Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết

Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết

Toán

Tính giá trị biểu thức (Tiếp theo ).

I/ Mục tiêu:- Giúp H/s biết TGTBT có dấu ngoặc đơn.

- Học sinh biết tính và ghi nhớ đơợc cách tính giá trị của bt dạng này .

+H/s làm thành thoạ các phép tính.

- GD yêu thích học môn toán.

II/ Đồ dùng dạy học: - Phấnmàu, bảng con.bảng phụ.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

* Hoạt động 1: KTBC:

- Gọi 2 h/s nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức không có dấu ngoặc đơn.?

- GV nhận xét .

* Hoạt động 2: Qui tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn:

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Sáng
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2005
Toán 
Tính giá trị biểu thức (Tiếp theo ).
I/ Mục tiêu:- Giúp H/s biết TGTBT có dấu ngoặc đơn. 
- Học sinh biết tính và ghi nhớ đợc cách tính giá trị của bt dạng này .
+H/s làm thành thoạ các phép tính.
- GD yêu thích học môn toán.
II/ Đồ dùng dạy học: - Phấnmàu, bảng con.bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: KTBC:
- Gọi 2 h/s nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức không có dấu ngoặc đơn.?
- GV nhận xét .
* Hoạt động 2: Qui tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn:
+ Gv viết biểu thức: 30 + 5 : 5 lên bảng.
- Nêu thứ tự thực hiện biểu thức này?
- Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trớc rồi mới chia cho 5 sau ta có thể kí hiệu nh thế nào?
- Gv nêu : Nếu biểu thức có dấu ngoặc đơn thì thực hiện trong ngoặc đơn trớc
+Gv viết tiếp biểu thức : 3 x ( 20 – 10 ).
+ Gọi hs nêu qui tắc.
-Thực hiện 5 : 5 trớc rồi cộng với 30 sau.
- Khoanh, vạch dới phép tính ấy.
-Hs nêu lại .
-Hs thực hiện :
3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10 
 = 30.
* Hoạt động 3: Thực hành.
(+) Bài 1: Gọi hs nêu cách làm.
- Yêu cầu h/s làm bảng con từng phần .
- GV gọi học sinh nhận xét .
- Hs làm, chữa bài. Đáp án:
a) 15, 25 .
b) 145, 402.
(+) Bài 2: GV cho hs làm bảng con.
- Gv có thể bỏ dấu ngoặc đơn cho học sinhtính để so sánh 2 trờng hợp -> qui tắc tính đúng .
- Hs làm và chữa bài. Đáp án:
a) 160, 24.
b) 30, 9.
(+) Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách cần biết gì? Làm nh thế nào?
+ Yêu cầu h/s tự tóm tắt, làm vào vở, GV chấm, chữa bài. 
H/s nêu y/c
- Có 240 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, 
mỗi tủ có 4 ngăn . Số sách ở mỗi ngăn nh nhau.
- Mỗi tủ có bao nhiêu quyển sách? 
- Cần biết số sách ở mỗi tủ là?quyển.. 
240 : 2 = 120 ( quyển )
Đáp số: 30 quyển sách.
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Tập đọc – Kể chuyện 
Mồ côi xử kiện.
I/ Mục tiêu:
-+A Tập đọc:H/s đọc trơn đọc diễn cảm dọc đúng
Chú ý các từ ngữ : vùng quê nọ, nông dân, vịt rán, miếng cơm nắm, giẵy nảy, ...
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( chủ quán,bác nông dân, Mồ Côi )
- Hiểu các từ khó: công đờng, bồi thờng. 
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân bằng cách xử kiện rất thông minh , tài trí và công bằng. 
B/ Kể chuyện: 
1/ Rèn kĩ năng nói: Hs kể lại đợc toàn bộ câu chuyện theo theo tranh và trí nhớ của mình. Kể tự nhiên, biết phân biệt lời các nhân vật.
2/ Rèn kĩ năng nghe: Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ .
III/ Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc:
A- KTBC:
- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài(ba điều ước) mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích?
- Yêu cầu lớp nhận xét, cho điểm.
- GV nhận xét chung.
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Luyện đọc:
 a) GV đọc toàn bài: đọc đúng giọng của người dẫn chuyện, bác nông dân, lão chủ quán, Mồ Côi.
- GV cho h/s quan sát tranh minh hoạ.
b/ Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu: GV chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn.
(+) Đọc từng đoạn trớc lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
+ Yêu cầu h/s đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc h/s ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu 2 chấm.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: bồi thờng. .
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm:- GV yêu cầu h/s đọc theo nhóm 3.
- GV theo dõi, sửa cho H/s
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 để tìm hiểu xem: -Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? 
+ Gọi 1 h/s đọc to đoạn 2.
- Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?
-Khi nghe bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán Mồ Côi phán thế nào ?
- Thái độ của bác nông dân khi đó như thế nào?
+ Yêu cầu h/s đọc thầm đoạn 2 và3 rồi suy nghĩ trả lời:- Tại sao mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
-Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?
- Em hãy đặt tên khác cho truyện .
4) Luyện đọc lại: GV đọc diễn cảm đoạn 2,3. Hướng dẫn h/s đọc diễn cảm đoạn 3 .
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh theo dõi.
- H/s đọc nối tiếp từng câu 
-3 đoạn 
- H/s đọc nối tiếp từng đoạn .
- 1em đọc đoạn 1, 1 em đọc tiếp đoạn 2, 1 em đọc đoạn 3 sau đó đổi lại. 2 nhóm thi đọc.
- Chủ quán, bác nông dân,Mồ Côi.
- Về chuyện bác ta vào quán hít mùi thơm của thức ăn mà không trả tiền.
-Tôi chỉ vào quán..không mua gì cả.
- Bác phải bồi thường...
- Bác giãy nảy
- Vì như vậy mới đủ 20 đồng mà lão chủ quán đòi bác phải trả.
- Bác này đã bồi thường
- Vị quan thông minh.,phiên xử thú vị.. 
- 2, 3 h/s thi đọc đoạn 3
- 1 h/s đọc cả bài
* Kể chuyện :
1- GV nêu nhiệm vụ:Dựa vào 4 tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện “ Mồ Côi xử kiện".
2- Hướng dẫn h/s kể toàn bộ câu chuyện theo tranh :
- GV treo tranh vẽ, yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ. 
+H/s nêu nội dung từng bức tranh. 
- GV gọi 3 h/s nối tiếp nhau kể 3 đoạn ( theo tranh).
- Gọi 1 h/s kể toàn bộ câu chuyện
5/ Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện này, em thấy Mồ Côi là ngời như thế nào ?
- Nhận xét giờ học.
- 1/ hs kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp h/s kể cho nhau nghe.
- Mồ Côi là ngời rất thông minh và là vị quan biết bênh vực lẽ phải.
Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2008
Đạo đức
Biết ơn thương binh liệt sĩ (T2)
I:Mục tiêu : Nh tiết 1
II,Chuẩn bị ;VBT đạo đức 
III; Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của giáo viên 
Khởi động ; H/s hát bài Chú bộ đội
Bài hát hát về ai?
1, HĐ1;Xem tranh và kể về những ngời anh hùng 
*MT;Giúp h/s hiểu rõ hơn về gơng chiến đấu ,hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên
*Cách tiến hành :
-GV chia nhóm-lớp 4 nhóm : giao cho mỗi nhóm 1 ảnh nh VTB – hoc sinh thảo luận 
+Ngời trong tranh là ai ?
+Em biết gì về gơng chiến đấu hi sinh của ngời anh hùng liệt sĩ đó ?
+Hãy hát 1 bài , đọc thơ về anh hùng , liệt sĩ đó ?
* Đại diện các nhóm lên trình bày ,các nhóm khác bổ sung 
-Tóm lại : các em luôn ghi nhớ học tập tốt ,biết ơn các liệt sĩ 
2, Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thơng binh ,gia đình liệt sĩ ở địa phơng 
*MT: Giúp học sinh hiểu rõ về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thơng binh , liệt sĩ ở địa phơng và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó.
*Cách tiến hành : 
+GV nhận xét – bổ sung nhắc nhở học sinh tích cực ủng hộ tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phơng 
3,Hoạt động 3: GV cho học sinh chơi trò chơi – hái hoa dân chủ 
+Mỗi em hái một bông hoa – hát hoặc đọc một bài thơ nói về bộ đội ,thương binh , liệt sĩ 
-KLC:Thương binh , liệt sĩ là những ngời đã hi sinh sương máu vì tổ quốc chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình 
4,Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò 
-Về thực hành :sưu tầm tìm hiểu về nền văn hoá , cuộc sống và học tập về nguyện vọng của thiếu nhi  giờ 
 Hoạt động của học sinh 
- Hs hát . 
- QS tranh . 
*Học sinh thảo luận .
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm hiểu 
+Lớp nhận xét bổ sung 
Thủ công
Cắt, dán chữ vui vẻ( tiết 2)
I,Mục tiêu :
- Học sinh biết vận dụng kỹ năng kẻ ,cắt ,dán chữ đã học ở các bài trớc để cắt dán chữ vui vẻ 
- Kẻ ,cắt , dán chữ vui vẻ đúng quy trình kỹ thuật 
 Học sinh yêu thích sản phẩm cắt dán chữ 
II,Chuẩn bị :
- Mẫu chữ vui vẻ 
- Quy trình kẻ ,cắt ,dán
- Giấy thủ công chì , keo, kéo 
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên 
1.Hoạt động 1: KTBC 
+Giờ trước em học bài gì ?
+Nêu các bước kẻ ,cắt, dán chữ E?
- Nhận xét 
2.Hoạt động 2 :Dạy bài mới 
- GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét 
- GV đa ra mẫu chữ học sinh quan sát , nhận xét 
+ Chữ vui vẻ gồm mấy chữ cái là chữ nào ?
+ Khoảng cách giữa các chữ nh thế nào ?
3.Hoạt động 3: GV hướng dẫn mẫu :
- GV đa ra quy trình cắt , dán 
+Có mấy bước kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ ?
+GV vừa làm vừa hướng dẫn 
*Bước 1 :kẻ,cắt,dán chữ cái chữ VUI Vẻ và dấu?
+Cắt dấu ? trong một ô vuông 
*Bước 2: dán thành chữ VUI Vẻ
*GV cho 1-2 học sinh lên nhắc lại các bước làm 
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng thao tác lại 
4. Hoạt động 4: học sinh tập cắt theo nhóm :4 nhóm mỗi nhóm 1 sản phẩm 
- GV nhận xét 
*Củng cố , dặn dò 
- Nêu các bước ke, cắt ,dán chữ VUI Vẻ 
- Nhận xét giờ học .
 Hoạt động của học sinh 
- Cắt kẻ ,dán chữ E
- Hs nêu.
+Học sinh nêu tên các chữ cái .
- HS theo dõi .
- HS nêu các bước làm .
- Hs làm theo nhóm
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Nhận xét bình chọn.
Tiếng viêt (t)
I, Mục tiêu : 
+ H/s đọc + kể lu loát diễn cảm đoạn và cả “Mồ côi xử kiện”.
+ H/s có ý thức đọc kể thường xuyên .
+G/d h/s Tài chí thông minh,và công bằng 
II: Các hoạt động dạy học 
* Đối với H/s trung bình:
- Hớng dẫn H/s luyện đọc đoạn 
- G/v gọi 1số em đọc đoạn 
 - Hng dẫn h/s đọc đúng các từ ;Giãy 
 nảy
- G/v sửa sai cho H/s
* Giành cho H/s khá giỏi :
* Gọi 1 số H/s đọc trơn diễn cảm cả bài 
+ G/v +H/s theo dõi sửa cho H/s
+ Gọi H/s kể trứơc lớp
+ Gọi 1 số em thi kể trước lớp + Lớp nhận xét bình chọn
+ Gọi 1 ->2 h/s kể cả câu chuyện
* Củng cố dặn dò:Nhận xét giờ học 
 +H/s đọc
-Hs đọc diễn cảm toàn bài.
+H/s thi kể
Sáng
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2005
Tự nhiên và xã hội
Tiết : An toàn khi đi xe đạp.
I/ Mục tiêu: Sau bài học H/s nắm đượcsố qui định đối với ngời đi xe đạp.
- Học sinh thực hiện đi xe đạp đúng qui định. 
- GD ý thức đảm bảo an toan toàn giao thông.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trang 64, 65 (SGK).
- Tranh áp phích về ATGT.
III/ Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm:
+) Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, hs hiểuđợc ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông.
+) Cách tiến hành:
-) Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Gv chia nhóm và hớng dẫn các nhóm qs các hình ở trang 64, 65 (SGK) .
+ Bước 2 :Đại diện một số nhóm trình bày .
- GV kết luận . 
-HS chỉ và nói cho nhau nghe ngời nào đi dúng, ngời nào đi sai luật ATGT . 
- Cả lớp nhận xét .
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm : 
+ Mục tiêu : Biết đợc luật gt đối với ngời đi xe đạp .
+ Cách tiến hành : Làm việc cả lớp . 
-) Bước 1 : GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, yêu cầu thảo luận câu hỏi: Đi xe đạp nh thế nào cho đúng luật giao thông?
-) Bước 2 : Một số nhóm trì ... :
-GV chấm 5-7 bài ,nhận xét chung .
3- Hướng dẫn làm bài tập :
+BT2:- Gọi HS nêu kq bài đã làm .
-GV kết hợp sửa cả phát âm . 
+ BT3a: - Gv nêu yc của bài . 
- Yc hs làm vở BT . 
4- Củng cố –dặn dò : 
-Nhận xét giờ học. 
 Hoạt động của học sinh
- HS khác viết bảng con :cha, Hà Nội ,Pi –a- nô, chữ hiếu. 
HS theo dõi .
- 2 HS đọc bài chính tả đó .Lớp theo dõi .
+ H/s viết ra nháp.
- HS viết ra bảng con từ khó .
- HS viết vào vở đoạn chính tả, soát lỗi . 
- HS theo dõi .
- HS đọc yêu cầu, lớp làm vở bài tập ( Mỗi HS viết 10 từ ) .
- HS làm, đổi chéo vở kiểm tra .
- 2 HS chữa bài, lớp nx . 
- HS theo dõi .
Chiều
Tiếng việt( LTVC) ( T )
Tiết :Hoàn thành bài viết chữ hoa N –Nghe viết;( Anh Đom Đóm)
I) Mục tiêu : 
+H/s viết tập viết và chính tả 3 khổ thơ đàu bài (Anh Đom Đóm).
H/s viết đúng cỡ đúng dòng.
+H/s có ý thức rèn chữ thường xuyên.
 Đồ dùng dạy học : +Mẫu chữ.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
*Tập viết .
+G/v đưa ra mẫu chữ N.
+H/s nhắc lại cách viết chữ hoa N?
+H/s viết vở tập viết phần ở nhà.
G/v theo dõi sửa cho H/s.
+G/v nhận xét 1 số bài của H/s.
*C hính tả.anh Đom Đóm .
G/v đọc 3 khổ thơ đàu.
+Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ?
Trong bài có những chữ nào viết hoa ?
+Trong 3 khổ thơ có chữ nào khó viết ?
+Y/c H/s viết từ khó ra nháp .
G/v hớng dân viết 1 số từ .
+G/v hớng dẫn h/s viết vở.
+G/v đọc bài cho h/s viết.
+G/v chấm một số bài –nhận xét.
*Củng cố –dặn dò : Nhận xét giờ học.
+H/s quan sát .
+H/s nêu.
+H/s viết bài.
+đi canh gác
+Chữ cái đầu dòng ,tên riêng .
+H/s viết ra nháp 
+H/s viết vở.
H/s soát lỗi .
Tự nhiên và xã hội (t)
Tiết :Tổ chức trò chơi:Bạn ở làng quê hay đô thị
,đèn xanh đèn đỏ
I,Mục tiêu :
 +Củng cố cho h/s phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
+Yêu quý làng mạc phố sá trên đất nớc Việt Nam.
II) Đồ dùng dạy học : 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
*1 HĐ1:Vẽ tranh làng quê (đô thị).
+MT :Khắc sâu và tăng thêm hiể biết về làng quê và đô thị VN.
+Cách tiến hành :
+ G/v nêu chủ đề :Hãy vẽ về chủ đề thành thị (làng quê ) em.
+Y/c mỗi h/s vẽ một bức tranh
G/v xuống theo dõi và sửa cho h/s.
+Gọi 1 số học sinh lên trình bài bức tranh của mình. 
+Lớp nhận xét.
*HĐ2.T/C Đèn xanh ,đèn đỏ .
+M T :Thông qua trò chơi nhắc nhở h/scó ý thức chấp hàn luật giao thông.
Cách tiến hành:
_Bớc 1:H/s cả lớp đứng tại chỗ n,vòng tay trớc ngực ,bàn tay nắm hờ,tay trái dới tay phải .
-Bớc 2:Trởng trò hô :
-Đèn xanh :Cả lớp quay tròn hai tay .
Đèn đỏ:Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị +Trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần.
+Nếu ai làm sai sẽ hát 1 bài.
*Củng cố –dặn dò.
Nhận xét giờ học .
+H/s vẽ tranh.
+H/s lên trình bày tranh của mình.
+ H/s chơi trò chơi.
Thể dục ( T )
Tiết :Hoạt động nhóm thi biểu diễn múa giữa giờ 
I,Mục tiêu : H/s tập các bài múa giữa giờ 
+ h/s tập và thi các bài múa thành thạo . 
+ Giáo dục ý thức tổ chức trong giờ học . 
II,Địa điểm , phơng tiện : Trên sân trờng , băng bài hát .
III) Nội dung và phơng pháp 
1, Phần mở đầu :
+ GV nhận lớp , phổ biến nội dung giờ học 
+ Khởi động .
2, Phần cơ bản : 
+ GV cho lớp nghe băng bài hát .
Hoà bình cho bé 
Bông hồng tặng cô.
Cho lớp múa theo bài hát .
+ GV theo dõi sửa sai cho h/s .
* GV tổ chức thi múa giữa các nhóm 
- Các nhóm nhận xét bình chọn .
3, Phần kết thúc : 
+ GV tập trung học sinh .
+ GV nhận xét giờ học .
* VN tập múa ở nhà .
5 p 
1 lần 
25 p
1 lần 
5 p 
1 lần 
+ H/s xếp bốn hàng dọc .
+ Xoay các khớp tay chân 
+ lớp múa theo băng 
+ Các nhóm thi múa .
+Lóp nhận xét bình chọn .
+ H/s xếp 4 hàng dọc .
+ Lớp vỗ tay hát .
Toán
Hình vuông
I,Mục tiêu : 
+Giúp H/s nhận biết HV qua đặc điểm về cạch ,góc của nó 
+Vẽ hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông).
+ Yêu môn toán ,PT trí thông minh.
II) Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị HV,Ê ke thớc kẻ.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1 HĐ1:KTBC
+Nêu các yếu tố của hình chữ nhật ?
2,Hoạt động 2:Giới thiệu hình vuông
- GVđa ra hình vuông 
+Yêu cầu một học sinh dùng ê ke kẻ 4 góc và cho biết các góc đó nh thế nào ?
+Một em lên đo 4 cạnh ?
- Hình vuông có 4 góc vuông , 4 cạnh bằng nhau 
+Em hãy cho biết những đồ vật nào là HV
3,Hoạt động 3 : Thực hành 
*Bài 1:
- Nêu các yếu tố HV ?
+Yêu cầu học sinh dùng ê ke , đo các góc cho biết hình nào là HV ?
*Bài 2:
+Học sinh đo các cạnh 
+Yêu cầu học sinh nêu độ dài các cạnh 
*Bài 3:
- GV treo bảng phụ 
- Yêu cầu học sinh dùng bút chì kẻ hình vuông 
+Gọi một em lên bảng kẻ 
- Học sinh nhận xét 
*Bài 4:
+Yêu cầu học sinh quan sát mẫu – vẽ hình theo mẫu 
+Học sinh vẽ vở 
4, Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò 
+Nêu yếu tố hình vuông ?
-
 4 góc vuông .
+
+4 cạnh bằng nhau.
+H/s nêu 
+Học sinh nêu miệng 
+học sinh nêu yêu cầu 
+H /s nêu độ dài các cạnh .
+H/s nêu yêu cầu 
+Lớp làm nháp 
+H/s nêu yêu cầu 
+H/s làm vở 
Tập làm văn
Tiết :Viêt về thành thị nông thôn 
I,Mục tiêu
+Dựavào bài tập làm văn miệng tuần 16 học viết được 1 lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị ( nông thôn ).
+Dùng từ đặt câu đúng ,lời lẽ tự nhiên ,tình cảm
II,Đồ dùng dạy học : Bảng lớp ghi trình tự lá thư
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
A: KTBC:
+Gọi một em lên bảng kể lại câu chuyện (Kéo cây lúa lên )
Hai em lên kể những điều mình biết về nông thôn ( thành thị ) 
Lớp nhận xét 
B: Bài mới :
1, Giới thiệu bài : H/s nêu yêu cầu .
2, Hướng dẫn làm bài tập :
+Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
-Bố cục bài văn viết thư gồm mấy phần?
-đầu thư viết gì?
-Nội dung chính của bức thư?
-Cuối thư viết gì?
+Yêu cầu 1,2 học sinh khá giỏi nêu mẫu lá thư của mình 
-Lớp ,GV nhận xét bổ sung 
*Yêu cầu học sinh làm VBTTV
+Gọi 1 số em đọc bài của mình .
-Lớp nhận xét ,GV sửa lại .
+H/s viết vở TLV
*Cuối giờ thu chấm 1 số bài.
2,Củng cố –Dặn dò :
+Nhận xét bài viết của học sinh .
+VN chuẩn bị bài sau .
-H s kể chuyện.
-lớp nhận xét.
-Hs nêu.
-Hs nêu yêu cầu.
+VD:Bình giang, ngày.
Lan thân mến !
 Đã lâu mình.
- H/s làm vở bài tập 
Tự nhiên và xã hội 
Tiết :Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I
Mục tiêu : 
Sau bài học học sinh kể từng bộ phận của cơ thể .
Nêu chức năng của 1 trong các cơ quan: hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nớc tiểu ,thần kinh.
Nêu 1 số việc nên làm để giữ vệ sinhcác cơ quan trên .
Nêu 1 số hoạt động nông nghiệp , công nghiệp , thương mại ,TTLL
Vẽ sơ đồ các thành viên trong gia đình .
Đồ dùng dạy học : 
ảnh học sinh sưu tầm 
Hình các cơ quan hô hấp , tuần hoàn 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1,Hoạt đông 1: Trò chơi ai nhanh ? ai đúng
*Mục tiêu: Thông qua trò chơi , H/s có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của tng cơ quan trong cơ thể.
*Cách tiến hành:
- bước 1: GV chuẩn bị tranh treo bảng 
+GV gắn các tranh làm hai đội ( hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nớc tiểu , thần kinh ,thẻ để ghi tên các cơ quan , chức năng và cách giữ sạch các cơ quan đó.
+Yêu cầu H/s suy nghĩ và làm việc cá nhân (5 phút ) 
- bước 2: 
+GV cho học sinh chơi trò chơi ai nhanh?ai đúng?
+Lớp chia làm 2 đội mỗi đội 5 em 
+Các em lên thi gắn thẻ vào tranh 
+Yêu cầu 1 số em khác bổ sung 
-Lớp nhận xét
* GV chốt kiến thức .
2,Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm 
* Mục tiêu: H/s kể đợc 1 số hoạt động nông nghiệp , công nghiệp , thương mại , TTLL.
*Cách tiến hành :
- bước 1: Chia nhóm thảo luận 
+Yêu cầu H/s thảo luận nhóm ( 4 nhóm ) 
+Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3 ,4 ( 67)
+Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp , công nghiệp ở địa phương em ?
Bước 2: 
+Các nhóm lần lượt trình bày 
+Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
* Nhận xét giờ học .
+H/s quan sát .
H/s làm việc cá nhân.
+Lớp cổ vũ.
+H/s thảo luận 
+H/s nêu.
Chiều
Tiếng việt( TLV - LTVC) ( T )
Tiết :Ôn tập câu ;Ai thế nào?.ôn tập viết th về thành thị (nông thôn ).
Mục tiêu : +Củng cố vê câu Ai thế nào ,Viết th về thành thị (nông thôn )
s H/làm vở bài tập ,viết th cho bạn kể cho bạn nghe về đợt đi thăm thành thi ( nông thôn).
+ H/s yêu quý đất nước Việt Nam.
II) Đồ dùng dạy học :Bảng phụ ghi bài tập.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
*KTBC:Gọi 2 H/s lên bảng làm bài2VBTTV
Lớp nhận xét .
*hướng dẫn ôn tập :
a; Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?
+Một chú công nhân.
+Một buổi tra nắng.
Một bạn học sinh.
+Y/c H/s làm vở (t).-2 H/s chữa
+Lớp nhận xét.
b;TLV ;H/s nêu yêu cầu bài tập VBT.
Bài yêu cầu gì?
+Gọi H/s đọc phần gợi ý SGK
+Cho 1-3 em nêu lại nội dung bài văn viết th kể lại buổi đi thăm thành phố.
+Lớp nhận xét->bổ sung
+ Cho H/s làm vở bài tập
+Gọi một số H/s nêu miệng bài viết. 
+Lớp nhận xét bổ sung.
*Củng cố –dặn dò 
+H/s nêu lại cách viết một bức thư?
Nhận xét giờ học .
+H/s chữa bảng -lớp nhận xét
+H/s nêu Y/c.
H/s làm vở.
H/s làm VBT
Gọi một số H/s nêu miệng.
+Lớp nhận xét bổ sung
H/s nêu.
Toán ( T )
Tiết :Nhận biết HCN, HV.
Mục tiêu : 
+Củng cố NHận biết về HCN ,HV.
+H/s biét vẽ hình CN ,HV
+H/s yêu thích môn toán học .
Đồ dùng dạy học :+thước kẻ, êke.
 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1HĐ 1:KTBC:+Nêu cá yếu tố của HCN,HV?.
+Lớp nhânk xét .
+2 HĐ2:Ôn tập .
a,Đối với H/s trung bình,yếu.
Y/c H/s làm bài tập 1 VBTT (96).
Gọi 1số em nêu cac yếu tố HV ?
+Gọi 2 H/s lên bảng chữa 
*Bài 2 ,H/s nêu Y/c.
Y/c h/s dùng thước đo các cạnh của HV.
+Nêu miệng kết quả .
Lớp nhận xét.
+b, Đối với học sinh khá giỏi.
+Nêu các yếu tố của HCN?
Lớp nhận xét.
+Kẻ HCN có chiều dài 5cm chiều rộng 3cm.
Lớp nhận xét.
+Bài 3 H/s nêu Y/c.
H/s làm vở bài tập.
+1 h/s lên bảng kẻ.
Lớp nhận xét.
+3 HĐ3;Củng cố –dặn dò.
+nêu các yếu tố HCN HV?
Nhận xét giờ học.
+H/s nêu.
+H/s làm vở bài tập.
+H/s nêu.
+H/s dùng thước đo.
+Nêu miệng kết quả.
 MN=4cm MQ =2cm.
AB =5cm AD =3cm.
+H/s kẻ vở.
+2 h/s lên bẩng kẻ.
+H/s nêu y/c.
+ h/s làm vở bài tập.
Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm tuần 17 -phương hướng tuần 18.
*1Văn nghệ .	
*2,nhận xét tuần 17	 +Lớp trưởng nhận xét.	
-G/v nhận xét: Nhìn chung trongtuần qua các em có nhiều cố gắng	 
đi học đúng giờ ,học bài và làm bài đầy đủ ,đi học đúng giờ .
-xếp hàng ra vào lớp tương đối tốt ,đồng phục đầy đủ.	
-ôn tập chuẩn bị thi giữa kì I.	
*3,Phương hướng tuần 18
+Duy trì tốt các nề nếp.
+Xếp hàng ra vào lớp tốt đồng phục đầy đủ.	
+Thi đua học tốt trong học kỳ 1.	

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc