TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU:
1.kiến thức:
-Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu,thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
2.Kĩ năng;
-Kể được một số hoạt động nông nghiệp,công nghiệp, thương mại,thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em.
3.Giáo dục:
-HS có ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp.Biết yêu quý những người trong gia đình mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sơ đồ câm các bộ phận của cơ quan cơ thể
- Phiếu học tập.
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
*HĐ1 Giới thiệu bài
*HĐ2: Ai nhanh, ai giỏi
MT: Củng cố về các cơ quan đã học
*HĐ3: Gia đình yêu quý của em
MT: Củng cố về mối quan hệ trong gia đình.
3. Củng cố dặn dò: + Đi xe đạp ntn là đúng luật?
- Giới thiệu bài- ghi bảng
* Chia lớp thành nhóm 4. Y/c điền tên vào sơ đồ câm: bộ phận các cơ quan
-Cho HS trình bày-NX
Tên bộ phận Chức năng Các bệnh thường gặp Cách phòng
- Phát phiếu học tập
-Cho HS làm bài,trình bày- NX
* Phiếu học tập
Họ và tên : .
Gia đình em sống ở .
Vẽ sơ đồ thành viên gia đình
Công việc của từng người:
Bố em .Mẹ em .Em .
+ Nhà con ở làng quê hay đô thị?
+ Bố mẹ em làm nông nghiệp, công nhân, buôn bán ?
- NX, đánh giá
- Nhận xét tiết học
- HS-NX
- N 1,2 cơ quan hô hấp
- N 3,4 cơ quan tiêu hóa
- N 5,6 cơ quan tuần hoàn
- N 7 cơ quan bài tiết nước tiểu
- Nh 8 cơ quan thần kinh
- Đại diện lên bảng gắn sơ đồ,trình bày-NX
- HS làm, đọc bài
- NX
TUẦN 17 Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2019 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN MỒ CÔI XỬ KIỆN I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn cũa câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HS yêu thích kể chuyện. * Kĩ năng sống: - Rèn các kĩ năng cơ bản: tư duy sáng tạo; ra quyết định - Phương pháp: đặt câu hỏi; đóng vai * Học HTT kể được toàn bộ câu chuyện trong phần Kể chuyện. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ: + Đọc bài: Về quê ngoại. Nêu nội dung chính C. Bài mới Tập đọc 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Luyện đọc a.GV đọc mẫu, diễn cảm. b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ngữ. * Đọc từng câu: ? Qua những câu văn các bạn vừa đọc những từ ngữ nào bạn phát âm chưa chính xác - Cho HS phát hiện từ khó và hướng dẫn học sinh đọc đúng từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp - Cho HS chia đoạn (như SGK) - Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi. - Mời HS giải thích từ mới: công đường, bồi thường. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh toàn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - YC đọc thầm đoạn 1, trả lời : + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì? * GV : Vụ án thật khó phân xử, phải xử sao cho công bằng, bảo vệ được bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẽ mặt mà vẫn phải "tâm phục, khẩu phục" - YC đọc thầm đoạn 2, trả lời : + Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân +Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán. Mồ Côi phán TN? + Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phân xử? - YC đọc thầm đoạn 2&3, trả lời : + Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần? + Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà? * GV: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu được và bác nông dân chắc là rất sung sướng, thở phào nhẹ nhõm. - Em hãy thử đặt tên khác cho truyện. * Giáo dục kỹ năng sống cho HS về tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề. 4. Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm đoạn 3. - Cho 2 tốp HS (mỗi tốp 4 HS) tự phân vai thi đọc truyện trước lớp. - YC cả lớp nhận xét và chọn tốp thắng cuộc Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ: quan sát tranh và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh: + Yêu cầu HS quan sát lần lượt 3 tranh minh họa 3 đoạn của câu chuyện và nhẩm kể chuyện. + GV gọi HS kể nối tiếp. + GV có thể đặt câu hỏi gợi ý như: Ở tranh 1, Quân lính đang làm gì? Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này? Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? Thái độ của nhà vua ra sao? Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? Thái độ của Vua ra sao? + GV nhận xét HS sau mỗi lần kể về nội dung, cách diễn đạt và cách thể hiện. D. Củng cố- dặn dò: - GV nêu câu hỏi củng cố: Trong câu chuyện em thích nhân vật nào? Vì sao? - GV nhận xét, đánh giá tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Hai bàn tay em - Hát đầu giờ - Lắng nghe và đọc thầm theo - Đọc tiếp nối từng câu. - Tìm từ khó và đọc theo HD của GV - Chia đoạn - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Giải thích các từ khó trong bài. - Đọc nhóm đôi. - Các nhóm đọc tiếp nối. - Cả lớp đọc đồng thanh. + Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi. + Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. + Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm mắm. Tôi K0 mua gì cả. + Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phân xử. + Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền? + Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng. + Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên "hít mùi thịt", một bên "nghe tiếng bạc". Thế là công bằng. + HS phát biểu: Vị quan toà thông minh / Phiên cử thú vị. / Bẽ mặt kẻ tham lam./Ăn "hơi" trả"tiếng"/ - Các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, cậu bé, vua) - Các nhóm thi đọc. Lớp nhận xét cá nhân và nhóm đọc hay - 2 tốp HS tự phân vai, thi đọc trước lớp.- Lắng nghe - Thi đọc - HS kể nối tiếp trước lớp - Nhận xét lời kể của bạn. Khen ngợi các bạn có cách kể sáng tạo. - HS trả lời, giải thích theo suy nghĩ bản thân. TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các qui tắc tính giá trị biểu thức đã học và làm bài tập: a) 46 - 42 : 2 b) 120 - 89 + 10 c) 15 x 2 : 3 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. - Viết lên bảng hai biểu thức: (30 + 5) : 5 và 3 x (20 - 10),... - Yêu cầu HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức. * Chính điểm khác nhau này dẫn đến tính cách giá trị của hai biểu thức khác nhau. * GV hướng dẫn HS tính giá trị của 2 biểu thức vừa nêu. - Biểu thức 1 GV hướng dẫn HS tính. - Biểu thức 2 cho HS tự tính, nêu kết quả, 1 em lên B ghi. * Gv hướng dẫn HS nhận xét, rút quy tắt chung:“ Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc ” 3. Luyện tập. *Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: - Cho HS nhắc lại cách làm rồi tự làm bài. - GV nhận xét. *Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: - GV phát phiếu học tập cho HS làm nhóm 4. - Cho đại diện một số nhóm lên trình bày, nêu cách làm. - GV nhận xét chữa bài *Bài 3: - Gọi HS đọc lại đề bài - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu bài: ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán này giải bằng mấy phép tính? ? Có mấy cách giải để tìm ra kết quả bài toán? - Cho HS nêu từng bước giải của mỗi cách. - GV chốt 2 cách đơn giản nhất để HS tự làm, gọi 2 em lên B mỗi em giải một cách. - GV nhận xét, chữa bài C. Củng cố - dặn dò - Về nhà luyện tập thêm về cách tính giá trị của biểu thức - Nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập. - 3 HS làm bài -... biểu thức có dấu ( ) - HS nghe giảng và thực hiện tính giá trị của biểu thức ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 = 7 3 (20 - 10) = 3 10 = 30 - HS nêu y/c. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp. ( 65 + 15 ) 2 = 80 x 2 ( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 2 = 160 = 30 48 : ( 6 : 3 ) = 48 : 2 81: ( 3 3 ) = 81 : 9 = 24 = 9 - Nhận xét. - HS nêu y/c. - HS nhọp nhóm và làm bài. - HS thực hiện. - HS đọc đề bài - Có 240 quyển sách chia đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn. - Mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách? - ...2 phép tính. - HS tự nêu. - HS làm bảng, làm vở * Cách 1: Mỗi chiếc tủ có số sách là: 240 : 2 = 120 ( quyển ) Mỗi ngăn có số sách là: 120 : 4 = 30 ( quyển ) ĐS: 30 quyển * Cách 2: Số ngăn sách cả hai tủ có là; 4 2 = 8 ( ngăn ) Số sách mỗi ngăn có là; 240 : 8 = 30 ( quyển ) ĐS: 30 quyển - Nhận xét. Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2019 CHÍNH TẢ(Nghe - Viết) VẦNG TRĂNG QUÊ EM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: Làm đúng BT (2) b do giáo viên soạn. 3. Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. * MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (trực tiếp). II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra: - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ. - Nhận xét, đánh giá chung. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. HD viết chính tả : a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Đọc toàn bài viết chính tả. - Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết. - Hướng dẫn HS nhận xét và hỏi: + Vầng trăng nhô lên được tả như thế nào? + Bài chính tả gồm mấy đoạn? Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào? - Cho HS tìm và viết bảng con những chữ dễ viết sai b. HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS viết bài vào vở. + Đọc từng cụm, câu - Quan sát nhắc nhở tư thế ngồi viết c. Chữa bài - GV đọc, HS soát lỗi , ghi số lỗi và chữa lỗi - Cho HS đổi vở bắt lỗi chéo - Yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì. - Nhận xét một số bài viết của HS. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 2: Chon phần b: Điền vào chỗ trống ắt hay ăc. - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Chia lớp thành 2 nhóm thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh. - Nhận xét b) mắc, bắc, gặt; mặc, ngắt D. Củng cố dặn dò: * MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Trò chơi - Viết bảng con: nghỉ, ríu rít, thuyền - Lắng nghe. - 1 HS đọc lại bài viết. - Học cá nhân - Phát biểu - Viết bảng con - Viết vào vở. - Đổi vở bắt lỗi chéo - Chữa lỗi theo HD - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức. - Nhận xét. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). Áp dụng được việc tính giá trị cua biểu thức vào dạng bài tập điền dấu: “ = ”, “ ”. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (dòng 1); Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: * Bài 1: - Y/ C HS nêu cách làm - Y/ C HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài *Bài 2: - Y/ C ... CHÍNH TẢ ÔN TẬP CUỐI KÌ I ( TIẾT 6) I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm đọc : đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 chữ / phút). Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc,thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI - Bước đầu viết được 1 bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến. Câu văn rõ ràng, tình cảm -Đọc thêm bài tập đọc Ba điều ước; Âm thanh thành phố tuần 16,17 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HS chuẩn bị giấy viết thư. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Giới thiệu bài: 2.Bài mới: *HĐ1KT học thuộc lòng (1/3 số học sinh) *HĐ2 Rèn kĩ năng viết thư: Bài 2: *HĐ3: Đọc thêm bài Ba điều ước; Âm thanh thành phố 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học * GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút) - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc - GV NX ghi điểm - NX - Đánh giá. * Y/c HS đọc đầu bài + Con sẽ viết thư cho ai? + Con sẽ hỏi thăm những gì? - Gọi 2, 3 HS trả lời? - Y/c HS đọc bài tập đọc: "Thư gửi bà" + 1 bức thư gồm mấy phần? đó là những phần nào? - Y/c HS viết bài - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh - GV chấm 1 số bài. Nhận xét *GV đọc mẫu-HD đọc -Cho HS đọc theo nhóm -Gọi HS đọc ,trả lời câu hỏi SGK - GV tổng kết - NX giờ học - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu + trả lời câu hỏi - HS đọc - 1 người thân ( người mình quý) - Sức khỏe, tình hình ăn ở, học tập, làm việc - HS nêu - HS đọc - HS nêu - HS viết thư -HS nghe -HS đọc theo nhóm -HS đọc-trả lời câu hỏi TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép tính nhân, chia trong và ngoài bảng (Nhân, chia số có hai, ba chữ số với (cho) số có một chữ số, tính giá trị biểu thức. 2 -Kĩ năng: Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông và giải toán về tìm một phần mấy của một số. 3 - Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phấn màu. III. CÁC HĐ DẠY- HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC: Tính chu vi HCN có: CD: 89 m & hơn CR: 23 m - Gọi 2HS lên bảng + Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - NX, đánh giá - HS lên bảng - HS nêu - NX 2. Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - ghi bảng *HĐ2: HD luyện tập * Củng cố phép x, : số có 2, 3 chữ số với số có 1 chữ số: *Gọi HS đọc đề -HS đọc Bài 1: 9x5=45 63:7=9 5x7=35 3x8=24 40:5=8 7x5=35 6x4=24 45:9=5 35:5=7 -Y/c HS làm theo nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp. - NX - đánh giá - HS hỏi - đáp nhóm đôi-NX Bài 2: cột 1,2,3 * Gọi HS đọc đề -HS đọc 47 281 108 x x x 5 3 8 235 843 864 - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm-NX + Nêu cách thực hiện? - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm-NX 872 2 261 3 945 5 8 436 24 87 5 189 07 021 44 6 21 40 12 0 45 12 45 0 0 + Khi nhân, chia số có 2, 3 chữ số cho số có 1 chữ số ta cần lưu ý gì? + Trong những phép chia trên những phép chia nào là phép chia hết? phép chia nào là phép chia có dư? vì sao? * Củng cố về giải toán Bài3: Chu vi vườn cây là: (100+60)x2=320(m) * Gọi HS đọc đề + Bài toán cho gì? hỏi gì? - Y/c HS làm bài - Chữa bài-NX + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta - HS đọc - HS làm bài –chữa, NX Bài 4: Cuộn vải còn lại số mét là: 81:3=27(m) làm ntn? * Gọi HS đọc đề + Bài toán cho gì? hỏi gì? +Dạng toán nào? + Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm ntn? - Y/c HS làm bài - Chữa bài-NX - HS đọc - HS làm bài –chữa, NX 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại kiến thức vừa ôn - NX giờ học LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài; thuộc được 2 câu thơ ở Học kì I. 2. Kĩ năng : Bước đầu viết được đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (Bài tập 2). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Học sinh HTT đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng / phút). II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định tổ chức B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - ghi tựa lên bảng. 2. Kiểm tra tập đọc - Kiểm tra 5- 7 số học sinh cả lớp . - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 3. Làm bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Nhắc nhở HS lá đơn này cần thể hiện nội dung xin cấp lại thẻ đọc sách. - Mẫu đơn hôm nay các em viết khác với mẫu đơn đã học như thế nào? - GV nhắc HS chú ý: + Tên đơn có thể giữ nguyên. + Mục nội dung, câu: Em làm đơn này xin đề nghị thư viện cần đổi thành: Em làm đơn này xin đề nghị thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2013 vì em đã trót làm mất. - Gọi HS đọc đơn của mình và HS khác nhận xét. - Gọi HS đọc đơn - Nhận xét C. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã ôn và nhận xét giờ học. - Hát - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài: “Hãy viết 1 lá đơn đề nghị thư viện cấp lại thẻ đọc sách cho em”. - Lắng nghe - Học sinh trả lời. - Vài học sinh làm miệng - Viết đơn - 4 em đọc Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2020 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP CUỐI KÌ I I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm đọc : đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 chữ / phút). Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc,thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI - Bước đầu viết được 1 bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến. Câu văn rõ ràng, tình cảm -Đọc thêm bài tập đọc Ba điều ước; Âm thanh thành phố tuần 16,17 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HS chuẩn bị giấy viết thư. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Giới thiệu bài: 2.Bài mới: *HĐ1KT học thuộc lòng (1/3 số học sinh) *HĐ2 Rèn kĩ năng viết thư: Bài 2: *HĐ3: Đọc thêm bài Ba điều ước; Âm thanh thành phố 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học * GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút) - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc - GV NX ghi điểm - NX - Đánh giá. * Y/c HS đọc đầu bài + Con sẽ viết thư cho ai? + Con sẽ hỏi thăm những gì? - Gọi 2, 3 HS trả lời? - Y/c HS đọc bài tập đọc: "Thư gửi bà" + 1 bức thư gồm mấy phần? đó là những phần nào? - Y/c HS viết bài - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh - GV chấm 1 số bài. Nhận xét *GV đọc mẫu-HD đọc -Cho HS đọc theo nhóm -Gọi HS đọc ,trả lời câu hỏi SGK - GV tổng kết - NX giờ học - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu + trả lời câu hỏi - HS đọc - 1 người thân ( người mình quý) - Sức khỏe, tình hình ăn ở, học tập, làm việc - HS nêu - HS đọc - HS nêu - HS viết thư -HS nghe -HS đọc theo nhóm -HS đọc-trả lời câu hỏi KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (Đề nhà trường ra) TOÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (Đề nhà trường ra) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức + Nêu tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người. + Tầm quan trọng của môi trường với cuộc sống con người 2. Kĩ năng : + Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống. + Phờ phỏn những hành động phá hoại môi trường 3.Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh SGK. Tranh sưu tầm về rác thải gây ô nhiễm môi trường, cảnh thu gom rác, xử lý rác thải. III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng tới sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của nước bẩn ,nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. -Kĩ năng tư duy phê phán: có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường -Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm,cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán lên án các hành vi không đúng nhằm bảo vệ môi trường -Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường - Kĩ năng hợp tác: hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Chuyên gia; Thảo luận nhóm; Tranh luận; Điều tra; Đóng vai V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1.KTBC: - NX - đánh giá kết qủa học tập môn TNXH kì 1 - HS nghe 2.Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Thảo luận nhóm đôi - Giới thiệu bài - ghi bảng * B1: Thảo luận nhóm đôi - Y/c các nhóm quan sát H1,2 (68) Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm & tác hại của rác rhải đối với sức khỏe con người. theo nội dung bài tập 1-Câu hỏi 1,2(SGK) * B2: Đại diện 3 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung + Nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nơi công cộng & tác hại đối với sức khỏe con người? - HS thảo luận -Trình bày - bổ sung - Nêu KL: -> KL: Mục bóng đèn tỏa sáng (SGK) - HS đọc *HĐ3: Làm việc theo cặp * B1: từng cặp quan sát H4,5,6 (SGK) - Đọc y/c - trao Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng, những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. - KL: trao đổi theo nội dung (SGK) * B2: Gọi 4 nhóm trình bày - Y/c nhóm khác bổ sung. + Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Hãy nêu cách xử lý rác thải ở địa phương em? -> KL: Rác thải có thể xử lý theo 4 cách: + Chôn - ủ ( để bón ruộng) + Đốt - tái chế-> Giáo dục HS đổi ghi kết quả - Trình bày - bổ sung - Nghe - nhắc lại *HĐ4: Tập sáng tác bài hát có sẵn - Dựa vào bài: "Chúng cháu yêu cô lắm" để sáng tác theo chủ đề bài học - Thưởng điểm tốt cho HS sáng tác & biểu diễn hay - HS tập sáng tác - Trình bày trước lớp. 3. Củng cố dặn dò: - NX tiết học KÝ DUYỆT TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: