Tiết 2 : Toán
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tt)
A. Mục tiêu : Giúp HS:
-Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ qui tắc tính giá trị của biểu thức dạng này .
- Rèn cho hs tính cẩn thận khi học toán
B. Các hoạt động dạy học :
uần 17 Ngày soạn:24 / 12 /2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ ----------------------------------------- Tiết 2 : Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tt) A. Mục tiêu : Giúp HS: -Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ qui tắc tính giá trị của biểu thức dạng này . - Rèn cho hs tính cẩn thận khi học toán B. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 15’ 18’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên chữa bài 4( trang 81) và nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Nhận xét cho điểm B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. HD tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) -Ghi bảng (30 + 5) : 5 = 3 x (20 -10) = - HS nhận xét 2 phép tính - Yêu cầu hs thảo luận tìm cách tính - Nêu cách tính giá trị của biểu thức có dầu ngặc đơn Nhận xét rút ra quy tắc tính Yêu cầu hs tính giá trị của biểu thức 3 x ( 30 – 10) Nhận xét ,cho hs đọc lại quy tắc 3. Luyện tập Bài 1 Nhận xét và cho hs nêu lại quy tắc Bài 2( tương tự bài 1 Bài 3 HDHS phân tích tìm ra cách giải bài toán Nhận xét chữa bài 4.Củng cố, dặn dò : Gọi 1 số hs nhắc lại quy tắc Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết 82 1 hs làm bài, ở dưới lớp nêu quy tắc và nhận xét. -HS đọc biểu thức trên bảng - hai phép tính trên có dấu ngoặc đơn. -HS thào luận nhón tìm ra cách tính - HS tính giá trị của biểu thức (30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 Hs tính giá trị của biểu thứth] 3 x (20 -10) = 3 x 10 = 30 Đọc và học thuộc lòng quy tắc -HS nêu yêu cầu đề - 2HS làm bảng - Cả lớp làm bảng con 25 – (20 -10)=25 - 10 = 15 80 –(30+ 25)=80 – 55 = 25 125+ (13 +7) = 125+20 = 145 416 – (25 – 11)= 416 – 14 = 402 -HS nêu yêu cầu đề - Cả lớp làm vào vở và chữa bài (65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 = 160 48 : (6 : 3) = 48 : 2 = 24 -HS nêu yêu cầu đề 1 hs lên bảng làm, cả lứp làm vào vở Bài giải: Số sách xếp trong mỗi tủ là : 240 : 2 = 120 (quyển) Số sách xếp trong mỗi ngăn là : 120 : 4 = 30 (quyển) Đáp số : 30 quyển --------------------------------------- Tiết 3: Tập đọc – Kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN A.Mục tiêu : Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi ( Trả lời được các CH trong SGK ) Kể chuyện Kể lại được từng đoạn cũa câu chuyện dựa theo tranh minh họa * HS có ý thớc học môn học B. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc C Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 21’ 15’ 17’ 20’ 3’ A.Bài cũ : - Đọc bài Về quê ngoại và trả lời câu hỏi B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a/ GV đọc mẫu toàn bài b/HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn . - Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. Theo dõi học sinh đọc bài để chỉnh sửa lỗi ngắt giọng. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. Giáo viên có thể giảng thêm nghĩa của các từ này nếu thấy học sinh chưa hiểu. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Cho hs đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài Gọi 1 hs đọc toàn bài - HS đọcthầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi: + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì? + Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân. + Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc 2 đông bạc đủ 10 lần? + Tìm tên khác cho câu chuyện 4. Luyện đọc lại Goi 1 hs khá đọc đoạn 3 - Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 em để tự luyện đọc theo vai Kể chuyện : * Nêu nhiệm vụ * HDHS kể chuyện theo tranh - Yêu cầu hs quan sát tranh và nêu nội dung của từng tranh. - Gọi 1 hs khá kể mẫu đoạn 1 Nhận xét , bổ sung - Cho hs tập kể theo ms - Gọi 3 hs tiếp nối nhau kể , mỗi hs kể một đoạn của câu chuyện - Gọi 1 hs kể toàn bộ câu chuyện Nhận xét tuyên dương hs kể tốt. III.Củng cố dặn dò : - Gọi hs nêu nội dung câu chuyện - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể chuyện cho người khác nghe,chuẩn bị bài sau -3HS đọc và trả lời câu hỏi -1HS đọc lại - Cả lớp theo dõi Chú ý nghe cô giáo đọc -HS đọc tiếp nối từng câu Luyện phát âm từ khó -HS đọc tiếp nối từng đoạn -HS hiểu các từ chú giải trong Sgk -HS đọc từng đoạn trong nhóm -Đọc đồng thanh cả bài 1 hs đọc , cả lớp theo dõi - Câu chuyện có ba nhân vật: Mồ Côi, bác nông dân, tên chủ quán -Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay , gà luộc , vịt rán trả tiền . -Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm .Tôi không mua gì cả . -Xóc 2 đồng bạc 1l lần mới đủ số tiền 20 đồng . -HS tự trả lời 1 hs đọc , cả lớp theo dõi -HS đọc theo phân vai ( 4 vai ) Mmootj số nhóm đọc trước lớp -HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Quan sát và nêu nội dung từng tranh 1 hs kể, cả lớp theo dõi nhận xét Hs kể theo cặp theo nhóm ba 3 hs tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện 1 hs kể trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét Ca gơi sự thong minh của chàng Mồ Côi,xử kiện giỏi, biết bảo vệ lẽ phải. -------------------------------------- Tiết 5: Tiếng anh GV chuyên dạy _________________________________________________ Ngày soạn: 25 / 12/ 2010 Ngày giảng : Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : Giúp HS: -Củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc -Áp dụng tính giá trị của các biểu thức vào việc điền dấu > , < , = . - Học sinh yêu thích và có hứng thú học toán. B. Đồ dùng dạy học : Ghi sẵn BT 4 lên bảng . C. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 34’ 2’ I.Bài cũ : Gọi 2 hs lên bảng tính giá trị của biểu thức Yêu cầu 1 số hs nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn Nhận xét cho điểm II..Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1 Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con Nhận xét và cho hs nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn Bài 2 Yêu cầu hs tự làm bài và chừa bài Nhận xét và cho hs nhắc lại các quy tắc Bài 3 Muốn điiền được dấu thích hợp ta phải làm gì? Yêu cầu hs tự làm và chữa bài Nhận xét chữa bài Bài 4 -Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn ” Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài,CB bài sau 96 : ( 8 : 4) = 96 : 2 ( 95 – 15):4=80 : 4 = 48 = 20 -HS nêu yêu cầu đề -2HS làm bảng - Cả lớp làm bảng con mỗi dãy làm một phần a) 238 – (55 -35) = 238 – 20 = 208 175 - ( 30 + 20) = 175 – 50 = 125 b) 84 : (4 ; 2) = 84 : 2 = 42 ( 72 + 18) x 3 = 90 x 3 = 270 -HS nêu yêu cầu đề Làm bài vào vở và đỏi chéo vở để kiểm tra bài bạn a) ( 421 -200) x 2 = 21 x 2 = 42 421 – 200 x 2 = 421 – 400 = 21 b) 90 + 9 : 9 = 90 + 1 = 91 (90 + 9 ) : 9 = 99 : 9 = 11 c) 48 x 4 : 2 = 196 : 2 = 98 48 x (4 : 2 ) = 48 x 2 = 96 -Lớp nhận xét -HS nêu yêu cầu đề Phải tính giá trị của biểu thức ( 12 + 11 ) x 3 > 45 46 30 < (70 + 23 ) : 3 31 -HS nêu yêu cầu đề -2đội tham gia trò chơi ghép hình. -Lớp nhận xét – tuyên dương ----------------------------------- Tiết 2: Tập đọc ANH ĐOM ĐÓM A. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ , khổ thơ . - Hiểu ND : Đom đóm rất chuyên cần . cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động ( Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 2 – 3 khổ thơ trong bài ) - Chăm chỉ học, thích học Tập đọc. B. Đồ dùng: - 4 tranh minh họa truyện "Mồ Côi xử kiện". - Tranh minh họa bài thơ trong SGK. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 12’ 11’ 10’ 3’ A – Bài cũ: - GV treo tranh minh họa truyện "Mồ Côi xử kiện". Nhận xét đánh giá B – Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. a) GV đọc bài thơ. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu Yêu cầu mỗi hs đọc 2 dòng thơ Theo dõi HDHS luyện đọc một số từ khó * Đọc từng khổ trước lớp -HDHS cách ngắt nghỉ - HDHS hiểu nghĩa từ mới + Đom đóm, cò bợ, vạc. * Đọc từng khổ trong nhóm Gọi đại diện một số nhóm lên đọc * Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài. Yêu cầu 1 hs đọc toàn bài - yêu cầu hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu + Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu? Trong thực tế, Đom đóm đi ăn đêm. + Tìm từ tả đức tính của anh Đom đóm trong hai khổ thơ. + Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom đóm trong bài thơ. 4. Học thuộc lòng bài thơ. HDHS học thuộc long theo cách xoa dần Yêu cầu hs nhẩm thuộc bài tại lớp Gọi hs đọc thuộc từng khổ hoắc cả bài 5 Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung bài thơ Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài sau. - Mời 2 Hs tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. - HS quan sát tranh minh họa. Chú ý theo dõi - Mỗi hs đọc 2 dòng thơ Luyện đọc từ khó - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ. - Hs tìm hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài. - Đọc từng khổ trong nhóm. 5 hs lên đọc tiếp nối mỗi hs đọc một khổ thơ - Cả lớp đồng thanh. Một hs đọc toàn bài, cả lớp theo dõi - HS đọc thầm 2 khổ đầu. + Anh Đom đóm lên đèn đi gác cho mọi người. + chăm chỉ, chuyên cần,tốt bụng + Đêm nào Đom đóm cũng lên đèn đi gác suốt tận sáng cho mọi người ngủ yên. HS luyện đọc thuộc bài. - Học thuộc lòng từng khổ, cả bài. - 6 HS tiếp nối đọc. - Một vài HS thi đọc thuộc lòng. -------------------------------------- Tiết 3: Tự nhiên xã hội Đ /c Xuất dạy Tiết 4: Chính tả ( Nghe viết) VẦNG TRĂNG QUÊ EM A. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính xác bài chính tả;trình bày đúng hình thức văn xuôi - Làm đúng các bài tập chính tả điền các tiếng có chứa âm, vần dễ lẫn: d / gi / r hoặc ăc / ăt. - Tích cực, thích học tiếng Việt. B. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 23’ 6’ 2’ I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc cho HS viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt chính tả. - Nhận xét cho điểm từng HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả. a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - GV đọc đoạn văn 1 lượt. + Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? + Trong đoạn văn, những chữ nào viết hoa? - Hướng dẫn viết từ khó. Yêu cầu ... ài. 2. Hướng dẫn viết bảng con. a)Viết chữ hoa. Yêu cầu hs nêu lại quy trình viết Nhắc lại cách viết - Yêu cầu HS viết vào bảng. - GV viết mẫu, luyện viết chữ hoa. b)Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Ngô Quyền là vị anh hung dân tộc của nước ta.Năm 938 ông đã đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên song Bạch Đằng, mở đầu thời kì đọc lập tự chủ của nước ta. - GV viết mẫu, Yêu cầu hs luyện viết từ ứng dụng: c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng: Gọi hs đọc câu ứng dụng + Nội dung câu ca dao muốn nói lên điều gì? + Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào? - Yêu cầu hs viết bảng con Đường , Nghệ , Non Nhân xét uốn nắn 3. Hướng dẫn hs viết vở tập viết Nêu yêu cầu của bài viết + 1 dòng chữ N, cỡ chữ nhỏ. + 1 dòng chữ Q, Đ cỡ chữ nhỏ. + 2 dòng Ngô Quyền. + 4 dòng câu ca dao. Theo dõi uốn nắn * Chấm một số bài tại lớp Nhận xét bài viết của 4.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Về nà viết bài ở nhà - Một HS đọc: Mạc Thị Bưởi. - 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con. Tìm các chữ hoa coa trong bài N , Q, Đ Nêu quy trình viết - 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con. N Q Đ - 2 HS đọc. Ngô Quyền - 1HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con Hs đọc - Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ -Các chữ cao 2,5 ly Đ, N,h, b, đ Các chữ cao 2 ly q , cca schữ cao 1,5 ly t; còn lại cao 1 ly Đường, Nghệ , Non Hs viết vào vở TV ________________________________________________________________ Ngày soạn: 27 / 12 /2010 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán HÌNH VÔNG A. Mục tiêu : Giúp HS: -Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh, góc ) của hình vuông . -Vẽ hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông ) B. Đồ dùng dạy học : Viết sẵn BT 4 lên bảng . C. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 14’ 19’ 3’ A.Bài cũ : Gọi hs nêu đặc điểm của hình chữ nhật Nhận xét đánh giá B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu hình vuông Vẽ một hình vuông lên bảng AangrA BangrA DangrA CangrA - Yêu cầu hs dung ê ke kiểm tra 4 góc của hình vuông và dùng thước kẻ đo độ dài 4 cạnh của hình vuông. - Qua nhận xét trên em thấy hình vuông có đặc điểm gì. Gọi 1 số hs nhắc lại - Yêu cầu hs tìm điểm giống và khác nhau giữa hình chữ nhật và hình vuông 3. Luyện tập Bài 1: Yêu cầu ha quan sát hình và trả lời câu hỏi - Vì sao hình ABCD và hình MNPQ không phải là hình vuông Bài 2 Yêu cầu hs làm việc theo cặp Nhận xét đánh giá Bài 3 theo dõi kiểm tra vở của hs Bài 4 -Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn ” 4.Củng cố, dặn dò : - Gọi hs nêu lại đặc điểm của hình vuông - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài, CB bài sau 1 số HS nêu -HS quan sát và đọc tên hình -HS dùng ê ke để kiểm tra 4 góc - 4 góc đỉnh A,B,C,D đều là góc vuông. -HS dùng thước đo độ dài 4 cạnh - 4 cạnh có độ dài bằng nhau AB = BC = CD = DA - Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. - Giống : hình chữ nhật và hình vuông đều có 4 góc đỉnh là góc vuông. - Khác : Hình chữ nhật có hai chiều dài bằng nhau, hai chiều rộng bằng nhau. Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. -HS nêu yêu cầu đề -HS quan sát hình vẽ - trả lời Hình EGHI là hình vuông Vì hình ABCD không có 4 cạnh bằng nhau. Hình MNPQ không có 4 góc vuông -HS nêu yêu cầu đề -HS làm việc theo cặp- trả lời Hình vuông ABCD có cạnh dài : 3 cm Hình vuông MNPQ có cạnh dài 4cm -HS nêu yêu cầu đề -HS làm bài vào vở -HS nêu yêu cầu đề - 2đội tham gia trò chơi . -Lớp nhận xét – tuyên dương ------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn VIẾT VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN A. Mục tiêu: - Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) kể những điều đã bieets về thành thị, nông thôn. - Thích học giờ Tập làm văn. B. Đồ dùng: - Mẫu trình bày của một bứcthư. C. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 34’ 2’ I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra phần đoạn văn viết về thành thị. Nhận xét đánh giá II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn học sinh làm bài. - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài. + Em cần viết thư cho ai? - Em viết thư để kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn nhưng em vẫn cần viết theo đúng hình thức một bức thư và cần hỏi thăm tình hình của bạn. Tuy nhiên, những nội dung này cần ngắn gọn, chân thành. - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày của một bức thư. GV có thể treo bảng phụ có viết sẵn hình thức của bức và cho HS đọc. - Gọi 1 HS làm bài miệng trước lớp. - Yêu cầu hs làm bài vào vở - Gọi 5 HS đọc bài. Nhận xét đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS về nhà hoàn thành bức thư - Một HS kể lại câu chuyện "Kéo cây lúa lên". - Nghe GV giới thiệu. - 2 HS đọc trước lớp. + Viết thư cho bạn. - Một HS nêu, cả lớp theo dõi. - HS đọc hình thức của 1 bứcthư. - Một HS khá trình bày, cả lớp theo dõi. - Thực hành viết thư. - 5 HS đọc thư của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho thư của từng bạn. . ----------------------------------------- Tiết 3: Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ A. Mục tiêu: - Biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hương đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở điạn phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Tham gia các hoạt động điền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 8’ 10’ 11’ 2’ I. Kiểm tra bài cũ: Để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ em đã làm gì? Nhận xét đánh giá II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Kể tên việc em đã làm hoặc trường em tổ chức: - Yêu cầu hs dựa vào kết quả tìm hiểu (trong yêu cầu về nhà ở tiết 1) trả lời. - Ghi lại một số việc làm tiêu biểu, những việc được nhiều hs thực hiện lên bảng. - Tại sao chúng ta phải biết ơn các thương binh , liệt sĩ? * Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh sương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính trọng các anh hung thương binh, liệt sĩ. Có rất nhiều việc mà ta có thể làm được. 3.Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - Yêu cầu các nhóm thảo luận xứ lý tình huồn sau: + Tình huống 1: Em đang đi học sớm để trực nhật. Đến ngã ba đường thấy một chú thương binh đang muốn sang đường khi đường rất đông. Em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Ngày 27 / 7 trường em mời các chú thương binh tới nói chuyện trước toàn trường. Cả trương đang chú ý nghe thì một bạn lớp 4 đang trêu chọc các bạn và bắt chước hành động của chú . Em sẽ làm gì? + Tình huống 3: Lớp 3B có bạn Lan là con thương binh. Nhà bạn rất nghèo, lại ít người nên bạn thường nghỉ học để giúp bố mẹ. Điểm học của bạn vì vậy rất thấp. Nếu là HS lớp 3B em sẽ làm gì? - Tóm tắt ý kiến thảo luận của các nhóm: Kết luận: Chỉ bằng những hành động rất nhỏ, ta cũng đã góp phần đền dáp công ơn của các thương binh, liệt sĩ. 4. Hoạt động 3: xem tranh kể về các anh hùng liệt sĩ. - Yêu cầu các nhóm xem tranh thảo luận , trả lời 2 câu hỏi sau: + Bức tranh vẽ ai? + Hãy kể đôi điều về người trong tranh ( GV treo tranh: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản lên bảng) * Kết luận: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản tuyconf trẻ tuổi nhưng đều anh dũng chiến đấu hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ Quốc. Chúng ta phải biết ơn và phấn đấu học tập để đền đáp công ơn các anh hùng thương binh, Liệt sĩ. 5.Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu hs hát một bài hát ca gợi các anh hùng thơng binh , liệt sĩ. - Nhận xét tiết học. Một số hs trả lời - Hs báo cáo. - Vì các cô chú thương binh, liệt sĩ đã hi sinh xương máu cho Tổ quốc, cho Đất nước. Tiến hành thảo luận nhóm Cách xử lí đúng: - Đưa chú sang đường rồi về trực nhật. Nếu đến muộn giải thích lí do với các bạn trong tổ. - Nhắc nhở anh ấy không nên làm như vậy. Nếu anh không nghe thì báo cáo GV biết ngay. - Cùng các bạn trong lớp tranh thủ thời gian rản đến nhà giúp Lan và bố, động viên Lan đi học đầy đủ. Báo cáo cô giáo chủ nhịêm để có biện pháp giúp đỡ Lan. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cac nhóm khác nhận xét bổ sung. - Các nhóm thảo luận, mỗi nhóm 1 tranh. - Đại diện các nhóm lên trình bày : chỉ vào tranh và giới thiệu anh hùng trong tranh. -------------------------------- Tiết 4: Thể dục GV chuyên dạy Tiết 5 : Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 17 A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục. - Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình. B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ 2. Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ - Lớp phó học tập báo cáo hoạt động của lớp: - Các tổ sinh hoạt theo tổ. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần : * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình. * GV đánh giá chung: a.Ưu điểm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... b.Khuyết điểm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì các nề nếp đã có - Chuẩn bị ôn tập tốt để chuẩn bị cho thi kiểm tra cuối học kì I. - Mặc ào đồng phục vào thứ hai và thứ sáu - Thực hiện tốt luật giao thông
Tài liệu đính kèm: