Giáo án lớp 3 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Tây Yên 1

Giáo án lớp 3 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Tây Yên 1

I/. Yêu cầu cần đạt

1. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (trả lời được các CH trong SGK)

2. Kể chuyện:

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II/. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III/. Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Tây Yên 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày14 tháng12 năm 2009
TUẦN 17
	Tiết 1, 2	MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI : MỒ CÔI XỬ KIỆN
I/. Yêu cầu cần đạt
1. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (trả lời được các CH trong SGK)
2. Kể chuyện: 
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II/. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài tập đọc. 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ổn định: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập Về quê ngoại.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
2.1/ Giới thiệu bài
 Truyện Mồ Côi xử kiện các em đọc hôm nay là 1 truyện cổ tích rất hay của dân tộc Nùng. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy người nông dân có tên là Mồ Côi xử kiện rất thông minh làm cho mọi người có mặt trong phiên xử phải ngạc nhiên, bất ngờ như thế nào. Ghi tên bài.
2.2/ Hướng dẫn luyện đọc: 
a) Đọc mẫu
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. 
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Đọc từng đọan trước lớp và giải nghĩa từ khó. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc từng đoạn theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
2.3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Hỏi: Câu chuyện có những nhân vật nào ?
Câu1: Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
Câu 2: Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?
-Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không?
-Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phân xử ?
-Câu 3:Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? 
- Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?
- Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt tên khác cho truyện? 
2.4/ Luyện đọc lại
- GV đọc lại bài
- Gọi HS đọc các đoạn còn lại. Sau đó yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
-YC HS đọc bài theo vai trước lớp.
-Nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
* Kể chuyện:
1. Xác định YC
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
2. Kể mẫu:
- GV gọi HS khá kể mẫu tranh 1. Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, kể ngắn gọn, không nên kể nguyên văn như lời của truyện.
-Nhận xét phần kể chuyện của HS.
3. Kể theo nhóm
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
4. Kể trước lớp
-Gọi HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
* Củng cố-Dặn dò: 
-Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
-Nhận xét tuyên dương.
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo.
-2 học sinh lên bảng đọc và trả lời câu. 
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-HS đọc nối tiếp câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-HS đọc từng đoạn 
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
VD: Bác này vào quán của tôi / hít hết mùi thơm lợn quay, / gà luộc, /vịt rán, / mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.//.
-HS trả lời theo phần chú giải SGK.
-Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- HS nêu
- HS đọc thầm đoạn1.
-Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
-Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
-HS đọc thầm đoạn 2:
-Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
-Bác nông dân thừa nhận là có hít mùi thơm của thức ăn trong quán.
-Bác nông dân phải bồi thường, đưa20 đồng để quan toà phân xử.
-Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền.
- HS đọc thầm đoạn 2-3.
-Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng. 
-Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên “hít mùi thịt“, một bên “nghe tiếng bạc“. Thế là công bằng.
-Hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện.
-Vị quan toà thông minh. Vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của của Mồ Côi trong việc xử kiện. Phiên toà đặc biệt vì cách xử của Mồ Côi bày ra thật đặc biệt. Kẻ tham lam.
- HS theo dõi GV đọc.
- 4 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo các vai: người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán.
-2 nhóm thi đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
-1 HS đọc YC, HS khác đọc lại gợi ý.
-1 HS kể cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Xưa có chàng Mồ Côi thông minh được dân giao cho việc xử kiện trong vùng. Một hôm, có một lão chủ quán đưa một bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm trong quán của lão mà không trả tiền.
-Từng cặp HS kể.
-3 hoặc 4 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay nhất.
- 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.
-Những người nông dân không chỉ sẵn sàng giúp người, cứu người, thật thà, tốt bụng, họ còn rất thông minh tài trí. 
TIẾT 3 : TOÁN: 
BÀI : TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo)
I/. Yêu cầu cần đạt
Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
* Ổn định:
1. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
2. Dạy bài mới
2.1/ Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2.2/ Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc
-Viết lên bảng hai biểu thức: 
 (30 + 5) : 5; 3x(20 - 10)
-YC HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức trên.
-Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc “Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta phải thực hiện các phép tính trong ngoặc”.
-Vậy khi tính giá trị của BT, chúng ta cần XĐ đúng dạng của BT đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
-Viết lên bảng BT: 3 x (20 – 10)
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng qui tắc.
2.3/ Luyện tập thực hành
Bài 1: 
-Gọi HS nêu YC của bài.
-Cho HS nhắc lại cách làm bài và sau đó YC HS tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: 
-HD HS làm tương tự bài tập 1.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, chúng ta phải biết được điều gì?
-YC HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò
-YC HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-HS thảo luận và trình bày ý kiến của mình.
-HS nêu cách tính giá trị của BT thứ nhất.
-HS nghe giảng và thực hiện tính giá trị của BT.
(30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
-HS nêu cách tính và thực hành tính.
3 x (20 – 10) = 3 x 10
 = 30
-4 HS lên bảng, lớp làm VBT.
VD: 35 : (20 – 15) = 35 : 5
 = 7
-HS làm bài theo HD của GV.
-1 HS đọc đề bài SGK.
-Có 240 quyển sách, xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn.
-Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách?
-Chúng ta phải biết mỗi tủ có bao nhiêu quyển sách; chúng ta phải biết có tất cả bao nhiêu ngăn sách.
-2 HS lên bảng (mỗi HS 1 cách), lớp làm VBT.
Cách 1: Bài giải:
Số sách mỗi chiếc tủ có là :
240 : 2 = 120 (quyển)
Số quyển sách mỗi ngăn có là:
120 : 4 = 30 ( quyển)
 Đáp số: 30 quyển
Cách 2: Bài giải:
Số ngăn sách cả hai tủ có là :
4 x 2 = 8 (ngăn)
Số quyển sách mỗi ngăn có là:
240 : 8 = 30 ( quyển)
 Đáp số: 30 quyển
Tiết 4	MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI : BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (tiết 2)
* Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ổn định 
Hoạt động 1 : Xem tranh và kể về những người anh hùng
* Mục tiêu : Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên.
* Cách tiến hành :
- GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một bức tranh về các anh hùng, liệt sĩ ; yêu cầu các nhóm thảo luận với các câu hỏi sau :
+ Người trong tranh là ai ?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó ? 
_ Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV tóm tắt lại gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ trên và nhanc81 nhở HS học tập theo các tấm gương đó.
Hoạt động 2 : Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương
* Mục tiêu : Giúp HS hiểu rõ về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó. 
* Cách tiến hành
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả điều tra tìm hiểu
- GV nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt độngđền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
Hoạt động 3 : HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện, về chủ đề biết ơn thưng binh, liệt sĩ
* Kết luận chung : Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh  ... 
+ Hình ABCD là HCN không phải là HV.
+ Hình MNPQ không phải là HV vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông.
+ Hình EGHI là HV vì có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
-Làm bài và báo cáo KQ:
+Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm.
+Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm.
 A M B
 Q N
 D P C
TIẾT 3: CHÍNH TẢ (nghe – viết) 
BÀI : ÂM THANH THÀNH PHỐ
I/. Yêu cầu cần đạt
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được từ có vần ui/uôi (BT2).
- Làm đúng BT(3) a/b
II . Đồ dùng dạy- học:
Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.
III . Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ổn định:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt trong tiết chính tả trước.
-Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
2.1/.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu cầu cầu bài - GV ghi tên bài.
2.2/Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung bài viết.
-GV đọc đoạn thơ 1 lượt.
-Hỏi: Khi nghe bản nhạc Ánh trăng của Bét-tô-ven anh Hải có cảm giác như thế nào?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn có những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả.
-GV đọc, HS viết bài.
*Soát lỗi.
*Chấm bài.
2.3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. Câu a: Điền tr/ ch:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát giấy và bút cho HS.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Gọi 2 nhóm đọc bài làm của mình, các nhóm khác bổ sung nếu có từ khác. GV ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
-GV có thể chọn phần a hoặc phần b.
a. Gọi HS đọc YC bài tập.
-YC HS hoạt động trong nhóm đôi.
-Gọi các đôi thực hành.
-Nhận xét ghi điểm cho HS.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà nhớ các từ vừa tìm được, HS nào viết xấu, sai từ 5 lỗi trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
 dịu dàng, giản dị, gióng giả, gặt hái, bậc thang, bắc nồi, 
-HS lắng nghe, nhắc lại.
-Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc lại.
-Anh Hải có cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng.
- Đoạn văn có 3 câu.
-Các chữ đầu câu: Hải, Mỗi, anh. Tên riêng: Cẩm Phả, Hà Nội, Hải, Bét-tô-ven, Ánh.
-Bét-tô-ven, ngồi lặng, dễ chịu, pi-a-nô, căng thẳng,.
-Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-HS thực hiện dưới sự HD của GV.
-Nghe GV đọc và viết vào vở.
-Đổi chéo vở và dò bài.
-Nộp 5 -10 bài chấm điểm nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Nhận đồ dùng học tập.
-Tự làm bài trong nhóm.
-Đọc bài và bổ sung.
-Đọc lại các từ vừa tìm được và viết vào vở:
+ui: củi, cặm cụi, dụi mắt, dùi cui, bụi cây, núi,
+uôi: chuối, buổi sáng, cuối cùng, suối đá, nuôi nấng, tuổi tác,
-1 HS đọc YC SGK.
-2 HS ngồi cùng bàn hỏi và trả lời.
-Lời giải: giống – ra – dạy.
-Lời giải: bắt – ngắt – đặc.
-Lắng nghe, về nhà thực hiện.
SINH HOẠT LỚP
 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
- Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
- Tổ 1:
- Tổ 2:
- Tổ 3:
- Giáo viên nhận xét chung lớp. 
- Về nề nếp tương đối tốt.
- Về học tập: Có tiên bộ, vẫn còn một số bạn thực hiện phép chia chưa tốt.
- Lớp còn chưa có ý thức học bài thường xuyên, cần thuộc bài trước khi đến lớp. 
 II/ Biện pháp khắc phục: 
- Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. 
- Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
- Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẻ hơn.
- Ôn thi học kì một. (7/1/05)
______________________________________________
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN
THỂ DỤC
 Bài 33: ÔN THỂ DỤC VÀ RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”.
I . Mục tiêu:
Tiếp tục ôn các động tác đội hình đội ngũ và rèn luyện tư thế cơ bản đã học. Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
II . Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi: “Chim về tổ” và các vạch chuẩn bị cho tập đi chuyển hướng phải, trái.
III . Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
-Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút.
-Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”: 1-2 phút. 
-Ôn bài thể dục phát triển chung: 1 lần 3 x 8 nhịp.
Phần cơ bản:
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều 1- 4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải, trái (mỗi lần khoảng 2m): (8– 10 phút).
+Tập 2– 3 lần liên hoàn các động tác, mỗi lần tập GV chọn các vị trí đứng khác nhau để tập hợp.
+Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công. Các tổ trưởng điều khiển cho các bạn tập.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái: (6- 8 phút)
+Đi vượt chướng ngại vật thấp và đi chuyển hướng phải, trái theo đội hình 2 – 3 hàng dọc. Cả lớp thực hiện dưới sự HD của GV hoặc cán sự lớp. Sau đó GV chia tổ tập luyện, các tổ trưởng ĐK cho các bạn tập. Khi HS tập GV chú ý sửa chữa các ĐT chưa chính xác và HD cách khắc phục.
+Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: 1 lần.
-GV theo dõi nhận xét, đánh giá.
-Chơi trò chơi “Chim về tổ” :7-8 phút. (GV hướng dẫn như các tiết trước ). GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và nôïi quy chơi. 
Phần kết thúc:
-Đứng tại chỗ vổ tay, hát : 1 phút
-GV cùng HS hệ thống bài :1 phút.
-GV nhận xét giờ học : 2-3 phút.
-GV giao bài tập về nhà : Ôn luyện bài tập RLTTCB.
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
-Tham gia trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” một cách tích cực.
-Lớp trưởng hô, cả lớp tập bài thể dục. 
-Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của cán sự lớp.
-HS chú ý theo dõi và cùng ôn luyện.
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
J
+Lắng nghe sau đó ôn luyện.
+Tập luyện dưới sự HD của cán sự lớp.
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ 
J
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ 
+Tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ mình tập luyện.
+Biểu diễn thi đua.
-HS tham gia chơi tích cực.
+Cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
-Hát 1 bài.
-Nhắc lại ND bài học.
-Lắng nghe và ghi nhận.
THỂ DỤC
Bài 34: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – BÀI TẬP RLTT 
VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN.
I . Mục tiêu:
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. YC thực hiện ĐT tương đối chính xác.
Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
II . Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, bàn ghế và kẻ sẵn các vạch cho tập đi chuyển hướng phải, trái và đi vượt chướng ngại vật thấp.
III . Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
-Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút.
-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”: 1-2 phút. 
Phần cơ bản:
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc: (6 – 8 phút).
+Cả lớp thực hiện dưới sự HD của GV hoặc cán sự lớp theo khu vực đã quy định, YC mỗi HS đều được làm chỉ huy ít nhất 1 lần, GV đi đến từng tổ, quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS.
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái, đi vượt chướng ngại vật: 7 -9 phút.
-Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2 – 3m, GV điều khiển chung và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trật tự.
+Mỗi tổ biểu diễn đi chuyển hướng phải, trái, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc:1 lần. 
-GV theo dõi nhận xét, đánh giá..
-Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”: 5-7 phút. Trước khi chơi GV cho HS khởi động kĩ các khớp, sau đó cho HS chơi. Có thể cùng một lúc cho 2-3 đội cùng chạy, đuổi, nhưng phải nhắc nhở các em đảm bảo an toàn. 
Phần kết thúc:
-Đứng tại chỗ vổ tay, hát : 1 phút
-GV cùng HS hệ thống bài :1 phút.
-GV nhận xét giờ học : 2-3 phút.
-GV giao bài tập về nhà : Ôn luyện bài tập RLTTCB và các nội dung ĐHĐN để chuẩn bị kiểm tra.
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, vai, hông,
-Tham gia trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” một cách tích cực.
-Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của cán sự lớp.
-HS chú ý theo dõi và cùng ôn luyện.
Tổ 1: ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
J
Tổ 2: ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ
J
+Lắng nghe sau đó ôn luyện.
+Tập luyện dưới sự HD của cán sự lớp.
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ 
J
 ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ 
+Biểu diễn thi đua.
-HS tham gia chơi tích cực.
+Cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
-Hát 1 bài. 
-Nhắc lại ND bài học.
-Lắng nghe và ghi nhận.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc