TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( Dạy tiết 1 sáng )
Tiết 33: An toàn khi đi xe đạp
I. Mục tiêu: - Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
- GD ý thức đảm bảo an toan toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trang 64, 65 (SGK).
- Tranh áp phích về ATGT.
III. Hoạt động dạy - học:
Tuần 17 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Tự nhiên xã hội ( Dạy tiết 1 sáng ) Tiết 33: An toàn khi đi xe đạp I. Mục tiêu: - Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. - GD ý thức đảm bảo an toan toàn giao thông. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình trang 64, 65 (SGK). - Tranh áp phích về ATGT. III. Hoạt động dạy - học: 1. Hđộng 1: KTBC: - Gọi HS nêu 1 số làng quê và đô thị mà em biết - GV nxét đánh giá. 2. Hđộng 2: Giới thiệu bài: - HS nêu 3. Hoạt động 3: Quan sát tranh theo nhóm: a) Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông. b) Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Gv chia nhóm và hướng dẫn các nhóm qsát các hình ở trang 64, 65 (SGK) . - Bước 2 : Đại diện một số nhóm trình bày . - GV kết luận . -HS thảo luận nhóm - HS chỉ và nói cho nhau nghe người nào đi đúng, người nào đi sai luật ATGT . - Cả lớp nhận xét . 4. Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm : a. Mục tiêu : Biết được luật gthông đối với người đi xe đạp . b. Cách tiến hành : Làm việc cả lớp . -) Bước 1 : GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, yêu cầu thảo luận câu hỏi: Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông? -) Bước 2 : Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. + GV phân tích về tầm quan trọng của việc chấp hành luật lệ ATGT. + Kết luận : Khi đi xe đạp cần đi bên phải đường, đi đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. 5. Hoạt động 5 : Chơi trò chơi đèn xanh, đèn đỏ : a. MT: Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật ATGT . b. Cách tiến hành : - Bước1:Hs cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải - Bước 2: Trưởng trò hô:- Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay. - Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị. - Trò chơi sẽ được lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ phải hát một bài. 6. Củng cố - dặn dò : - Em đã chấp hành luật giao thông chưa? - Qua bài học này em có suy nghĩ gì? - Nhận xét giờ học ___________________________________ Thủ công( Dạy tiết 4 sáng ) Tiết 17 : Cắt dán chữ VUI - Vẻ I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt dán chữ VUI - Vẻ. - HS kẻ, cắt, dán được chữ VUI – Vẻ, các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II. Đồ dùng dạy –học : - GV : - Mẫu chữ VUI - Vẻ. - Tranh qtrình kẻ, cắt dán chữ VUI - Vẻ. - HS: - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán III. Hđộng dạy- học: A .Kiểm tra : - GV ktra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét . B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. HĐ1: GV HD HS quan sát và nhận xét - GV cho HS qsát chữ VUI - Vẻ đã chuẩn bị và nxét. - HS qsát. 3. HĐ2: GV HD mẫu: - B1: Kẻ chữ VUI - Vẻ có chiều dài 5 ô, chiều rộng 3 ô. - B2: Cắt chữ VUI - Vẻ: Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ và cắt theo hình đã gạch kẻ. - B3: Dán chữ VUI - Vẻ: Kẻ 1 đường kẻ chuẩn. Đặt ướm 2 chữ mới cắt vào đường kể. Bôi hồ và dán. 3. Củng cố – dặn dò: - Nêu quy trình cắt dán chữ VUI - Vẻ - Nhận xét giờ học _______________________________ Tập đọc – kể chuyện Tiết 49,50 : Mồ côi xử kiện I. Mục tiêu: A. Tập đọc: Tẹ - Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc phaõn bieọt lụứi ngửụứi daón chuyeọn vụựi lụứi caực nhaõn vaọt. - Hieồu ND: Ca ngụùi sửù thoõng minh cuỷa moà coõi (Traỷ lụứi ủửụùc caực CH trong SGK) B. Kể chuyện: KC: Keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn cuừa caõu chuyeọn dửùa theo tranh minh hoùa HS khaự, gioỷi keồ laùi ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy - học: *Tập đọc: A- KTBC: - Em hãy đọc thuộc lòng bài “ Về quê ngoại”. - Yêu cầu lớp nhận xét, cho điểm. - GV nhận xét chung. B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài: - GV cho h/s quan sát tranh minh hoạ. b. Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: *. Đọc từng câu: GV chú ý hdẫn HS phát âm từ khó, dễ lẫn. *. Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu 2 chấm. - GV kết hợp giải nghĩa từ: bồi thường. . *. Đọc từng đoạn trong nhóm: GV yêu cầu HS đọc theo nhóm 2. - GV theo dõi, sửa cho HS 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 để tìm hiểu xem: - Câu chuyện có những nhân vật nào? - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Gọi 1 HS đọc to đoạn 2. - Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân? - Khi nghe bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán Mồ Côi phán thế nào ? - Thái độ của bác nông dân khi đó thế nào? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và3 rồi suy nghĩ trả lời: - Tại sao mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần? - Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà? - Em hãy đặt tên khác cho truyện . 4) Luyện đọc lại: GV đọc diễn cảm đoạn 2,3. - - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 . - 2 học sinh lên bảng. - Học sinh theo dõi. - HS đọc nối tiếp từng câu -3 đoạn - HS đọc nối tiếp từng đoạn . - 1em đọc đoạn 1, 1 em đọc tiếp đoạn 2,... - 2 nhóm thi đọc. - Chủ quán, bác nông dân,Mồ Côi. - Về chuyện bác ta vào quán hít mùi thơm của thức ăn mà không trả tiền. -Tôi chỉ vào quán..không mua gì cả. - Bác phải bồi thường... - Bác giãy nảy - Vì như vậy mới đủ 20 đồng mà lão chủ quán đòi bác phải trả. - Bác này đã bồi thường -Vị quan thông minh.,phiên xử thú vị.. - 2, 3 HS thi đọc đoạn 3 - 1 HS đọc cả bài * Kể chuyện : 1- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện “ Mồ Côi xử kiện". 2- Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện theo tranh : - GV treo tranh vẽ, yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. +HS nêu nội dung từng bức tranh. - Gọi HS kể mẫu - HS kể theo cặp - GV gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn . - Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện 5. Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện này, em thấy Mồ Côi là ngời như thế nào ? - Nhận xét giờ học. - 1HS kể mẫu đoạn 1. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe. - Mồ Côi là ngời rất thông minh và là vị quan biết bênh vực lẽ phải. ____________________________ Toán Tiết 81:Tính giá trị biểu thức (Tiếp theo ). I. Mục tiêu: - Giúp HS biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn. - Học sinh biết tính và ghi nhớ được cách tính giá trị của bt dạng này ,HS làm thành thạo các phép tính. - GD yêu thích học môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phấnmàu, bảng con,bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A KTBC: - Gọi 2 HS nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức không có dấu ngoặc đơn.? - GV nhận xét . B.Bài mới : 1.Giới thiệu : 2. Quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn: - Gv viết biểu thức: 30 + 5 : 5 lên bảng. - Nêu thứ tự thực hiện biểu thức này? - Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau ta có thể kí hiệu thế nào? - GV nêu : Nếu biểu thức có dấu ngoặc đơn thì thực hiện trong ngoặc đơn trước - Gv viết tiếp biểu thức : 3 x ( 20 – 10 ). - Gọi HS nêu quy tắc. - Thực hiện 5 : 5 trước rồi cộng với 30 sau. - Khoanh, vạch dưới phép tính ấy. - Hs nêu lại . - Hs thực hiện :3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10 = 30. - HS nêu 3. Thực hành. Bài 1: - Gọi HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bảng con từng phần . - GV gọi học sinh nhận xét . -1 HS nêu - HS làm, chữa bài. Bài 2: - GV cho HS làm bảng con. - GV có thể bỏ dấu ngoặc đơn cho HS tính để so sánh 2 trường hợp -> qui tắc tính đúng. - Hs làm và chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách cần biết gì? Làm thế nào? -Yêu cầu HS tự tóm tắt, làm vào vở, GV chấm, chữa bài. - HS đọc đề - Có 240 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn . Số sách ở mỗi ngăn như nhau. - Mỗi tủ có bao nhiêu quyển sách? - Cần biết số sách ở mỗi tủ là?quyển.. 3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nêu cách tính giá trị biểu thức cơchá dấu ngoặc đơn. - Nhận xét giờ học. ___________________________________ ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 Chính tả (Nghe-viết) Tiết 33: Vầng trăng quê em I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập .. II. Đồ dùng dạy học : - Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học : A. KTBC: - GV đọc cho HS viết bảng từ. chứa tiếng có phụ âm đầu: tr/ ch. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe –viết : a) Chuẩn bị : +GV đọc đoạn chính tả: - Đoạn viết có mấy câu ? -Vầng trăng đang nhô lên được tả như thế nào -Đoạn viết có từ nào khó viết? - Đoạn viết có từ nào viết hoa? b)GV đọc cho HS viết : - GV đọc từng câu. c)Chấm ,chữa bài : - GV chấm 5-7 bài,nhận xét 3) Hướng dẫn làm bài tập: a- BT2a: - Gọi HS chữa bài . - GVchốt lại lời giải đúng: gì, dẻo, ra duyên. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - 2 HS viết bảng lớp . - Lớp viết bảng con. -HS đọc lại. -6 câu. -Trăng óng ánh trên hàm răng - HS viết từ khó ra nháp. - Chữ đầu câu, tên riêng - HS viết bài soát lỗi bằng chì. - HS ghi nhớ . -1HS đọc yêu cầu của bài, làm vào vở. -HS chữa bài . ___________________________________ Toán Tiết 82: Luyện tập. I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn. - áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu >, <, = II. Đồ dùng dạy học. - Bảng con. III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu 4 qui tắc tính giá trị của biểu thức. - GV nhận xét, cho điểm. - HS nêu. - Lớp nhận xét. 2. Giới thiệu bài: 3. Thực hành: +) Bài 1: Gv ghi bảng: 238 – (55 – 35) - Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính của biểu thức này. + Yêu cầu HS thực hiện tính các phép tính còn lại vào bảng con. GV nhận xét. +) Bài 2: GV yêu cầu . - Khi tính giá trị của biểu thức em cần chú ý gì? - GV ycầu HS làm bảng con. +) Bài 3:- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn: ( 12 + 11) x 3 > 45 69 - GV ycầu HS làm bài và chữa bài +) Bài 4: - Yêu cầu HS sử dụng bộ đồ dùng để ghép. - GV nxét chốt cách ghép đúng. - HS nêu y/c. - Thực hiện trong ngoặc đơn trước, ngoài ngoặc đơn sau - Học sinh làm bảng con, chữa bài. Đáp án: 218, 125, 42, 270. - Hs thực hành tính, chữa bài. Kết quả: a) 442, 21. b) 91, 11. c) 96, 96. d) 30, 50. - Phải thực hiện theo đúng qui tắc. - H ... . - HS tìm : N - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: N - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng Đường vô xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nưỡa biếc như tranh hoạ đồ - GV hướng dẫn viết 3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết . - GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết. 4. Chấm, chữa bài: - GV chấm 5 - 7 bài trên lớp. - HS theo dõi. - HS nêu, viết bảng con: ít - HS viết vở. - HS theo dõi C- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS rèn VSCĐ. ____________________________________ Toán Tiết 84: Hình chữ nhật I- Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, góc, cạnh ) của hình chữ nhật - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc). II- Đồ dùng dạy- học: - Các mô hình bằng nhựa bộ đồ dùng. - Eke để kiểm tra góc vuông, thước kẻ. III,Các hoạt động chủ yếu: 1. KTBC: - Gọi 2 em lên bảng vẽ 2 hình chữ nhật. - GV nxét cho điểm. 2.Bài mới: GV Giới thiệu bài: 3. Giới thiệu HCN: - GV đưa ra hình chữ nhật : ABCD. - Gọi 1HS lên đo cạnh và góc. - Các cạnh và góc như thế nào? 4: Thực hành: Bài 1- 84 - GV cho học HS tự đo các góc ở SGK - Nêu hình nào là hình CN? - GV nxét chốt câu trả lời đúng. Bài 2 - 84 - GV ycầu HS đo và đọc kquả của từng hình. - GV nxét tuyên dương. Bài 3 - 85 - GV vẽ hình lên bảng và hdẫn HS làm bài - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Gv nxét chốt bài làm đúng. Bài 4 -85 - Tiến hành tương tự bài1 ở trên - GV ycầu HS làm bài và chữa bài - GV nxét chốt bài làm đúng. -2 HS lên bảng vẽ. - HS quan sát - HS lên đo - Hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau . Có 4 góc vuông. - HS đo - HS nêu - Lớp nhận xét. - HS đọc từng hình. - HS khác nhận xét - HS qsát - 1HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở, - HS khác nxét. 5. Củng cố dặn dò: - Nêu các yếu tố của HCN, h.vuông ? - Nxét tiết học. ____________________________________ Chính tả (Nghe - viết ) Tiết 34: Âm thanh thành phố I-Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần ui/ uôi - Làm đúng bài tập 3a II. Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A-KTBC : - GV gọi 2 HS viết bảng lớp3 chữ bắt đầu bằng d/gi/r - GV nhận xét, cho điểm . B. Bài mới : 1 .Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học . 2-Hướng dẫn HS nghe - viết : a) Chuẩn bị : - GV đọc bài viết . - Trong bài có những chữ nào viết hoa?. - Trong bài có những từ nào khó viết? - HS khác viết bảng con - HS theo dõi . - 2 HS đọc bài chính tả đó. Lớp theo dõi - HS tìm và nêu - HS viết ra nháp. - Cho HS viết bảng con từ : Hải, pi-a-nô, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét-tô-ven . b) Hướng dẫn HS viết bài : - GV đọc từng câu cho HS viết . Đọc lại cho HS soát lỗi . c) Chấm, chữa bài : - GV chấm 5-7 bài , nhận xét chung . 3- Hướng dẫn làm bài tập : BT2: - GV ycầu HS làm bài - Gọi HS nêu kqủa bài đã làm . - GV kết hợp sửa cả phát âm . + BT3a: - GV nêu ycầu của bài . - Yc HS làm vở và chữa bài - GV nxét chốt bài làm đúng. 4- Củng cố - dặn dò : - Nhận xét giờ học. - HS viết ra bảng con từ khó . - HS viết vào vở đoạn chính tả, soát lỗi . - HS theo dõi . - HS làm, đổi chéo vở kiểm tra . - 2 HS chữa bài, lớp nxét . - HS theo dõi . - HS làm bài vào vở và chữa bài. _____________________________________ Thể dục Tiết 32: Đội hình đội ngũ- Bài thể dục RLTTCB. I-Mục tiêu : - Ôn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng ,đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải trái .Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột ”. – Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác, biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II) Địa điểm , phương tiện : - VS sân tập ,chuẩn bị còi ,dụng cụ ,kẻ vạch . III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thày: A-Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . - Khởi động. B-Phần cơ bản: SL-TG 2 phút Hoạt động của trò - Hs xếp 4 hàng dọc. - Điểm danh báo cáo - Xoay các khớp tay chân *Ôn : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái . - Tổ chức biểu diễn thi đua theo các khu vực đã qui định, yêu cầu tổ trưởng điều khiển. 8- 10 phút - Lớp trưởng điều khiển. - Thi biểu diễn theo từng tổ *Trò chơi : Con cóc là cậu ông Trời - Gv nêu tên trò chơi- Hướng dẫn luật chơi - Yêu cầu HS chơi trò chơi - Giáo viên theo dõi, uốn nắn. 7-8 phút 2 lần - HS chơi trò chơi. C-Phần kết thúc : - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh thường xuyên tập thể dục thể thao. 4-5 phút - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - Thả lỏng ___________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 Toán Tiết 84: Hình vuông I- Mục tiêu: - Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh và góc) của hình vuông. - Vễ được hình vuông đơn giản trên giấy kể ô vuông. II- Đồ dùng dạy- học: - Các mô hình bằng nhựa bộ đồ dùng. - Eke để kiểm tra góc vuông, thước kẻ. III,Các hoạt động chủ yếu: 1. KTBC: - Gọi 2 em lên bảng vẽ 2 hình chữ nhật. - GV nxét cho điểm. 2. Bài mới: GV Giới thiệu bài: 3. Giới thiệu hình vuông: - GV đưa ra hình vuông : ABCD. - Gọi 1HS lên đo cạnh và góc. - Các cạnh và góc như thế nào? 5.Thực hành: Bài 1- 84 - GV cho học HS tự đo các góc ở SGK - Nêu hình nào là hình CN? - GV nxét chốt câu trả lời đúng. Bài 2 - 84 - GV ycầu HS đo và đọc kquả của từng hình. - GV nxét tuyên dương. Bài 3 - 85 - GV vẽ hình lên bảng và hdẫn HS làm bài - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Gv nxét chốt bài làm đúng. Bài 1 -85 - Tiến hành tương tự bài1 ở trên - GV ycầu HS làm bài và chữa bài - GV nxét chốt bài làm đúng. Bài 2 – 86 - Tiến hành tương tự bài 2 ở trên -2 HS lên bảng vẽ. - HS quan sát - HS lên đo - Hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau . Có 4 góc vuông. - HS đo - HS nêu - Lớp nhận xét. - HS đọc từng hình. - HS khác nhận xét - HS qsát - 1HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở, - HS khác nxét. - HS làm bài và chữa. - HS khấc nxét. 5. Củng cố dặn dò: - Nêu các yếu tố của HCN, h.vuông ? - Nxét tiết học. ______________________________________ Tập làm văn Tiết 17: Viết về thành thị, nông thôn I, Mục tiêu - Viết được một bức thư ngắn cho bạn kể những điều đã biết về thành thị (nông thôn ). II, Đồ dùng dạy học : Bảng lớp ghi trình tự lá thư. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. Kiểm tra : - Gọi một em lên bảng kể lại câu chuyện (Kéo cây lúa lên ) - Hai em lên kể những điều mình biết về nông thôn ( thành thị ) - GV nhận xét cho điểm. B, Bài mới : 1, Giới thiệu bài : - HS nêu yêu cầu . 2, Hướng dẫn làm bài tập : - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Bố cục bài văn viết thư gồm mấy phần? - đầu thư viết gì? - Nội dung chính của bức thư? - Cuối thư viết gì? - Yêu cầu 1, 2 HS khá giỏi nêu mẫu lá thư của mình - Lớp ,GV nhận xét bổ sung - Yêu cầu học sinh làm - Gọi 1 số em đọc bài của mình . - GV nxét tuyên dương. - HS viết vở TLV - Cuối giờ thu chấm 1 số bài. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét bài viết của học sinh . - VN chuẩn bị bài sau . - HS kể chuyện. - HS kể - HS khác nxét. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu - VD: Tráng Liệt, ngày. Lan thân mến ! - Đã lâu mình. - HS nêu - 2 HS nêu - HS khác nxét - HS làm bài vào vở. - HS đọc lá thư mình viết - HS viết vào vở. __________________________________ Âm nhạc ( Giáo viên chuyên trách) ___________________________________ Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm nề nếp tuần 17 I. Kiểm diện:... II. Nội dung: 1. Đánh giá công việc trong tuần. - Về thực hiện nề nếp............................................................................................. .............................................................................................................................. - Về ý thức học tập................................................................................................ .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp................................................................... - Tuyên dương....................................................................................................... .............................................................................................................................. - Nhắc nhở............................................................................................................ .............................................................................................................................. 2. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp ở trường. - Thi đua học tập tốt. - Rèn phát âm chuẩn, viết chữ đẹp cho hs. - BD hs giỏi, kèm hs yếu kém. - Phát huy nhóm học tập em khá kèm em yếu. - Các tổ cần lưu ý việc truy bài đầu giờ. - Kiểm tra bài tập về nhà của các bạn trong tổ của mình. - HS dự mít tinh kỉ niệm ngày Quốc phòng toàn dân. 3. Bàn bạc thảo luận.............................................................................................. ........................................................................................................................... 4. Cho HS thi văn nghệ, kể chuyện, đọc thơ... ****************************************************************************** Nhận xét của tổ chuyên môn, BGH. ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: