Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường Tiểu học Tân Hoa

Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường Tiểu học Tân Hoa

Tập đọc – kể chuyện

Mồ Côi xử kiện

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi ( Trả lời được các CH trong SGK )

- KC: Kể lại được từng đoạn cũa câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- Giáo dục học sinh tính trung thực

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 40 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường Tiểu học Tân Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17
Thø hai ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2010
TËp ®äc – kÓ chuyÖn 
Må C«i xö kiÖn
I. Môc tiªu: Gióp HS 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi ( Trả lời được các CH trong SGK ) 
- KC: Kể lại được từng đoạn cũa câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Gi¸o dôc häc sinh tÝnh trung thùc 
II. §å dïng d¹y häc: Tranh minh ho¹ SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Tg
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
4’
A. Kiểm tra bài cũ:- Đọc thuộc: Về quê ngoại
? Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
- GV đánh giá
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong giờ tập đọc này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện cổ của dân tộc Nùng: “ Mồ côi xử kiện “. Qua câu chuyện chúng ta sẽ thấy được sự thông minh, tài trí của chàng Mồ côi, nhờ sự thông minh tài trí này mà chàng Mồ côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà trước sự gian trá của tên chủ quán ăn.
25’
2. Luyện đọc
2.1. Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài
- Giọng người dẫn truyện: khách quan. Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà.
- Giọng bác nông dân: phân trần, thật thà (khi kể lại sự việc); ngạc nhiên, giãy nảy lên (khi nghe lời phán xử của Mồ Côi)
- Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản nhiên (khi hỏi han chủ quán và bác nông dân); nghiêm nghị (khi yêu cầu bác nông dân phải xóc bạc, chủ quán phải chăm chú nghe); lời phán cuối cùng rất oai, giấu một nụ cười hóm hỉnh.
2.2. Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
· Đọc từng câu
- GV sửa lỗi phát âm sai
· Luyện đọc đoạn: Luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ và luyện ngắt hơi, nhấn giọng.
 · GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo trình tự:
- GV nhận xét, hỏi
* Đoạn 1 :- Các từ dễ đọc sai: vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán,...
- Từ khó: - GV ghi các từ cần giải nghĩa, hỏi thêm
+ Mồ côi: người bị mất cha (mẹ) hoặc cả cha lẫn mẹ từ khi còn nhỏ.
+ Công đường: nơi làm việc của các quan
* Đoạn 2 - Các từ dễ đọc sai: miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền,...
- Từ khó: + Bồi thường: đền bù bằng tiền của cho người bị thiệt hại.
Đặt câu: Bác lái xe phải bồi thường vì đã đâm đổ hàng rào của vườn nhà em.
* Đoạn 3 :- Từ dễ đọc sai: lạch cạch
· Đọc từng đoạn trong nhóm
· Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- GV nhận xét
· Đọc cả bài
- GV nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- 2 HS đọc đoạn 
- HS khác nhận xét
- HS đọc
- HS nêu nghĩa từ
- HS trả lời, đặt câu
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS nêu nghĩa từ
- HS trả lời, đặt câu
- HS nhận xét
- HS đọc lại đoạn
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- 3 nhóm đọc nối tiếp 
- HS khác nhận xét
- HS đọc
- HS nhận xét
10’
3. Tìm hiểu bài:
a) Câu chuyện có những nhân vật nào?
b) Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
c) Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?
d) Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?
e) Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử? 
g) Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc hai đồng bạc đủ 10 lần? 
h) Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà? 
- GV nhận xét: Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
i) Thử đặt tên khác cho truyện
- GV nhận xét
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi a, b: Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
- Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
- Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phán xử
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền?
- Xóc hai đồng bạc 10 lần mới đủ 20 đồng.
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc. Thế là công bằng.
- HS khác nhận xét
+ Vị quan toà thông minh.
+ Phiên toà thú vị/ + Bẽ mặt kẻ tham lam
+ Ăn hơi trả tiếng,...
- HS khác nxét, bổ sung
15’
20’
TIẾT 2:
4. Luyện đọc lại :
· - GV nhận xét
· Luyện đọc phân vai trong nhóm:
Người dẫn truyện
Mồ côi
Bác nông dân
Chủ quán
· Thi đọc phân vai:
- GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất
KỂ CHUYỆN
Yêu cầu : Dựa vào các bức tranh kể lại câu chuyện Mồ Côi xử kiện : 
GV treo tranh minh hoạ
· Nội dung tranh
- Tranh 1: ứng với đoạn 1 của câu chuyện : Ông chủ quán kiện bác nông dân
- Tranh 2 - đoạn 2 : Mồ Côi nói bác nông dân phải bồi thường vì đã hít mùi thức ăn trong quán
- Tranh 3 + 4 - đoạn 3: bác nông dân làm theo; trước cách phân xử tài tình của Mồ Côi, chủ quán bẽ bàng bỏ đi, bác nông dân mừng rỡ cảm ơn.
- GV nhận xét, chốt
· Kể mẫu.
· Kể trong nhóm. 
· Thi kể
- GV nhận xét, chốt
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, tìm tên khác cho truyện
- Lớp nxét, nêu ý kiến
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
- HS khác nhận xét
- HS luyện đọc phân vai
- Các nhóm thi đọc p.vai 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS nêu ndung các tranh
- HS nhận xét, bổ sung
- HS khá kể mẫu 1 đoạn, 
- HS khác nxét, bổ sung
- HS kể theo nhóm 4
- 2 HS kể thi 
- HS khác nhận xét
5’
C. Củng cố - dặn dò
+ Câu chuyện này nói lên điều gì? 
- GV nhận xét, dặn dò: Tập kể lại câu chuyện cho người khác nghe
-Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện .
- HS khác nhận xét, bổ sung
______________________________ 
To¸n
TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc (tiÕp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
- ¸p dông lµm c¸c bµi tËp liªn quan.
- Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch m«n häc.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng con, nam châm
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
5’
A. Kiểm tra bài cũ:Tính giá trị biểu thức
55 - 5 x 7 = 55 – 35 24 + 48 : 6 = 24 + 8
 = 20 = 32
- GV nhận xét, đánh giá
- HS làm vào nháp
- 2 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
32’
1’
15’
16’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong tiết tập đọc hôm nay các em sẽ tiếp tục học tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc.
2. GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
· Giới thiệu biểu thức có dấu ngoặc
- GV đưa ra bthức, gthiệu: (30 + 5) : 5 ; 3 ´ (20 – 10); ... là các biểu thức có dấu ngoặc
· Giới thiệu quy tắc tính: 30 + 5 : 5 (30+5):5
- Hai biểu thức trên có điểm gì khác nhau?
? Hãy tìm cách tính của 2 biểu thức biết giá trị của biểu thức 30 + 5 : 5 là 31, giá trị của biểu thức (30 + 5) : 5 là 7.
30 + 5 : 5 = 30 + 1
 = 31
(30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
- Yêu cầu HS nêu quy tắc để tính?
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính giá trị biểu thức.
a)25 - (20 - 10) = 25 - 10 80 - (30 + 25) = 80 - 55 
 =15 =25 b)125+(13 + 7)=125+25 416 -(25 -11)= 416 - 14
 = 145 = 402
- GV nhận xét, chấm điểm
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc
- HS tính 
- HS tính giá trị của bthức 
- HS khác nhận xét
- Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm ở bảng 
- HS khác nhận xét
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a) (65 + 15) ´ 2 = 80 ´2 b) (74 - 14) : 2 = 60 : 2
 = 160 = 30
48 : (6 : 3) = 48 : 2 81 : (3 ´ 3) = 81 : 9
 = 24 = 9
- GV nhận xét , chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét, nêu cách tính
Bài 3: 
? Muốn tìm mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách ta có mấy cách làm?
- GV vẽ hình minh hoạ
C2: Bài giải
Số ngăn sách cả hai tủ có là:
4 x 2 = 8 (ngăn)
Số sách mỗi ngăn có là:
248 : 8 = 30 (quyển)
 Đáp số: 30 quyển.
- GV nhận xét-, chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm miệng
- 2 HS làm bài trên bảng(2 cách...)
 C1: Bài giải
Mỗi chiếc tủ có số sách là:
240 : 2 = 120 (quyển)
Mỗi ngăn có số sách là:
120 : 4 = 30 (quyển)
 Đáp số: 30 quyển.
- HS nhận xét bài của bạn
- HS chữa bài vào vở
2’
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, dặn dò
- Nhắc lại quy tắc
______________________________ 
 Thñ c«ng
C¾t d¸n ch÷ "vui vÎ" ( TiÕt1)
I/ Môc tiªu: Gióp HS
- HS biÕt vËn dòng kü n¨ng kÎ, c¾t, d¸n ch÷ ®· häc ë c¸c bµi tr­íc ®Ó c¾t d¸n ch÷: VUI VÎ ®óng quy tr×nh kÜ thuËt
 -KÎ, c¾t, d¸n ®­îc ch÷ VUI VÎ. C¸c nÐt ch÷ t­¬ng ®èi th¼ng vµ ®Òu nhau. C¸c ch÷ d¸n t­¬ng ®èi ph¼ng, c©n ®èi.
- Gi¸o dôc häc sinh tÝnh cÇn cï chÞu khã.
II/ Tµi liÖu - ph­¬ng tiÖn
- MÉu ch÷ VUI VÎ
- GiÊy mµu, kÐo, th­íc, hå d¸n, bót ch×.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
PT
1/ KiÓm tra bµi cò:
 GV nhËn xÐt bµi lµm tiÕt tr­íc ,khen ngîi 
2/ Bµi míi
* Ho¹t ®éng 1: 
- GV h­íng dÉn 
- GV giíi thiÖu mÉu ch÷ VUI VÎ , yªu cÇu HS:
- GV gäi
 GV nhËn xÐt vµ cñng cè c¸ch kÎ, c¾t ch÷
 * Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn mÉu
- B­íc 1: KÎ c¾t c¸c ch÷ c¸i VUI VÎ 
 KÝch th­íc, c¸ch kÎ, c¾t ch÷ V, U, E, I gièng nh­ ®· häc ë bµi 7, 8, 9, 10
- KÎ dÊu hái trong 1 « nh­ h×nh 2a, c¾t theo ®­êng kÎ bá phÇn g¹ch chÐo, lËt sang mÆt mµu ®­îc dÊu hái h×nh 2b
- B­íc 2: D¸n thµnh ch÷ VUI VÎ
 KÎ 1 ®­êng chuÈn, s¾p xÕp c¸c ch÷ ®· c¾t ®­îc trªn ®­êng chuÈn d¸n c¸c ch÷ c¸i c¸ch nhau 1 «. D¸n ch÷ VUI vµ ch÷ VÎ c¸ch nhau 2 «. DÊu hái d¸n trªn ch÷ E (H3)
- GV h­íng dÉn toµn bé c¸c b­íc trªn xong.
- GV quan s¸t theo dâi, nhËn xÐt söa sai
3/ Cñng cè, dÆn dß:
- Thùc hµnh l¹i phÇn ®· häc
- Xem l¹i quy tr×nh kÎ, c¾t, d¸n tõ bµi 7 - 10
- HS quan s¸t vµ nhËn xÐt
- HS quan s¸t vµ nªu tªn c¸c ch÷ trong mÉu ch÷
- HS nh¾c l¹i c¸ch kÎ, c¾t c¸c ch÷ V, U, E, I
- Mét sè em nh¾c l¹i kÝch th­íc, c¸ch kÎ, c¾t c¸c ch÷
- Thùc hµnh c¾t ch÷
- HS kÎ vµ c¾t nh­ ®· h­íng dÉn
- HS kÎ 1 ®­êng th¼ng ®Ó d¸n. Sau ®ã ­ín thö tõng ch÷ råi míi b«i hå d¸n
§Æt tê giÊy nh¸p lªn c¸c ch÷ võa d¸n, miÕt nhÑ cho c¸c ch÷ dÝnh ph¼ng vµo vë
- Gäi 1 sè em lªn thùc hµnh trªn b¶ng, sau ®ã c¶ líp thùc hµnh ngay t¹i chç
To¸n*
LuyÖn tËp
I.Môc tiªu: Gióp HS
- Cñng cè vÒ c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc cã c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia vµ dÊu ngoÆc ®¬n.
- RÌn kÜ n¨ng tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc ë c¸c d¹ng kh¸c nhau.
- Gi¸o dôc häc sinh ®am mª häc to¸n.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
Tg
H§ cña GV
H§ cña HS
2’
35’
2’
1- æn ®Þnh tæ chøc.
2- H­íng dÉn «n tËp.
Bµi 1: TÝnh
a) 147:7 + 30 b) 90 – 7 +13
c) (60+20):4 d) (40 +17)x 2
e) 50 x (2 x3 ) f) (84 : 2) :6
- Y/c HS lµm bµi vµo vë, ch÷a b¶ng.
- GV theo dâi nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶
- Trong mét biÓu thøc cã c¸c phÐp tÝnh +,-, x ,: ta lµm nh­ thÕ nµo?
 ... ô li)
Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch m«n häc
 II. Đồ dùng dạy học:Phấn màu, thước kẻ dài, nam châm. Các vật có dạng hình vuông
 III. Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
3’
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của hình chữ nhật 
- GV nhận xét, đánh giá
- Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là góc vuông
- HS khác nhận xét
34’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tên bài
2. Giới thiệu hình vuông.
· - GV vẽ hình lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác, hỏi
 1 2 3 4
- Tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ trên?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc như thế nào? 
- Dùng êke kiểm tra các góc của hvuông trong bộ đồ dùng.
- So sánh độ dài các cạnh của hình vuông? 
- GV nhận xét, kết luận về độ dài
à Kết luận: Hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
- Tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông?
- Hình vuông và HCN có điểm gì giống và khác nhau?
- GV chốt nội dung bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông?
- GV nhận xét, chấm điểm
- HS ghi vở
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- đều là góc vuông
- HS đo, nhận xét 
- HS khác nhận xét
- độ dài 4 cạnh của một hình vuông đều bằng nhau
- Khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền 
- Giống: có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông.Khác: Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau còn hình vuông có 4 cạnh bằng nhau
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
- HS chỉ bảng, chưa miệng: Hình EGHI là hình vuông.
- HS khác nhận xét
A
B
M
N
D
Q
P
C
Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi hình vuông sau:
- GV nxét , chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS ghi kết qủa vào vở
- HS chữa miệng
Mỗi cạnh của hình vuông ABCD dài 3cm.
Mỗi cạnh của hình vuông MNPQ dài 4cm.
- HS khác nhận xét, 
Bài 3 Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông.
- GV nhận xét, chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào sgk
- HS đổi vở nhận xét
Bài 4: Vẽ (theo mẫu)
- GV quan sát, nhận xét, chấm điểm, giơ bài mẫu
- HS đọc yêu cầu
- HS vẽ hình vào vở
2’
C. Củng cố - dặn dò
 - Nhắc lại các đặc điểm của hình vuông
- GV nhận xét, dặn dò
______________________________ 
ChÝnh t¶( Nghe-viÕt)
¢m thanh thµnh phè
I. Mục tiêu: 
+ Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch, đẹp đoạn cuối bài Âm thanh thành phố. Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm (Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét - tô -ven, pi- a- nô)
 + Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó (ui/ uôi), chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/ r (hoặc có vần ăc/ ăt) theo nghĩa đã cho.
 II. Đồ dùng dạy học:Bảng lớp viết sẵn BT2
 III. Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐ của GV
	HĐ của HS
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: giang sơn, dang tay, rang lạc
- GV đánh giá
- HS viết vào bảng con
- HS khác nhận xét
32’
1’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
Nghe - viết: Âm thanh hành phố. 
Phân biệt: ui/ uôi; r/ d/ gi; ât/ ăc 
- HS mở SGK, ghi vở
21’
2. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
· Đọc đoạn viết
· Hướng dẫn tìm hiểu bài viết, nhận xét chính tả
- Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? 
- GV nhận xét, chốt
- GV đọc từ dễ lẫn
· Viết tiếng, từ dễ lẫn: Bét-tô-ven, pi- a- nô, ...
2.2 HS viết bài vào vở
- GV đọc - HS viết 
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
2.3 Chấm, chữa bài
- GV chấm, nxét một số bài
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm
-Các chữ đầu đoạn, đầu câu (Hải, Mỗi, Anh), tên địa danh (Cẩm Phả, Hà Nội), tên người (Hải), tên nước ngoài (Bét-tô- ven), tên tác phẩm (Ánh trăng).
HS viết vào bảng con
- HS viết
- 1 HS đọc lại
-HS đọc, soát lỗi
10’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi
ui
M: củi, xui khiến, mui thuyền, cúi đầu,...
uôi
M: chuối, cuối cùng, muối, con suối,...
- GV nhận xét, khái quát
Bài 3: Tìm và viết vào chỗ trống các từ:
Chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/ r có nghĩa như sau:
- Có nét mặt, hình dáng, tính nết, màu sắc, ...gần như nhau : giống
- Phần còn của cây lúa sau khi gặt: rạ
- Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho người khác: dạy
- GV nhận xét, chấm điểm
- 1 HS đọc yêu 
- HS thi tìm từ theo tổ
- HS khác nhận xét
- Cả lớp đọc lại các từ
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào SGK
- HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
2’
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
- Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả
- Tự làm phần b của bài 2
Ho¹t ®éng tËp thÓ
Sinh ho¹t sao
I, Môc tiªu:
 -KiÓm ®iÓm, ®¸nh gi¸ c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp tuÇn 17.
 -§Ò ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tuÇn 18.
II, ChuÈn bÞ.
III, C¸c ho¹t ®éng trªn líp
1, KiÓm ®iÓm tuÇn 17.
 Líp tr­ëng b¸o c¸o t×nh h×nh ho¹t ®éng cña líp tuÇn 17.
 -Líp th¶o luËn ®ãng gãp ý kiÕn.
 -Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung.
 -Tuyªn d­¬ng nh÷ng em cã nhiÒu cè g¾ng. Nh¾c nhë nh÷ng häc sinh ch­a cè g¾ng.
2, Ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tuÇn 18.
 Ph¸t huy nh÷ng thµnh tÝch ®· ®¹t ®­îc ë tuÇn 17.
 -Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i.
3, Cñng cè – dÆn dß.
 Nh¾c nhë häc sinh nghiªm tóc thùc hiÖn.
__________________________________
To¸n*
LuyÖn tËp
I.Mục tiêu.
- Củng cố về cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc đơn.
- Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức ở các dạng khác nhau.
II- Các hoạt động dạy và học.
Tg
HĐ của GV
	HĐ của HS
2’
35’
3’
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức.
80 - 40 : 4 (68 + 13) : 9
79 - 11 x 7 72 : (107 - 99)
18 x 6 : 4 16 - 6 : 2 x 3
- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả
Bài 2: Có 245 kg gạo, người ta đã bàn đi 91kg. Số còn lại đong đều vào túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg gạo.
- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả
Bài 3: Có 9 túi gạo, mỗi túi có 62 kg gạo. Người ta đem số gạo đó đong đều vào 6 bao. Hỏi mỗi bao có bao nhiêu kg gạo?
- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả
Bài 4*: Cho 3 số 3, 7 và 15. Hãy viết các dấu (cộng, trừ, nhân, chia) tích hợp vào ô trống để được các biểu thức có giá trị là: 36; 52; 35; 19
- GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả
3. Cñng cè dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc
- Học sinh làm lần lượt vào bảng con.
- Nêu cách thực hiện.
- Lớp nhận xét
- Đọc đề toán.
- Phân tích đề toán.
- Làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét
- Học sinh làm bài.
* Số kg gạo có: ? kg.
* 1 bao : ? kg.
- Lớp nhận xét
- Xác định yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài.
 3 x 7 + 15 = 36; 3 x 15 + 7 = 52
 15 - 3 + 7 = 19
- Lớp nhận xét
_____________________________ 
TiÕng ViÖt*
LuyÖn viÕt ch÷ hoa N
I. Môc tiªu: Gióp HS
 - Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng ) Q , Đ ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Ngô Quyền ( 1 dòng ) và câu ứng dụng: 
 §­êng v« xø NghÖ quanh quanh
 Non xanh n­íc biÕc nh­ tranh ho¹ ®å. Cì ch÷ nhá
- Gi¸o dôc häc sinh thãi quen rÌn ch÷
II. Đồ dùng dạy học: - Vở luyÖn viÕt, bảng con, phấn
- Mẫu chữ N, Q, Đ hoa. Các chữ Ngô Quyền và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học
Tg
HĐ của GV
	HĐ của HS
 3’
A. Kiểm tra bài cũ:- Nhận xét bài viết trước :
- Viết: Mạc Thị Bưởi 
- GV nhận xét bài viết
- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng
- HS viết vào bảng con
- HS nhận xét
 35
1’
B. Bài mới;
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tên bài: Ôn tập cách viết chữ hoa N
4’
2. Hướng dẫn viết trên bảng con 
2.1 Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài : N, Q, Đ 
- GV viết mẫu
- Luyện viết chữ N, Q, Đ 
- GV giúp đỡ
- HS tìm các chữ viết hoa trong bài 
- HS nêu cách viết từng chữ 
- HS viết trên bảng con
- HS nhận xét bài bạn
 5’
5’
2.2 Luyện viết từ ứng dụng: Ngô Quyền
- GV giới thiệu: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta.
- Luyện viết từ ứng dụng
- GV nhận xét
2.3 Luyện viết câu ứng dụng
 Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
- Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng: Câu ca dao nói lên điều gì?
- GV nhận xét, chốt
- Luyện viết các chữ: Nghệ , Non
- GV nhận xét
 HS đọc từ ứng dụng
- HS nêu hiểu biết của mình về tên riêng
- HS viết trên bảng con
- HS nhận xét bài bạn
- HS đọc câu ứng dụng
- Câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ (vùng Nghệ An, Hà Tĩnh hiện nay) đẹp như tranh vẽ.
- HS viết vào bảng con
- HS khác nhận xét
 15’
3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
· Yêu cầu :+ Viết chữ N : 1 dòng
+ Viết chữ Q , Đ: 1 dòng
+ Viết tên riêng Ngô Quyền: 2 dòng
+ Viết câu ca dao: 2 lần
- GV quan sát, uốn nắn
- HS nêu yêu cầu viết trong vở BT
- HS viết 
 5’
4. Chấm, chữa bài :
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
- GV chọn bài viết đẹp, HS quan sát, học tập.
1’
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn dò
- Quan sát bài viết đẹp
____________________________ 
Tù häc
¤n tËp to¸n
I, Mục tiêu: Giúp hs nhận biết về các hình, cộng trừ nhân chia tính giá trị biểu thức
- Tìm chu vi của các hình áp dụng để giải toán có lời văn
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ
- Hs: vở toán buổi 2
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài (5’).
2, Ôn tập
*Củng cố nhân chia(15’)
*Tính giá trị biểu thức(10’)
*Tính chu vi hình chữ nhật (10’)
3, Củng cố dặn dò (3’).
Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu bài lên bảng
Bài 1: Yêu cầu 1 hs đọc đầu bài
Gọi hs nêu cách tính nhẩm
Giao cho hs tự làm bài.
Nhận xét cho điểm hs
Bài 2: Giao cho hs tự làm bài.
Gọi hs chữa bài nêu cách thực hiện
Nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 3: Yêu cầu hs tự làm vào vở
Gọi hs chữa bài và nêu các bước thực hiện
Nhận xét chữa bài cho điểm hs
Bài 4: Gọi hs đọc đầu bài
- Cho hs nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
Nhận xét giờ học 
Về nhà ôn bài và làm bài ở vở luyện toán.
Nghe, đọc đầu bài
2 hs nêu yêu cầu của bài
5 x 7 = 35 35 : 5 = 7 7 x 8 = 56
7 x 5 = 35 35 : 7 = 5 56 : 8 = 7
- Hs làm bài cá nhân, đọc kết quả
- Chữa bài và nêu cách thực hiện
 47 281 945 5 844 4
x x 44 189 04 211
 5 3 45 04
235 843
Hs làm bài cá nhân và nêu cách làm.
30 x 2 + 40 = 60 + 40 
 =100
80 + 25 x 2 = 80 + 50
 =130
80 + 40 : 2 = 80 + 20 
 =100
1hs nêu cách tính chu vi hcn
1hs lên bảng làm. 
Chu vi mảnh ruộng đó là:
(20 + 20) x 2 = 80 (cm).
Đáp số 80cm
_________________________________*&*________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L3 TUAN 17 2 BUOI CKTKN.doc