng con - HS nhắc lại -HS đọc: Hình chữ nhật ABCD. Hình tứ giác ABCD. -Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD. -Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC. -Độ dài cạnh AB dài hơn cạnh AD. - HS theo dõi -Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là góc vuông. -HS nêu: SGK * HS đọc yêu cầu đề bài. -Học sinh cả lớp tìm ở SGK. -1 HS lên bảng làm. -HS nhận xét. * HS đọc yêu cầu đề bài. -HS đo và nêu kết quả - HS nx * HS đọc yêu cầu đề bài. -HS thảo luận nhóm. -HS làm theo nhóm ở SGK+ TL -HS cả lớp nhận xét. *HS đọc yêu cầu đề bài. -2 HS lên bảng làm. - HSnx - HS theo dõi ND:17/12/2010 Chính tả (Tiết 34) Âm thanh thành phố Nghe – viết I/ Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúnghình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Tìm được tiếng có vần ui/uôi. -Làm đúng BT 3b. * GDHS về tình yêu cảnh đẹp quê hương đất nước. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết BT2; Bảng phụ viết BT3. * HS: Vở, bút. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) KTBC: Vầng trăng quê em 2)Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị. GV hướng dẫn HS chuẩn bị. GV đọc 1 lần đoạn viết GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Đoạn viết gồm mấy câu? + Trong đoạn văn những từ nào viết hoa ? - GV hướng dẫn các em viết bảng con những từ dễ viết sai: bản nhạc, Bét – tơ – ven , pi – a – nơ, căng thẳng, . . - GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV chấm chữa bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: SGK ui uơi củi ... chuối . . . .. . - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + Bài tập 3: GV chọn 3b. - GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở. - GV theo dõi HSKT - GV nhận xét, chốt lại: Bắc, ngắt, đặc 3. CC – DD: * GD HS về tình yêu cảnh đẹp quê hương đất nước. -Dặn dị: Viết chữ sai mỗi chữ 1 dịng -Nhận xét tiết học. - Xem: Rừng cây trong nắng - HS viết từ khĩ bảng con - HS nhắc lại - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại. + HSTL + HSTL - HS tìm từ khĩ + PT -HSviết bảng con từ khĩ -Học sinh viết bài vào vở. + HS nêu yêu cầu -HS thảo luận theo 4 nhóm. - HS thi đua làm tiếp sức - HSnx * HS đọc yêu cầu của đề bài. -HS suy nghĩ làm bài vào vở. -3 HS lên tìm từ. -HS nhận xét. - HS theo dõi Toán (Tiết 85) Hình vuông I/ Mục tiêu: - Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, góc,cạnh) của hình vuông. - Vẽ được hình vuông đơn giản 85 II/ Chuẩn bị:* GV: Thước chia vạch , phấn màu. * HS: Thước chia vạch, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Hình chữ nhật. 2. BM:- GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông. - GV vẽ 1 hình vuông , 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác. - Theo em, các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc thế nào? - GV yêu cầu HS dùng êkê kiểm tra sau đó đưa ra kết luận. - GV yêu cầu HS so sánh độ dài các cạnh của hình vuông. - GV rút ra kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. - GV yêu cầu HS tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật. + Giống nhau: Đều có 4 góc ở 4 đỉnh là góc vuông. + Khác nhau: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: SGK - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - GV nhận xét, chốt lại: EGHI là hình vuông. Bài 2: SGK - GV theo dõi HSKT - GV nx Bài 2: SGK - GV gọi 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chốt lại. Bài 4: SGK - GV yêu cầu HS tự vẽ hình theo mẫu. Sau đó dùng êke kiểm tra các góc vuông - GV nhận xét, chốt lại. 3. CC – DD: * GD HS tính tốn cẩn thận -Dặn dị: Buổi chiều làm vở BT -Nhận xét tiết học. - Xem: Chu vi hình chữ nhật - 2HS nêu quy tắc và nhận biết HCN - HS nhắc lại - HS quan sát. -Các góc ở đỉnh hình vuông đều là góc vuông. - HS đo và TL -Độ dài 4 cạnh của 1 hình vuông là bằng nhau. -HS nhắc lại. HS tìm. - HS so sánh theo nhĩm đơi + đại diện TL * HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - 1 HS trả lời miệng. HS nhận xét. *HS đọc yêu cầu đề bài. -HS đo. -2 HS trả lời miệng. * HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. *HS đọc yêu cầu đề bài. -HS vẽ vào tập. - 2 HS thi đua vẽ -HS cả lớp nhận xét. - HS chú ý Tự nhiên xã hội(Tiết 34) Ôn tập cuối học kì I I/ Mục tiêu: Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn , thần kinh, bài tiết nước tiểu và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. II/ Chuẩn bị:* GV: Câu hỏi ôn tập. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: An toàn khi đi xe đạp. 2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. - Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. . Cách tiến hành. - GV chuẩn bị tranh to vẽ các cơ quan: : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên từng bộ phận - Gv chia nhĩm - GV nhận xét, chốt lại. *Hoạt động 2: Ơn chức năng và cách giữ vệ sinh - Cơ quan hơ hấp cĩ chức năng gì? + Vệ sinh cơ quan hơ hấp em phải làm gì? - Cơ quan tuần hồn cĩ chức năng gì? + Vệ sinh cơ quan tuần hồn em phải làm gì? - Cơ quan bài tiết nước tiểu cĩ chức năng gì? + Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu em phải làm gì? - Cơ quan thần kinh cĩ chức năng gì? + Vệ sinh cơ quan thần kinh em phải làm gì? - GV nx 3. Củng cố- dặn dị: - GDHS: Biết giữ vệ sinh các cơ quan trong cơ thể. Yêu thích những công việc ở làng quê và đô thị - GV nx tiết học - Xem: Ơn tập và kiểm tra HKI( tt) - HSTL - HS nhắc lại -HS đính đúng các bộ phận theo tranh. - Mỗi nhĩm làm một tranh - HS thảo luận nhĩm 4 + CN TL - Thảo luận nhĩm đơi + TL - Thảo luận nhĩm 4 + TL - Làm việc cá nhân - Thi đua hỏi và TL - HSnx - HS chú ý SINH HOẠT LỚP TUẦN 17 I. Yêu cầu: Giúp HS: - HS thấy rõ các mặt thực hiện theo nội quy, nề nếp của lớp, trường. - Thói quen nhận xét, đánh giá. - Học tập mặt tốt, khắc phục hạn chế. II. Chuẩn bị: Cán sự lớp báo cáo. III. Tiến trình tiết sinh hoạt lớp: 1/ Nêu vấn đề : GV nêu yêu cầu. 2/ Phát triển : a/ Hoạt động 1 : Cán sự lớp báo cáo 5 mặt tuần 17. Đạo đức : Chuyên cần: Học tập : - Nhiều điểm 10: + Không thuộc bài: + Không làm bài: + Bỏ quên tập và ĐDHT: + Không chuẩn bị bài: + Chăm phát biểu: Vệ sinh: Thể dục, xếp hàng: Tuyên dương : - Cá nhân : - Tập thể : Phê bình : Bạn yếu cần giúp đỡ : Phú, Thuật, Huyền - Môn Toán : Trinh kèm Phú, Tuyến kèmThuật, Như kèm Huyền( Kiểm tra cửu chương mỗi ngày) - Môn TV : Trinh kèm Phú, Thuật, Như kèm Huyền( Đọc, chính tả, cửu chương) b/ Hoạt động 2 : GV nêu phương hướng. - Chủ điểm : Kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam - Thực hiện tốt : NHĐ, ATGT, vệ sinh, hát đầu -giữa giờ, đạo đức, xếp hàng ra vào lớp - VS lớp vào mỗi sáng thứ tư hàng tuần không cần nhắc nhỡ - Giữ vở sạch - chữ đẹp. đem theo đủ ĐDHT hằng ngày. - Lễ phép, vâng lời người lớn. - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Không chơi các trò chơi nguy hiểm. - Chăm làm việc nhà, lớp, trường. - Tiếp tục phụ đạo HSY theo kế hoạch - Ôn và học thuộc các bảng nhân, chia đã học. - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Không chơi các trò chơi nguy hiểm. c/ Hoạt động 3 : Uống nước nhớ nguồn Chủ điểm : Anh bộ đội cụ Hồ. - Tiếp tục tìm hiểu những người con anh hùng của đất nước, quê hương - Kỉ niệm ngày Quốc phịng tồn dân - Biết thăm hỏi, nhớ ơn các Cựu chiến binh của địa phương - GD mơi trường
Tài liệu đính kèm: