Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Toán

Tính giá trị biểu thức ( Tiếp )

A- Mục tiêu

- HS biết thực hiện tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc

- Rèn Kn tính GTBT có dấu ngoặc đơn.

- GD HS chăm học toán.

B- Đồ dùng Bảng phụ - Phiếu HT.

C - Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Chào cờ
Triển khai công tác tuần 17
----------------------------------------------------
Toán 
Tính giá trị biểu thức ( Tiếp )
A- Mục tiêu
- HS biết thực hiện tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc
- Rèn Kn tính GTBT có dấu ngoặc đơn.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng Bảng phụ - Phiếu HT.
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
32’
2’
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD tính GTBT có dấu ngoặc đơn.
- Ghi 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5) : 5
- Yêu cầu HS tính GT hai biểu thức trên?
- GV KL: 
- Ghi bảng 3 x ( 20 - 10)
- Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính GTBT
- Nhận xét, chữa bài.
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài / 82
- Nêu yêu cầu BT ? 
 - Nêu cách tính?
- Chấm, chữa bài.
* Bài 2 / 82
- GV HD HS làm tương tự bài 1
* Bài 3 / 82
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
-Chấm, chữa bài( Y/C HS tìm cách giải khác)
3/ Củng cố:- Nêu quy tắc tính GTBT có dấu ngoặc đơn?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS tính và nêu KQ
( 30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7 
- Thi HTL quy tắc
- HS làm nháp, nêu cách tính và KQ
3 x ( 20 - 10) = 3 x 10
 = 30
- Tính giá trị biểu thức.
- 1, 2 HS đọc lại bài toán
- HS nêu- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở
Bài giải
Mỗi chiếc tủ có số sách là:
240 : 2 = 120( quyển)
Mỗi ngăn có số sách là:
120 : 4 = 30( quyển)
 Đáp số: 30 quyển.
Tập đọc+ Kể chuyện
Mồ Côi xử kiện
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : vùng quê nọ, nông dân, công trường, vịt rán.....
	- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi ), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài ( công đường, bồi thường )
	- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách sử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
* Kể chuyện 
	- Rèn kĩ năng nói : dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện - kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật.
	- Rèn kĩ năng nghe.
II Đồ dùng Tranh minh hoạ chuyện trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
30’
15’
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : về quê ngoại
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu 
- GV giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS nghỉ hơi rõ sau các dấu câu
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân.
- Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào ?
- Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử ?
- Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng tiền bạc đủ 10 lần
- Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ?
- Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện
4. Luyện đọc lại
- 2, 3 HS đọc bài
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
- QS tranh minh hoạ SGK
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm 3
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn
- 1 HS đọc cả bài
+ HS đọc thầm đoạn 1
- Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi
- Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền
+ 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả
- Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phân sử
- Bác dãy nảy lên : Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền
+ HS đọc thầm đoạn 2, 3
- Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ 20 đồng.
- Bác này đã bồi thường đủ số tiền cho chủ quán. Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng.
- HS phát biểu
+ 1 HS khá giỏi đọc đoạn 3
- Các nhóm phân vai thi đọc truyện trước lớp
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
Kể chuyện
2’
16’
2’
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa theo 4 tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện.
2. HD kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- GV nhận xét
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
 C. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chuyện ? ( Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiên giỏi, bảo vệ được người lương thiện )
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS QS 4 tranh minh hoạ
- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1
- 3 HS tiếp nối nhau kể đoạn 1,2,3.
- 1 HS kể toàn chuyện
--------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Đạo đức
Biết ơn thương binh, liêt sỹ ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho Hs về các nội dung sau:
 + Các việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sỹ.
 + Biết làm các việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sỹ.
 + Có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh liệt sỹ
II. Tài liêu và phương tiện:
 - ảnh tư liệu về các anh hùng liệt sỹ
 - Một số bà hát về chủ đề bài học 
III. Các hoạt động chủ yếu
15’
10’
7’
2’
* Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những anh hùng
- Mục tiêu:
+ HS hiểu về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sỹ.
- Cách tiến hành:
+ Gv chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 ảnh của một anh hùng, liệt sỹ. Hs cho biết ảnh đó là ai, kể về những hiểu biết của mình về họ, hát hoặc kể, đọc thơ về người anh hùng đó.
- Gv tóm tắt lại các gương chiến đấu hy sinh của anh hùng, liệt sỹ.
* Hoạt động 2: Kể lại một số hoạt động "Đền ơn đáp nghĩa" các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương mà em biết.
- GV khen ngợi các nhóm tìm hiểu tốt 
* Hoạt động 3: Múa, hát, đọc thơ về chủ đề thương binh, liệt sỹ.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS kể về hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
------------------------------------------------------
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
-------------------------------------------------------
Tiếng Việt
Luyện tập: Nói về thành thị, nông thôn.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
	- kể lại những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật con người ở đó có gì đáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) Dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng
	Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên, bảng lớp viết gợi kể chuyện, 1 số tranh ảnh về cảnh nông thôn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra trong giờ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD làm BT
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
Kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị)
- GV mở bảng phụ viết gợi ý
Gợi ý:
a) Nhờ đâu em biết (Em biết khi đi chơi, khi xem ti vi, khi nghe kể chuyện,...)?
b) Cảnh vật, con người ở nông thôn(hoặc thành thị) có gì đáng yêu?
c) Em thích nhất điều gì?
- Cả lớp và GV bình chọn bạn nói hay
C. Củng cố, dặn dò
	- Biểu dương những HS học tốt
	- GV nhận xét tiết học
+ Kể những điều em biết về nông thôn(hoặc thành thị)
- Dựa vào câu hỏi gợi ý1 HS làm mẫu
- HS xung phong trình bày bài trước lớp
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Thể dục
Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi : Chim về tổ
I. Mục tiêu
	- Tiếp tục ôn các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi " Chim về tổ ". Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : Còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
7’
2. Phần cơ bản
20’
3. Phần kết thúc
 8’
Hoạt động của thầy
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Chơi trò chơi : Làm theo hiệu lệnh
- Ôn bài thể dục phát triển chung
* Tiếp tục ôn các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học
+ Chơi trò chơi : Chim về tổ "
- GV nêu tên tò chơi, nhắc lại cách chơi và nội quy chơi
- Sau vài lần chơi GV đổi vị tí em làm tổ thành vị tí em làm chim
* GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
Hoạt động của trò
+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- HS chơi trò chơi
- HS ôn bài thể dục 1 lần
+ HS tập phối hợp các động tác : tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải quay trái, đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải, trái
- HS tập theo tổ như đã phân công khu vực
- Thi biểu diễn giữa các tổ
- HS chơi thử 1 lần sau đó chơi thật
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 
---------------------------------------------------------- 
Mĩ thuật 
Giáo viên bộ môn soạn giảng
---------------------------------------------------------
Toán 
Luyện tập
A- Mục tiêu
- Củng cố KN thực hiện tính giá trị của BT. Xếp hình theo mẫu. So sánh GTBT với một số.
- Rèn KN tính GTBT và so sánh STN
- GD HS chăm học
B- Đồ dùng Bảng phụ- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1’
3’
30’
2’
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:- Nêu quy tắc tính GTBT có dấu ngoặc đơn?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
* Bài 1 / 82
- Nêu yêu cầu BT
- Biểu thức có dạng nào? Cách tính?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2 / 82
- Tương tự bài 1
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3 / 82
- Nêu yêu cầu BT
- Để điền được dấu ta cần làm gì?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: Y/ C HS tự xếp hình.
- Chữa bài.
4/ Củng cố:
- Dặn dò: Ôn lại bài 
- Hát
2 - 3HS đọc
- Nhận xét
- Tính giá trị của biểu thức
- HS nêu- làm phiếu HT
84 : ( 4 : 2) = 84 : 2
 = 42
175 - ( 30 + 20) = 175 - 50
 = 125
- HS làm nháp- 2 HS chữa bài
- Điền dấu >, <, = vào chỗ trống.
- Ta cần tính GTBT trước sau đó mới so sánh GTBT với số
( 12 + 11) x 3 > 45
11 +( 52 - 22) = 41
30 < ( 70 + 23) : 3
120 < 484: ( 2 + 2)
- HS tự xếp hình- Đổi vở - KT
 -------------------------------------------------------------
Chính tả( Nghe - viết )
Vầng trăng quê em.
I. Mục tiêu 
+ Rèn kĩ năng viết chính tả : 
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Vầ ... ở đầu
 8’
2. Phần cơ bản
 20’
3. Phần kết thúc
 7’
Hoạt động của thầy
* GV nhận lớp. Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điểu khiển lớp
- Chơi trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
- Ôn bài thể dục phát triển chung
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc
- GV đi đến từng tổ QS, nhắc nhở, giúp đỡ HS.
+ Ôn đi vượt chướng ngại vật. đi chuyển hướng phải, trái.
+ Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột "
- GV điều khiển cho HS chơi
* GV cùng HS hệ thống bài học
- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài
Hoạt động của trò
+ Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- HS chơi trò chơi
- HS ôn bài thể dục 1 lần
+ HS tập theo tổ
- Mỗi HS được tập làm chỉ huy ít nhất 1 lần.
- Cả lớp cùng tập luyện theo đội hình hàng dọc
- Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải, trái.
- HS chơi tò chơi
+ Đứng tại chỗ vỗ tay hát
------------------------------------------------------------
Toán 
Hình vuông
A- Mục tiêu
- HS nhận biết được hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. Biết vẽ hình vuông.
- Rèn KN nhận biết và vẽ hình vuông.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
B- Đồ dùng
Bảng phụ- Ê- ke
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
30’
2’
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu hình vuông.
- Vẽ 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật. Đâu là hình vuông?
- Dùng ê- ke để KT các góc của hình vuông?
- Dùng thước để KT các cạnh của hình vuông?
+ GVKL
- Tìm trong thực tế các vật có dạng hình vuông?
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1: - Đọc đề?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: - Đọc đề?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4: 
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở ô li.
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củngcố:
- Nêu đặc điểm của hình vuông?
- So sánh sự giống và khác nhau giữa hình vuông và HCN?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
2- 3 HS nêu
- Nhận xét.
- HS nhận biết và chỉ hình vuông.
- Hình vuông có 4 góc vuông
- Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
+ HS đọc
- HS đọc đề 
- Dùng thước và êke để KT từng hình- Nêu KQ: 
- HS vẽ hình- 1 HS vẽ trên bảng
- HS nêu
+ Giống nhau: Đều có 4 góc vuông.
+ Khác nhau:
- HCN: có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- Hình vuông; có 4 cạnh dài bằng nhau.
Tự nhiên xã hội
 ễN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIấU:
- Nờu tờn và chỉ đỳng vị trớ cỏc bộ phận của cơ quan hụ hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh .
- Kể được một số hoạt động nụng nghiệp , cụng nghiệp , thương mại , thụng tin liờn lạc và giới thiệu về gia đỡnh của em .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh, ảnh do học sinh sưu tầm.
Hỡnh cỏc cơ quan: hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
Thẻ ghi tờn cỏc cơ quan và chức năng của cỏc cơ quan đú.
Hỡnh hoạt động cụng nghiệp , thương nghiệp , nụng nghiệp .
Sơ đổ quan hệ về gia đỡnh .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động .
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ An toàn khi đi xe đạp.
Theo bạn, người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đỳng luật giao thụng?
Nhận xột.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Chơi trũ chơi “Ai nhanh, ai đỳng”. 
Mục tiờu: Thụng qua trũ chơi, học sinh cú thể kể được tờn và chức năng của cỏc bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
Cỏch tiến hành:
- Bước 1. 
+ Giỏo viờn chuẩn bị tranh to vẽ cỏc cơ quan cơ thể con người. Cỏc thẻ ghi tờn, chức năng và cỏch giữ vệ sinh cỏc cơ quan đú.
- Bước 2.
+ Vẽ sơ đồ và giới thiệu về cỏc thành viờn trong gia đỡnh của học sinh .
+ Giỏo viờn chốt những đội gắn đỳng và sửa lỗi cho những đội gắn sai.
+ Động viờn học sinh học yếu và nhỳt nhỏt.
* Hoạt động 2: Quan sỏt hỡnh theo nhúm.
Mục tiờu: Học sinh kể tờn được một số hoạt động nụng nghiệp, cụng nghiệp, thương mại, thụng tin liờn lạc.
Cỏch tiến hành:
- Bước 1. Chia nhúm và thảo luận.
+ Cho biết cỏc hoạt động nụng nghiệp, cụng nghiệp, thương mại, thụng tin liờn lạc.
+ Giỏo viờn cú thể liờn hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nụng nghiệp, cụng nghiệp  mà em biết.
- Bước 2.
+ Giỏo viờn cú thể cho cỏc nhúm bỡnh luận chộo nhau.
* Hoạt động 3: làm việc cỏ nhõn
+ Giỏo viờn yờu cầu
+ Giỏo viờn theo dừi, nhận xột xem học sinh vẽ và giới thiệu cú đỳng khụng để làm căn cứ đỏnh giỏ học sinh.
+ Giỏo viờn đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.
Tiết 35: học sinh hoàn thành bài “Thực hành” SGK/66.
 4. Củng cố & dặn dũ:
+ Giỏo viờn nhận xột, chấm bài lưu ý nội dung đó học ở HKI để khẳng định việc đỏnh giỏ cuối HKI của học sinh để đảm bảo tớnh chớnh xỏc.
+ Nhận xột tiết học.
+ Chuẩn bị bài : Vệ sinh mụi trường.
-HS hỏt vui - để ổn định lớp vào tiết học.
+ 4 lờn bảng thực hiện yờu cầu kiểm tra của gv 
- Khi đi xe đạp cần đi bờn phải, đỳng phần đường dành cho người đi xe đạp, khụng đi vào đường ngược chiều.
- HS nhận xột bài của bạn .
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học mới .
SGK/66;67.
+ Học sinh quan sỏt tranh và gắn được thẻ vào tranh.
+ Học sinh chơi theo nhúm. Chia thành đội chơi.
+ Cỏc nhúm khỏc bổ sung.
+ Quan sỏt hỡnh theo nhúm.
Hỡnh 1: thụng tin liờn lạc.
Hỡnh 2: hoạt động cụng nghiệp.
Hỡnh 3: hoạt động nụng nghiệp.
+ Từng nhúm dỏn tranh, ảnh vẽ hoạt động mà cỏc em đó sưu tầm được theo cỏch trỡnh bày của từng nhúm.
+ Học sinh thực hành cỏc BT: 1/45; 2;3/46 ; 4;5/47.
Tờn cơ quan
Tờn cỏc bộ phận
Chức năng của từng bộ phận
Hụ hấp 
Mũi 
Khớ quản 
Phế quản
Phổi
Dẫn khớ 
Trao đổi
Tuần hoàn 
Bài tiết mước tiểu
Thần kinh 
---------------------------------------------------------
Tập làm văn
Viết về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết :
	- Dựa vào nội dung bài TLV miệng tuần 16, HS viết được một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn ) : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý 
( Em có những hiểu biết về thành thị hoặc nông thôn nhờ ở đâu ? Cảnh vật, con người ở đó có gì dáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) dùng từ đặt câu đúng.
II. Đồ dùng Bảng lớp viết trình tự mẫu của bức thư / 83
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm miệng BT1, 2 tuần 16
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- GV chấm điểm, nhận xét
4/ Củngcố- Dặn dò :
Nội dung bài - Nhận xét 
 - Về nhà ôn bài .
- 2 HS làm
- Nhận xét
- Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn
- HS nhìn trình tự mẫu của bức thư
- 1 HS khá giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình
- HS làm bài vào vở
- HS đọc thư trước lớp
-------------------------------------------
Buổi chiều
Tiếng Việt
Luyện tập: Ôn về từ chỉ đặc điểm. 
Ôn tập câu Ai thế nào, dấu phẩy.
I. Mục tiêu
	- Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
	- Ôn tập mẫu câu Ai thế nào ? ( Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể )
	- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận đồng chức là vị ngữ trong câu )
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra trong giờ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của bài
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 145
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 145
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 145
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học
	- Về nhà ôn bài.
+ Tìm từ nói về đặc điểm của nhân vật trong bài tập đọc mới học.
- HS trao đổi theo cặp, làm bài
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- 3 em lên bảng mỗi em viết 1 câu
- Nhận xét
+ Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả 1 người
- 1 HS đọc câu mẫu
- Cả lớp làm bài
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn
- Nhận xét
+ Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong các câu sau.
- HS làm bài cá nhân
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn
------------------------------------------------------------
Mỹ Thuật
 Luyên vẽ tranh đề tài: (cô) chú bộ đội
Mục tiêu:
- Học sinh tìm hiểu hình ảnh cô, chú bộ đội.
- Vẽ được tranh đề tài cô chú bộ đội.
- học sinh yêu quý cô, chú bộ đội.
Chuẩn bị:
Giáo viên: - Tranh ảnh về đề tài cô, chú bộ đội.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
Phương pháp: Sử dụng các phương pháp dạy học.
Các hoạt động dạy học:
1'
ổn định.
1'
Kiểm tra đồ dùng.
Bài mới Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
4'
 Học sinh xem tranh đề tài bộ đội.
- Tranh vẽ đề tài gì?
- Chú bộ đội đang hành quân.
- Chú bộ đội đang đứng gác.
- Hình ảnh chính trong tranh là gì?
- Chú bộ đội.
- Hình ảnh phụ là gì?
- Đường, hàng cây.
- Ngoài ra có thể vẽ nội dung nào khác?
- Bộ đội giúp dân.
- Bộ đội vui chơi với thiếu nhi.
- Chân dung cô, chú bộ đội.
Hoạt động 2: Cách vẽ 
3'
- Xác định nội dung.
- Suy nghĩ lựa chọn nội dung.
- Vẽ tranh.
- Hình ảnh chính trước, phụ sau.
- Tô màu.
- theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành 
20'
Giáo viên quan sát lớp
- Vẽ tranh đề tài cô, chú bộ đội.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
5'
 Học sinh nhận xét bài của nhau. Giáo viên nhận xét, đánh giá từng bài.
 Khen ngợi một số em có bài vẽ đẹp. 
 Dặn dò: Quan sát các loại lọ hoa- Chuẩn bị bài giờ sau. 
	.-----------------------------------------------------
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 17
	A.Mục đích : 
 - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân cũng như của cả lớp trong tuần
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại 
 - Nắm được kế hoạch tuần sau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C.Tiến hành sinh hoạt: 
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập 
- Nề nếp
- Đạo đức
- Văn thể 
- Vệ sinh
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , thành lập các nhóm bạn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
12’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 17s.doc