Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Trường tiểu học Đồn Xá

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Trường tiểu học Đồn Xá

A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 Như tiết 1 .

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS: sưu tầm 1 số câu tục ngữ, ca dao về lao động.

- GV: 1 số câu chuyện, tấm gương về lao dộng của Bác Hồ.

C. HOẠT DỘNG DẠY HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Trường tiểu học Đồn Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 17
Dạy từ ngày 28-12 đến ngày 2-1 2010
đạo dức
Tên bài: Yêu lao động (T2)
A. Mục đích - yêu cầu:
 Như tiết 1 .
B. Đồ dùng dạy học: 
- HS: sưu tầm 1 số câu tục ngữ, ca dao về lao động.
- GV: 1 số câu chuyện, tấm gương về lao dộng của Bác Hồ. 
C. Hoạt dộng dạy học:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
A. Bài cũ: - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
- 2 HS trả lời câu hỏi
+ Lao động giúp con người như thế nào?
+ Vì sao chúng ta phải chăm chỉ, yêu lao động?
+ Liên hệ: con đã làm những công việc gì ở trường, lớp, ở nhà?
- 7 – 8 em liên hệ – n/x
- GV đánh giá, khen những HS chăm lao động
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi tên bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Hoạt dộng 1: Bài 5
- HS hoạt động nhóm 2
- GV yêu cầu 1 em đọc nội dung bài
- GV yêu cầu HS thảo luận, trao đổi nhóm 2:
- 1 em đọc
- HS thảo luận nhóm 2
+ Con mơ ước làm nghề gì? Vì sao? Đẻ thực hiện được ước mơ đó, từ bây giờ con cần pải làm gì?
- 1 vài đại diện nhóm phát biểu
- GV gọi HS trình bày – n/x - đánh giá
b./ Hoạt động 2: Bài 6 
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- 1 em đọc 
- GV nêu yêu cầu:
+ Trình bày, giới thiệu bài viết, tranh vẽ về 1 công việc mà mình yêu thích?
- HS hoạt động cá nhân, viết, vẽ về công việc mình thích
- GV gọi HS trình bày & nhận xét bạn 
- 1 vài em lên giới thiệu – n/x
- GV đánh giá, khen những HS có bài viết, vẽ tranh tốt. 
c./ Hoạt động 3: Bài 3
+ Sưu tầm & kể cho các bạn nghe về các tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động.
- HS h/đ nhóm 2 kể cho nhau nghe c/chuyện mình sưu tầm 
- GV gọi HS lên kể câu chuyện
- 2 HS kể – n/x
- Nếu HS không sưu tầm được đầy đủ, GV cung cấp cho HS một số mẩu chuyện, tấm gương về lao động
+ Về anh hùng lao động: Cỏ non (anh Nhẫn)
 Hai cái cây (Utrin – xki) SGV tr 65
+ Về Bác Hồ: Anh Ba, vườn rau, ao cá nhà Bác
3. Củng cố dặn dò: + tìm & nêu những câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ về ý nghĩa, tác dụng của lao động
- HS nối tiếp nêu
Tập đọc
Tên bài: Rất nhiều mặt trăng
A. Mục đích - yêu cầu: - HS biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời NV( chú hề ,nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện .
- Hiểu từ ngữ chú giải. Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu .( trả lời được các CH trong SGK)
B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết đoạn văn.
C. Hoạt dộng dạy học:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
I. Bài cũ: - GV gọi HS đọc phân vai bài :Trong quán ăn Ba cá bống & trả lời câu hỏi (SGK)
- 4 HS đọc & trả lời câu hỏi
- GV nhận xét đánh giá
II. Bài mới: 
- Lớp nhận xét
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi tên bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Luyện đọc:
- GV gọi HS đọc bài, GV chia đoạn trong bài (3 đoạn)
- Luyện đọc nối tiếp theo đoạn:
+) Lần 1: luyện phát âm từ ngữ mục 1
Nhóm 3 HS đọc bài+p/âm
+) Lần 2: chú giải từ ngữ trong SGK
Nhóm 3 HS đọc + HS nêu
+) Lần 3: GV sửa cách ngắt giọng, nhấn từ ngữ “không thể thực hiện được, hàng nghìn, cho biết ”
- Nhóm 3 HS đọc 1, 3 HS đọc
- GV chốt cách đọc & đọc mẫu: 
b./ Tìm hiểu bài: 
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 & trả lời câu hỏi:
- 1 em đọc đoạn 1
+ Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa?
- HS đọc thầm & lần lượt 
+ Cô công chúa có nguyện vộng gì?
HS lên trả lời câu hỏi
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua làm gì?
+ Tại sao họ cho đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
- GV chốt ý.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 & trả lời câu hỏi:
- 1 HS đọc tiếng
+ Nhà vua than phiền với ai?
- Lớp đọc thầm -HS hoạt 
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần & các nhà khoa học?
động nhóm 2 Thảo luận & TLCH
- GV chốt
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 & trả lời câu hỏi:
-Hoạt động tương tự đoạn 2
+ Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa
+ Thái độ của công chúa lúc ấy như thế nào?
- GV kết luận
c./ Luyện đọc diễn cảm.
- GV gọi 3 HS đọc phân vai: 
- 3 HS đọc phân vai n/x
+ Nêu giọng đọc người dẫn chuyện, công chúa, chú hề?
- Luyện đọc đoạn: GV đưa đoạn văn yêu cầu 1 HS đọc
- 1 em đọc thử – HS nhận
GV tổ chức cho HS thi đọc phân vai đoạn văn: Thế là chú hề bằng vàng rồi
xét rút ra cách đọc
- 3 nhóm đọc
- Luyện đọc theo nhóm: Thi đọc
- HS hoạt động nhóm 3
3. Củng cố dặn dò: + Nêu ý nghĩa
- GV nhận xét giờ học , dặn dò
toán
Tên bài: Luyện tập
A. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 3 chữ số.
- Củng cố giải bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học: Phấn màu.
C. Hoạt dộng dạy học:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
I. Bài cũ: - GV giới thiệu phép chia & bài toán, yêu cầu HS giải
- 2 HS lên thực hiện bài 1
1 em chữa bài 2
Bài 1: Đặt tính & tính: 
- Lớp làm nháp – n/x
 78956 : 456; 21047 : 321
 90045 : 546 ; 7895 : 637
Bài 2: 
- GV nhận xét đánh giá
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi tên bài
- HS ghi bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
ã Bài 1: 
GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS đọc, lớp đặt tính & tính
- GV yêu cầu HS làm bài & chữa bài (3 phép tính)
vào vở
- GV đánh giá kết quả.
- 3 HS chữa bài – n/x
ã Bài 2: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- 1 em đọc bài - Lớp đọc thầm
- GV yêu cầu 1 HS tính toán bài toán
1 em tính toán bài toán
 240 gói: 18 kg
 1 gói: ? kg
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán
- Lớp làm bài
- GV yêu cầu chữa bài
- 1 em chữa
- GV đánh giá: 18 kg = 18000 g
Mỗi gói có số gam:
18000 : 240 = 75 (g)
ã Bài 3: 
- Các bước hoạt động tiến hành tương tự
- HS hoạt động tương tự bài 3
Tóm tắt: S = 7140 m2
 a = 105 m
 b = ?
 c = ?
Giải: Chiều rộng của sân vận động là:
7140 : 105 = 68 (m)
- 3 HS đọc phân vai – n/x
 Chu vi của sân vận động là:
- HS luyện đọc
(105 + 68) ´ 2 = 346 (m)
- HS hoạt động nhóm 3
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học – dặn dò
- Dặn dò: làm 3 phép tính ở bài tập 1
chính tả
Tên bài: Mùa đông trên rẻo cao
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS viết đúng, đẹp, đúng chính tả đoạn viết trong bài: “Mùa đông trên rẻo cao”.
- Phân biệt & sử dụng đúng từ ngữ có âm đầu là l/n.
 Giáo dục: Rèn ý thức viết đúng chính tả, viết đẹp, giữ vở sạch.
B. Đồ dùng dạy học: 
Phiếu nhóm.
C. Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
I. Bài cũ: - GV đọc 1 số từ & yêu cầu HS viết: Giao lưu, dao động, rối tinh, dào dạt
- HS viết bảng lớp + nháp
- GV đánh giá.
II. Bài mới: 
- n/x
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi tên bài
- HS ghi vở
2. Hướng dẫn chính tả:
a./ Tìm hiểu bài viết: 
- HS đọc thầm
- GV đọc mẫu & hỏi nội dung 
+ Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về trên rẻo cao?
- HS TLCH
b./ Hướng dẫn viết:
+Tìm trong bài viết những chữ nào viết hoa? Vì sao?
- HSTL & giải thích 
- GV đọc 1 số từ ngữ cho HS viết: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ.
- HS viết nháp
- 2 em lên bảng lớp
- Nếu HS viết sai, GV dừng phấn tích để HS viết đúng
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ ngữ 
- 2, 3 HS đọc – lớp đọc thầm
c./ Viết bài chính tả: 
- Gv đọc cho HS viết bài
- HS viết vở
- GV đọc cho HS soát lỗi (2 lần)
- HS soát lỗi & kiểm tra chéo
- GV chấm & nhận xét 5 – 7 vở
d./ Luyện tập: Phân biệt
ã Bài 2a: 
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài
- 1 em đọc yêu cầu bài
- GV phát phiếu nhóm & giao nhiệm vụ: thực hiện yêu cầu bài
- HS hoạt động nhóm, tổ thảo luận tìm đáp án & ghi kết quả thảo luận vào phiếu
- GV gọi HS trình bày
- GV đánh giá & phân biệt: loại nhạc cụ, lễ hội nổi tiếng
ã Bài 3: 
Hoạt dộng tương tự
- Đại diện dán phiếu & trình bày
Giải đáp: giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, lên tiếng, nhấc, đất, lảo đảo, nắm tay.
- Nhận xét - bổ sung
* Phân biệt: nắm / lắm, lên / nên
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học – dặn dò: 
- Dặn dò: viết đúng chính tả
Kể chuyện
Tên bài: Một phát minh nho nhỏ
A. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS:
- Dựa vào tranh minh hoạ & lời kể của GV, bước đầu kể lại được câu chuyện trên ,rõ ý chính ,đúng diễn biến .
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cô bé Ma - ri - a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, chịu khó suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú bổ ích.
B. Đồ dùng dạy học: 
Tranh phóng to câu chuyện.
C. Hoạt dộng dạy học:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
I. Bài cũ: 
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+ Kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em?
- 1 em kể – n/x
- GV đánh giá cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & chép đề
- HS ghi vở
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a./ GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1: 
- HS lắng nghe
Lời kể chậm rãi, thong thả, phân biệt lời nhân vật.
- GV kể lần 2: 
- HS nghe & quan sát
Vừa kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ
Tranh 1: Maria nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa
Tranh 2: Maria tò mò lẻn ra khỏi phòng khách để làm TN
Tranh 3: Maria làm TN với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Maria xuất hiện & trêu em
Tranh 4: Maria & anh trai tranh luận về điều cô phát hiện
Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho hai em
b./ Kể chuyện theo cặp
- HS hoạt động nhóm 2
- GV yêu cầu HS kể cho nhau nghe câu chuyện & trao đổi ý nghĩa câu chuyện
c./ Kể trước lớp
- GV gọi HS thi kể nối tiếp từng tranh.
- 2 lượt HS thi kể, mỗi HS kể một nội dung, một bức tranh
- GV gọi HS kể toàn truyện
- 3 HS kể – nhận xét, bình chọn
- GV yêu cầu HS ở dưới lớp giao lưu đặt câu hỏi xoay quanh nội dung & ý nghĩa câu chuyện.
- HS giao lưu
- Lớp bình chọn HS có câu hỏi hay
- GV nhận xét đánh giá chung HS kể & giao lưu.
3. Củng cố dặn dò: 
+ Câu chuyện giúp con hiểu điều gì?
- HS nêu
- GV chốt nội dung & ý nghĩa truyện 
- GV nhận xét giờ học – dặn dò
toán
Tên bài: Luyện tập chung
A. Mục đích - yêu cầu:
Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia số có nhiều chữ số.
- Tìm thành phần chưa biết của phép nhân, chia.
- Giải bài toán có lời văn liên quan đến biểu đồ.
B. Đồ dùng dạy học: 
Biểu đồ – bảng phụ
C. Hoạt dộng dạy học:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
I. Bài cũ: - GV cho HS chữa bài tập ở tiết hướng dẫn học
ã Bài 1: Đặt tính & tính
- 1 e ...  nguyên kinh đô đóng tai Phong Châu- Phú Thọ
 - Khởi nghĩa HBT diễn ra vào khaỏng năm 40 do hai bà Trng Trắc và Trng Nhị lãnh đạo
 - Có ý nghĩa kế thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phơng Bắc và mở đầu cho thời kì đọc lập lâu dài cua đất nớc
 - Năm 1010, vì đây là vùng đất trung tâm của đất nớc, đất rộng bằng phẳng, muôn vật phong phú tơi tốt
 - Nhà Trần đề ra các chức...,vua cũng tự mình trông nom đê...nên nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no
 - Các nhóm nhận phiếu và làm bài
 - Đại diện các nhóm trình bàynơ
 - Nhận xét và bổ xung
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2
A.Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
- Nhận biết số chẵn và số lẻ.
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
B.Đồ dùng dạy học:
- Thớc mét, bảng phụ chép ví dụ
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Tìm dấu hiệu chia hết cho2
- Gv treo bảng phụ có ghi sẵn các phép tính và cho HS làm trên phiếu
- Những số nào chia hết cho 2? 
- Những số nào không chia hết cho 2?
- Những số chia hết cho 2 có tận cùng là
mấy? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
b.Hoạt động 2:Giới thiệu số chẵn số lẻ
- Các số chia hết cho 2 là các số chẵn.(Các số chia hết cho 2 có tận cùng là 0,2,4,6,8.)
- Nêu vài số chia hết cho 2?
- Các số không chia hết cho 2 là các sốlẻ
(Các số lẻ là các số có tận cùng là1,3,5,7,9)
- Nêu vài số không chia hết cho 2?
c.Hoạt động 3:Thực hành
- Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài:
- GV chấm bài nhận xét:
- 3, 4 em nêu:
- Cả lớp làm phiếu- 2 em lên bảng chữa bài.
- Những số chia hết cho 2: 10, 32, 14, 36, 28
- Những số không chia hết cho 2 :11, 33 15, 37, 29.
- Những số chia hết cho 2 có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8.
3,4 em nêu:
3,4 em nêu:
 2,3 em nêu: 234; 68; 994; 3330
3,4 em nêu:
445; 669 ; 22229
Bài 1: Cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra
Số chia hết cho 2 là:
 98;1000;744 ;7536; 5782
Số không chia hết cho 2 là:
35; 89; 867; 84683; 8401
Bài 2:Cả lớp làm vở -2 em lên bảng chữa .
Bài 3: Các số chẵn có ba chữ số, mà mỗi số có đủ ba chữ số đó: 346;364;436; 634.
- Các số lẻ có ba chữ số, mà mỗi số có đủ ba chữ số:635; 653 563; 365.
Theồ Duùc
THEÅ DUẽC RLTTCB – TROỉ CHễI: NHAÛY LệễÙT SOÙNG 
 I.MUẽC TIEÂU:
 - Tieỏp tuùc oõn taọp ủi kieóng goựt hai tay choỏng hoõng. Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng .Biết cách đI nhanh chuyển sang chạy .
 - Troứ chụi: Nhaỷy lửụựt soựng. Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia troứ chụi nhieọt tỡnh
 II.ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN:
- ẹũa ủieồm: saõn trửụứng. Yeõu caàu veọ sinh vaứ an toaứn.
- Phửụng tieọn: 1-2 coứi, duùng cuù troứ chụi Nhaỷy lửụựt soựng 
 III. NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP 
Noọi dung
Phửụng phaựp
1.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Nhaọn lụựp, phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc.
-Khụỷi ủoọng
-Troứ chụi :Laứm theo hieọu leọnh
-Taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung 
2.Phaàn cụ baỷn:
a.Baứi taọp RLTTCB 
-OÂn: OÂn ủi kieóng goựt hai tay choỏng hoõng. Phoỏi hụùp oõn taọp haứng ngang, doựng haứng, ủieồm soỏ trửụực khi ủi kieóng goựt 
b.Troứ chụi vaọn ủoọng 
-Troứ chụi: Nhaỷy lửụựt soựng 
3.Phaàn keỏt thuực:
-Chaùy chaọm, hớt thụỷ saõu 
-ẹửựng voó tay haựt 
-Heọ thoỏng baứi.
-Giao baứi taọp veà nhaứ
-GV thửùc hieọn.
-HS ủửựng taùi choó vaứ thửùc hieọn.
-HS chụi 
-GV ủieàu khieồn lụựp theo ủoọi hỡnh 2-3 haứng doùc, chia toồ taọp luyeọn 
GV neõu teõn troứ chụi, nhaộc laùi caựch chụi vaứ cho HS chụi 
-HS thửùc hieọn 
-GV cuứng HS.
-GV thửùc hieọn
Toán
 Dấu hiệu chia hết cho 5
A.Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5.
B.Đồ dùng dạy học: Thước mét, bảng phụ chép ví dụ
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Tìm dấu hiệu chia hết cho 5
- Gv treo bảng phụ có ghi sẵn các phép tính và cho HS làm trên phiếu
- Những số nào chia hết cho 5? 
- Những số nào không chia hết cho 5?
- Những số chia hết cho 5 có tận cùng là
mấy? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?
- Lấy ví dụ các số chia hết cho 5?
b.Hoạt động 2:Thực hành
- Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài:
- GV chấm bài nhận xét:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- 3, 4 em nêu:
- Cả lớp làm phiếu- 2 em lên bảng chữa bài.
- Những số chia hết cho 5 :20; 30; 40; 15 ;45 25; 35 
Những số không chia hết cho5 : 41 ;32; 53 44; 46 ; 37 ;58; 19
3,4 em nêu:
Vài em nêu: 235; 6540; 7790; ...
 Bài 1: Cả lớp làm vào vở -1 em chữa bài
Số chia hết cho 5 là:35 ;660; 3000; 945
Số không chia hết cho5 là:857; 4674; 5553
Bài 2: cả lớp làm vào vở -đổi vở kiểm tra
150 < 155 < 160 ; 3575 < 3580 < 3585.
335 ; 340 ; 345 ; 350 ; 355 ; 360.
Bài 4:
Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là:
660 ; 3000
Số chia hết cho 5 nhng không chia hết cho 2 là: 35; 945.
 Củng cố – dặn dò 
Kỹ thuật
Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( Tiết 3 +4)
A. Mục tiêu
 	- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình của các bài trong chơng
- Mẫu khâu, thêu đã học
- Chuẩn bị vật liệu để thực hành
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
III- Dạy bài mới:
+ HĐ2: Thực hành làm sản phẩm tự chọn
 - GV kiểm tra việc thực hành làm bài ở tiết trớc
 - Nêu yêu cầu bài học và cho học sinh thực hành tiếp
+ HĐ3: Đánh giá
 - Cho học sinh trng bày sản phẩm
 - Nêu yêu cầu đánh giá
 - Cho học sinh tự đánh giá 
 - GV kiểm tra đánh giá sản phẩm
 - Nhận xét và rút ra kết luận
 - Hát
 - Học sinh lấy bài và kiểm tra chéo
 - Học sinh lấy bài thực hành đang làm dở ở tiết trớc
 - Học sinh lắng nghe
 - Thực hành hoàn thành sản phẩm
 - Học sinh trng bày sản phẩm
 - Tự đánh giá chéo
 - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm
IV. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tự cắt khâu, thêu những sản phẩm mà em
Địa lí
Ôn tập địa lí
A. Mục tiêu:
- Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì :
 - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểuvề thiên nhiên ,địa hình ,khí hậu , sông ngòi ;dân tộc ,trang phục,và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơ,Tâynguyên,trung du Bắc Bộ ,đồng bằng Bắc Bộ .
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK địa lý
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Hãy trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội ?
III- Dạy bài mới:
 - GV đặt câu hỏi để HS trả lời
 - Dãy HLS nằm ở vị trí nào trên đất nớc ta ? Có đặc điểm gì ? Dân c nh thế nào ?
 - Vùng trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Thế mạnh trồng các loại cây gì?
- Cây công nghiệp nào đợc trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
 - Thành phố Đà lạt nằm ở đâu? Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển du lịch?
- Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đắp nên? ĐBBBộ có đặc điểm gì? kể tên một số cây trồng và vật nuôi chính của đồng bằng Bắc Bộ ?
- Lễ hội ở ĐBBBộ đợc tổ chức vào thời gian nào? Để làm gì? Kể tên? 
- Đê bao của ĐBBBộ có tác dụng gì? Nhân dân ta cần làm gì để bảo vệ đê?
 - Thủ đô Hà Nội nằm ở đâu? Có đặc diểm gì?
 - Hát 
 - Một số HS trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Dãy HLS nằm ở phía Bắc của nớc ta. Nằm giữa sông Hồng và sông Đà. Dây là dãy núi cao đồ sộ nhất nớc ta. Dân c tha thớt chủ yếu là ngời Thái, Dao, Mông.
 - Vùng trung du Bắc Bộ với đỉnh đồi tròn, sờn thoải. Trồng nhiều cây ăn quả và chè
Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu..
 - Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. khí hậu quanh năm mát mẻ, có nhiều rau qủa, rau xanh, rừng thông, thác nớc và biệt thự đẹp để phát triển du lịch
 - Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. ĐBBộ bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các sông có đê ngăn lũ.ĐBBBộ trồng cây lơng thực và râu xứ lạnh, nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản.
 - Lễ hội đợc tổ chức vào mùa xuân và thu để cầu chúc...
 - Đê bao để ngăn lũ lụt . Cần bảo vệ và tu bổ đê một cách thờng xuyên
 - Thủ đô nằm ở trung tâm ĐBBộlà trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học của cả nớc..
Toán
Luyện tập
A.Mục tiêu: Giúp HS 
- Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0
B.Đồ dùng dạy học:
- Thớc mét, bảng phụ chép bài 5
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5
3.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài:
GV chấm bài nhận xét:
- 3, 4 em nêu:
Bài 1: Cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra
Số chia hết cho 2 là:
 4568; 66814; 3576; 2050; 900 .
Số chia hết cho 5 là: 2050; 900 ;2355
Bài 2:Cả lớp làm vở -2 em lên bảng chữa .
Bài 3: 
Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là:
 480 ;2000; 9010.
Số chia hết cho 2 nhng không chia hết cho 5 là: 296 ;324.
Số chia hết cho 5 nhng không chia hết cho 2 là :345; 3995.
Bài 4: ( HS K,G làm ) 1em nêu miệng:
Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0
 Củng cố – dặn dò 
Khoa học
 Kiểm tra học kỳ I
I- Mục tiêu:
- Kiểm tra để đánh giá việc năm kiến thức của HS về môn khoa học mà các em đã học trong học kỳ I vừa qua:
+ Con ngời và sức khoẻ.
+ Về nớc và các tính chất của nớc.
- Rèn cho các em đợc làm quen với thi cử và có kỹ năng làm bài tốt
- Giáo dục các em tính tự giác trong học tập
II- Đồ dùng dạy học:
- Học sinh chuẩn bị bút mực
III- Đề kiểm tra
Bài 1(3đ)
 Viết vào chỗ chấm từ phù hợp
(Từ cần điền: Thức ăn, môi trờng, nớc, thừa, không khí, cạn bã, trao đổi chất)
Trong quá trình sống, con ngời lấy.., .., .., từ.. và thải ra .. Những chất. ., . Quá trình đó gọi là quá trình..
Bài 2(3đ)
 Khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng
Tính chất nào dới đây mà không khí và nớc không có?
 A. Chiếm chỗ trong không gian
 B. Không có hình dạng xác định
 C. Không màu không mùi không vị 
 Bài 3 (4đ) 
 - Nối cột A với cột B cho phù hợp
 A
Quần áo ớt đợc phơi khô
Cục nớc đá bị tan
Nớc trong tủ bị biến thành đá
Sự tạo thành các giọt sơng
 B
 Bay hơi
 Ngng tụ
 Đông đặc
 Nóng chảy 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 17(1).doc