Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Bùi Thị Nguyệt

Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Bùi Thị Nguyệt

Tập đọc- Kể chuyện

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I.(Tiết 1)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

+ Mục tiêu chung:

 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1

 - Tìm được hình ảnh so sánh trong câu văn BT(2)

 - Đọc thêm bài: Luôn nghĩ đến miền Nam

II. ĐỒ DÙNG:

Chuẩn bị của GV Chuẩn bị của HS

Phiếu viết tên bài tập đọc. Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. SGK

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Bùi Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 18
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Tập đọc- Kể chuyện
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I.(Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
+ Mục tiêu chung:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
 - Tìm được hình ảnh so sánh trong câu văn BT(2)
 - Đọc thêm bài: Luôn nghĩ đến miền Nam
II. Đồ dùng:
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của HS
Phiếu viết tên bài tập đọc. Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới.
2. Bài mới
+ Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
+ Bài tập 
* Bài tập 1
- Kiểm tra đọc ( 1/4 số HS )
- đưa phiếu 
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- Cho điểm.
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
+ HD HS :
- Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời thầy ( cô ) hiệu trưởng
- Bài tập này giúp các em thực hành viết giấy mời đúng nghi thức. Em phải điền vào giấy mời những lời lẽ trân trọng, ngắn gọn. Nhớ ghi rõ ngày giờ, địa điểm.
* Hướng dẫn đọc thêm bài: Luôn nghĩ đến miền Nam
Gọi đọc mẫu
Đọc theo từng đoạn
Đọc theo nhóm, đọc đồng thanh
Chia nhóm thảo luận câu hỏi
Hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn, đọc cả bài
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS tiếp tục ôn bài.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời
- 1, 2 HS đọc yêu cầu
- 1, 2 HS điền miệng nội dung vào giấy mời
- làm bài vào vở
1 em khá đọc mẫu cả bài
Lần lượt từng em đọc theo 3 đoạn
Đọc theo nhóm đôi
Cả lớp đọc đồng thanh
Thảo luận,trả lời câu hỏi SGK
Thi diễn cảm cả bài
Tập đọc- Kể chuyện
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Tiết2)
I. Mục đích yêu cầu:
+Mục tiêu chung:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
 - Tìm được hình ảnh so sánh trong câu văn BT(2)
 - Đọc thêm bài: Luôn nghĩ đến miền Nam
II. Đồ dùng
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của HS
Phiếu viết tên bài tập đọc. Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới.
2. Bài mới
+ Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
+ Bài tập 
* Bài tập 1
- Kiểm tra đọc ( 1/4 số HS )
- đưa phiếu 
- đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- cho điểm.
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
+ HD HS :
- Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời thầy ( cô ) hiệu trưởng
- Bài tập này giúp các em thực hành viết giấy mời đúng nghi thức. Em phải điền vào giấy mời những lời lẽ trân trọng, ngắn gọn. Nhớ ghi rõ ngày giờ, địa điểm.
* Hướng dẫn đọc thêm bài: Luôn nghĩ đến miền Nam
Gọi đọc mẫu
Đọc theo từng đoạn
Đọc theo nhóm, đọc đồng thanh
Chia nhóm thảo luận câu hỏi
Hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn, đọc cả bài
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS tiếp tục ôn bài.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời
- 1, 2 HS đọc yêu cầu
- 1, 2 HS điền miệng nội dung vào giấy mời
- làm bài vào vở
1 em khá đọc mẫu cả bài
Lần lượt từng em đọc theo 3 đoạn
Đọc theo nhóm đôi
Cả lớp đọc đồng thanh
Thảo luận,trả lời câu hỏi SGK
Thi diễn cảm cả bài
Toán
Tiết 86 : Chu vi hình chữ nhật
I- Mục tiêu
+Mục tiêu chung:
 - Nhớ qui tắc tính chu vi hình chữ nhật. Vận dụng qui tắc để giải các bài tính chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài- chiều rộng)
 - Giải toán có liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
 - Rèn KN tính và giải toán về chu vi HCN.
 - GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
II- Đồ dùng
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của HS
Thước và phấn màu
SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm của hình vuông?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Ôn về chu vi các hình.
- Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm ntn?
b) HĐ 2: Tính chu vi hình chữ nhật.
- Vẽ HCN ABCD có chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm. Tính chu vi HCN?
- Yêu cầu tính tổng của 1 cạnh dài và 1 cạnh rộng?
- 14 cm gấp mấy lần 7cm?
+ Vậy khi tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, sau đó nhân với 2.Ta viết là( 4 + 3) x 2 = 14cm.
* Lưu ý: các số đo phải cùng đơn vị đo.
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 2: Tương tự bài 1
* Bài 3: - Đọc đề?
- GV HD HS tính chu vi 2 HCN, sau đó so sánh hai chu vi với nhau và chọn câu trả lời đúng.
4. Củng cố:
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
2- 3 HS nêu
- Nhận xét
- Tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó.
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
4cm + 3cm + 4cm + 3cm = 14cm.
4cm + 3cm = 7cm.
- 14cm gấp 2 lần 7cm
- HS đọc qui tắc:
Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2.
- HS đọc
- Lớp làm vở
a) Chu vi hình chữ nhật là;
( 10 + 5 ) x 2 = 30( cm)
b) Chu vi hình chữ nhật là:
( 27 + 13) x 2 = 80(cm)
- HS đọc
+ Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
( 63 + 31) x 2 = 188( m)
+ Chu vi hình chữ nhật MNPQ là;
( 54 + 40) x 2 = 188( m)
Vậy chu vi HCN ABCD bằng chu vi HCN MNPQ.
Tự nhiên – xã hội
OÂN TAÄP VAỉ KIEÅM TRA HOẽC Kè I
I. MUẽC TIEÂU:
Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
- Keồ teõn caực boọ phaọn cuỷa tửứng cụ quan trong cụ theồ.
- Neõu chửực naờng cuỷa moọt trong caực ccụ quan: hoõ haỏp, tuaàn hoaứn, baứi tieỏt nửụực tieồu, thaàn kinh.
- Neõu moọt soỏ vieọc neõn laứm ủeồ giửừ veọ sinh caực cụ quan treõn.
- Neõu moọt soỏ hoaùt ủoọng noõng nghieọo, coõng nghieọp, thửụng maùi, thoõng tin lieõn laùc.
- Veừ sụ ủoà vaứ giụựi thieọu caực thaứnh vieõn trong gia ủỡnh.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
- Tranh, aỷnh do HS sửu taàm.
- Hỡnh caực cụ quan: hoõ haỏp, tuaàn hoaứn, baứi tieỏt nửụực tieồu, thaàn kinh.
- Theỷ ghi teõn caực cụ quan caực cụ quan vaứ chửực naờng caực cụ quan ủoự.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Khụỷi ủoọng:
2 Kieồm tra baứi cuừ:
3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
* Hoaùt ủoọng 1: CHễI TROỉ CHễI AI NHANH ? AI ẹUÙNG
+ Muùc tieõu: Thoõng qua quan saựt tranh, HS coự theồ keồ ủửụùc teõn vaứ chửực naờng cuỷa caực boọ phaọn cuỷa tửứng cụ quan trong cụ theồ.
+ Caựch tieỏn haứnh: 
Bửụực 1: 
GV chuaồn bũ tranh to (cụừ giaỏy khoồ Ao) veừ caực cụ quan: hoõ haỏp, tuaàn hoaứn, baứi tieỏt nửụực tieồu, thaàn kinh vaứ theỷ ghi teõn, chửực naờng vaứ caựch giửừ veọ sinh caực cụ quan ủoự. Neỏu coự ủieàu kieọn thỡ neõn chuaồn bũ ủuỷ cho HS hoaùt ủoọng nhoựm.
Bửụực 2: 
Tuyứ hoaứn caỷnh cuù theồ cuỷa tửứng lụựp, GV toồ chửực cho HS quan saựt tranh vaứ gaộn ủửụùc theỷ vaứo tranh. Coự theồ chụi theo nhoựm trửụực, khi HS ủaừ thuoọc thỡ chia thaứnh ủoọi chụi.
Lửu yự: Sau khi chụi, GV neõn choỏt laùi nhửừng ủoọi gaộn ủuựng vaứ sửỷa loói cho ủoọi gaộn sai. Neõn boỏ trớ theỏ naứo ủeồ ủoọng vieõn nhửừng em hoùc yeàu vaứ nhuựt nhaựt ủửụùc chụi.
* Hoaùt ủoọng 2: QUAN SAÙT HèNH THEO NHOÙM
+ Muùc tieõu: HS keồ laùi ủửụùc nhửừng hoaùt ủoọng noõng nghieọp, coõng nghieọp, thửụng maùi vaứ thoõng tin lieõn laùc.
+ Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1: Chia nhoựm vaứ thaỷo luaọn
Coự theồ lieõn heọ thửùc teỏ ụỷ ủũa phửụng nụi ủang soỏng ủeồ keồ veà nhửừng hoaùt ủoọng noõng nghieọp, coõng nghieọp, maứ em bieỏt.
Bửụực 2: GV coự theồ cho caực nhoựm bỡnh luaọn cheựo nhau.
* Hoaùt ủoọng 3: LAỉM VIEÄC CAÙ NHAÂN
- Khi HS giụựi thieọu, GV theo doừi vaứ nhaọn xeựt xem HS veừ vaứ giụựi thieọu coự ủuựng khoõng ủeồ laứm caờn cửự ủaựnh giaự HS.
Lửu yự : ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS
Caờn cửự vaứo hửụựng daón ủaựnh giaự, GV coự theồ theo doừi vaứ nhaọn xeựt veà keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS, veà nhửừng noọi dung ủaừ hoùc ụỷ hoùc kỡ I ủeồ khaỳng ủũnh vieọc ủaựnh giaự cuoỏi hoùc kỡ cuỷa HS ủaỷm baỷo chớnh xaực.
- Quan saựt hỡnh theo nhoựm : cho bieỏt caực hoaùt ủoọng noõng nghieọp, coõng nghieọp, thửụng maùi, thoõng tin lieõn laùc trong caực hỡnh 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK.
- Tửứng nhoựm daựn tranh, aỷnh veà caực hoaùt ủoọng maứ caực em ủaừ sửu taàm ủửụùc theo caựch trỡnh baứy cuỷa tửứng nhoựm, 
- Tửứng em veừ sụ ủoà vaứ giụựi thieọu veà gia ủỡnh cuỷa mỡnh.
 Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối học kì I
I. mục tiêu
+Mục tiêu chung: - HS cú thỏi độ quý trọng những người biết giữ lời hứa. Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mỡnh.
Tớch cực học tập. Thớch học giờ đạo đức.
II. Hoạt động dạy học:
1- Bài cũ: "Biết ơn thương binh liệt sĩ"
+ Cỏc em cần làm gỡ để tỏ lũng biết ơn cỏc thương binh liệt sĩ?
2- Bài mới:
ê Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ê Hoạt động 2: GV gọi HS nờu tờn cỏc bài đó học.
1) Kớnh yờu Bỏc Hồ
2) Giữ lời hứa
3) Tự làm lấy việ
c của mỡnh
4) Quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ
5) Chia sẻ vui buồn cựng bạn
6) Biết ơn thương binh, liệt sĩ
3 Củng cố - Dặn dũ:
- GV nhận xột giờ học.
- Dặn cỏc em về nhà xem lại bài
+ Thăm cỏc gia đỡnh thương binh, liệt sĩ.
+ Đúng gúp để thăm bà mẹ Việt Nam anh hựng.
- Bạn hóy đọc 5 điều Bỏc Hồ dạy.
- Thế nào là giữ lời hứa.
- Nờu nội dung bài.
- Trẻ em cú bổn phận phải quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đỡnh.
- Khi bạn bố cú chuyện vui buồn em cần chia sẻ cựng bạn.
- Những việc làm để tỏ lũng biết ơn cỏc thương binh, liệt sĩ là: thăm bũa mẹ Việt Nam anh hựng, thăm nghĩa trang Liệt sĩ ...
- Về nhà học bài thật kỹ
Toán
 Chu vi hình vuông
I- Mục tiêu
+Mục tiêu chung:
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông.(độ dài cạnh nhân 4) 
- Vận dụng quy tắc để tính chu vi hình vuôngvà giải bài toán có liên quan 
 đến tình chu vi hình vuông.
- Rèn KN tính chu vi hình vuông
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
II- Đồ dùng
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của HS
Thước và phấn màu.
SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Xây dựng công thức tính chu vi hình vuông.
- Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3dm.
- Tính chu vi hình vuông?
- 3 là gì của hình vuông?
- Hình vuông có mấy cạnh? các cạnh ntn với nhau?
+ GV KL: Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4.
b) HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 1: HS tự làm, đổi vở- KT
* Bài 2:
- Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm ntn?
- Gọi 1 HS làm trên bảng.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
 - Nêu quy tắc tính chu vi HCN?
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu qui tắc tính chu vi HCN? hình vuông? 
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
2- 3 HS nêu 
- Nhận xé ... 
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
+ Em bị mất thẻ đọc sách. Hãy viết 1 lá đơn đề nghị thư viện trường cấp lại thẻ.
- HS đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
- 1 HS làm miệng.
- HS viết đơn vào vở
- 1 số HS đọc đơn
1 em khá đọc mẫu cả bài
Lần lượt từng em đọc theo 3đoạn
Đọc theo nhóm 3
Cả lớp đọc đồng thanh
Thảo luận,trả lời câu hỏi SGK
Thi đọc diễn cảm cả bài
3. Củng cố, dặn dò.
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS tiếp tục ôn bài.
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường
I. Mục tiêu
Sau bài học học sinh biết:
- Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi qui định.
- Thực hiện hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi
 trường sống.
-Giáo dục HS biết phân loại biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinh như một số
rác như rau, củ, quả...có thể làm phân bón.... có hiệu quả 
II. Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của HS
Tranh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải; các hình trong sgk tr.68-69.
SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
xTổ chức:
Bài mới:
Hoạt động 1: 
a.Mục tiêu: HS thấy được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với đời sống con người.
b.Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm
Chia lớp làm 3 nhóm .
Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế nào?
+ Những sinh vật nào thường sống trong đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
Bước 2: Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung: 
*Kết luận: Trong các loại rác, có những loại rác rễ bị thối rữa và nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệng cho người.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: HS biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinhnhư một số rau, quả, củ... có thể làm phân bón một số khác có thể tái chế thành các sản phẩmkhác, như vậy là đã giảm thiếu sự lãng phí dùng các vật liệu. Góp phần tiết kiệm năng lượng có hiệu quả
 b.Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát các tranh sgk và các tranh sưu tầm được
Cho biết việc nào làm đúng việc nào làm sai?
Bước 2: Các nhóm trình bày
- Giáo viên kết luận
3- Hoạt động nối tiếp
*Củng cố
- Em cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Em đã làm gìđể giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Hãy nêu cách xử lí rác ở phố em?
*Dặn dò:
- Nhắc nhở h/s công việc về nhà
Lớp hát.
Thảo luận nhóm
- Các nhóm nhận nội dung thảo luận của mình.
- Đọc các câu hỏi của nhóm mình trước lớp:
- Các nhóm thảo luận theo nhóm đôi
+Khi đi qua đống rác mùi rất hôi thối, khó chịu. Rất hại đối với sức khoẻ.
+Trong rác rất nhiều các sinh vật gây bệnh sinh sống như: Ruồi, gián, chuột. Chúng là các con vật trung gian truyền bệnh
Đại diện các nhóm đôi trình bày ý kiến của mình trước lớp:
Nhóm khác bổ sung.
Làm việc theo cặp
- Các nhóm quan sát các tranh ở trang 69 và các ảnh sưu tầm được cho biết quan điểm của mình. Hình nào đúng hình nào sai
- Một số nhóm trình bày quan điểm của mình trước lớp, nhóm khác bổ sung
- Một số em nhắc lại
- Một số h/s trình bày
- Vệ sinh nơi công cộng: Không vứt rác, phóng uế bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Nêu cách xử lí rác của phố mình
- VN thực hành vệ sinh nhà mình sạch sẽ và xử lý rác của gia đình đúng theo quy định .
Mĩ thuật
(Giáo viên chuyên ngành)
Tiếng Việt
Buổi chiều 
 Ôn tập
I.Mục tiêu :
 Rèn cách phát âm và ngắt nghỉ hơi hợp lí cho HS
 Ôn lại chữ hoa G
Ôn lại cách tìm sự vật so sánh và tập đặt dấu chấm câu
II.Hoạt động DH :
 1.Nêu yêu cầu của giờ học
 2.HĐ trọng tâm
HĐ GV
HĐ HS
HĐ 1: Luyện đọc
 Cho HS tiếp nối nhau đọc bài: Các em nhỏ và cụ già
 Theo dõi và hướng dẫn HS sửa cáh phát âm và chỗ ngắt nghỉ hơi cho phù hợp.
 -Y/C đọc theo cặp và trao đổi với nhau về câu hỏi trong bài đọc
+ Các em nhỏ đi đâu về?
+ Khi thấy cụ già buồn các em đã làm gì?
+Vì sao ông cụ lại buồn?
+ Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
 Nhận xét khen những em có tiến bộ
 HĐ 2: Tập viết lại chữ hoa G
Y/C nhắc lại cách viết chữ G,cỡ chữ, độ cao mấy ly? Gồm mấy nét? Đặt bút ở điểm nào..
- Cho viết lại ở bảng con
 Theo dõi và hướng dẫn HS viết 
- Viết vào vở
 Nhắc lại cách viết cho đúng- theo dõi HS viết để giúp đỡ kịp thời
 Chấm bài và nhận xét
 HĐ 3: Ôn về so sánh và đặt dấu chấm câu
Y/C HS tìm và ghi lại các hình ảnh so sánh trong VBT TV trang 29 vào vở luyện
-HD mẫu một bài sau đó cho HS tự làm GV theo dõi và giúp đỡ 
 Trẻ em như búp trên cành 
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
-Kiểm tra kết quả và chốt lại kết quả đúng
3. Củng cổ ,dặn dò:
 Cho HS hệ thống lại nội dung toàn bài vừa ôn luyện 
 Về nhà tập đọc và luyện thêm chữ viết hoa G
.Đọc tiếp nối câu 
.Đọc đoạn
.HS 1 neeu câu hỏi thì HS 2 trả lời và ngược lại
.Đi dạo chơi về
.Băn khoăn và hỏi thăm
.Bà cụ bị ốm nặng
Con người cần quan tâm chia sẻ đến nhau
HĐ 2.
Trả lời – bạn khác bổ sung
.Viết bảng con
. Viết vào vở
HĐ 3.
.Đọc và trao đổi để tìm ra sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ
. Ghi lại các hình ảnh được so sánh với nhau đó
Nêu kết quả 
Chữa lại bài -nếu sai
Tiếng Việt
 Ôn tập
I.Mục tiêu :
 - Củng cổ kĩ năng đọc thành tiếng- phát âm đúng ;ngát nghỉ hơi hợp lí;cường độ đọc vừa phải.
 - Rèn thói quen tự kể về gia đình với bạn
II. Hoạt động trọng tâm:
1.Nêu yêu cầu tiết học
2.HD hoạt động
HĐ GV
HĐ HS
HĐ 1. Luyện đọc
 Y/C HS đọc lại bài Giọng quê hương- Đ 1
- Y/C đọc tiếp nối- theo dõi và sửa sai về cách phát âm ; chỗ ngắt nghỉ hơi và cường độ đọc cho HS
Cho đọc chậm sau đó nhanh dần nhưng y/c phải rõ ràng ,đúng âm 
Mỗi HS đọc xong gọi HS khác nhận xét cách đọc và nêu cách chữa lỗi đó (nếu có)
- Cho HS thi đọc đúng và nhanh -theo dõi và khen ngợi để động viên
 HĐ 2. Luyện tập làm văn
Nêu yêu càu của đề bài: Kể về gia đình của em
Giúp các em nắm vững Y/C đề bài: Kể về gia đình của mình cho các bạn biết –các em chỉ cần nói 5-7 câu giới thiệu về gia đình ( gia đình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình thể nào?..)
 Y/C kể theo nhóm 2- theo dõi và hướng dẫn bổ sung
 Cho HS thi kể trước lớp -động viên khen ngợi những em kể tự nhiên, lưu loát chân thật
 + Củng cổ dặn dò:
Cho HS nhắc lại những chú ý khi đọc 
HS đọc đồng thanh lại bài 1 lần
 Về nhà tập đọc đúng và nhanh,luyện viết 2 dòng đúng mẫu chữ.
Đọc tiếp nối – theo dõi và phat hiện cái sai của bạn 
(Đọc câu - đoạn)
- Xung phong thi đọc
HĐ 2.
Theo dõi
Từng cặp kể cho nhau nghe
Xung phong kể trước lớp
Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu:
 Củng cổ lại cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
II. Hoạt động DH :
Nêu yêu cầu tiết học 
HĐ trọng tâm:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoaùt ủoọng 1: Nhaọn biết lại phép chia heỏt vaứ pheựp chia coự dử .
- GV neõu vaứ vieỏt pheựp tớnh : 
 8 2 9 2 
- Yeõu caàu HS laứm .
- GV nhaọn xeựt – yeõu caàu neõu caựch tớnh -Theo dõi và HD HS làm giúp đỡ nhưng em còn lúng túng
- y/c nhận xét đâ là số chia hết và đâulà số chia có dư
Chuự yự : Soỏ dử beự hụn soỏ chia .
(Phép chia hết là phép chia không còn thừa
Phép chia có dư là phép chia còn thừa)
Hoaùt ủoọng 2 :
Baứi 1:Tính rồi viết theo mẫu. 
- Goùi HS neõu yeõu caàu cuỷa ủeà.
-Yeõu caàu HS tớnh keỏt quaỷ.Đọc lần lượt từng phép tính cho HS làm vào bảng con .
Kiểm tra kết quả và có nhận xét.
Hỏi HS cách tính.
Baứi 3: Gắn tranh và cho HS tìm 1/3 của hình ở trên bảng
- Goùi HS ủoùc ủeà baứi.
Yeõu caàu quan saựt hỡnh vaứ laứm mieọng .4.Cuỷng coỏ - daởn doứ:
-Daởn HS veà nhaứ luyeọn taọp theõm trong vở
-HS laứm nhaựp – 2 em thửùc hieọn baỷng .
- HS neõu caựch tớnh .
 8 chia 2 ủửụùc 4 , vieỏt 4 
 4 nhaõn 2 baống 8 , 8 trửứ 8 baống 0.
 8 2
 8 4
 0 
 9 chia 2 ủửụùc 4 , vieỏt 4
 4 nhaõn 2 baống 8 , 9 trửứ 8 baống 1 .
 9 2
 8 4
 1
- Moọt em neõu yeõu caàu.
-HS laứm vaứo baỷng con .
 20 5 15 3 24 4 
 20 4 15 5 24 6
 0 0 0 
19 3 29 6 19 4
18 6 24 4 16 4
 1 5 3
-HS sửỷa baứi – neõu caựch tớnh .
B3.
- HS quan saựt hỡnh SGK neõu mieọng : 
.
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
Thể dục
Sơ kết học kỳ I
(Giáo viên chuyên ngành)
Toán
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I
(Đề tổ khối ra)
Tập làm văn
Kiểm tra viết-chính tả-tập làm văn
(Đề tổ khối ra)
 Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ
I. Mục tiờu:
 Học sinh yờu thớch cắt, dỏn 
II. Giỏo viờn chuẩn bị:
Mang đầy đủ dụng cụ làm thủ cụng
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài củ
2. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dỏn chữ vui vẻ
 Giỏo viờn kiểm tra học sinh cỏch kẻ, cắt dỏn chữ Vui vẻ
 Giỏo viờn nhận xột, nhắc lại cỏc bước theo quy trỡnh
 Giỏo viờn tổ chức cho học sinh thực hành cắt, dỏn chữ
 Học sinh thực hành, giỏo viờn uốn nắn, giỳp đỡ những học sinh cũn lỳng tỳng. Giỏo viờn tổ chức cho học sinh trưng bày và nhận xột sản phẩm.
 Giỏo viờn đỏnh giỏ sản phẩm của học sinh.
 Cũng cố dặn dũ: Giỏo viờn nhận xột
 Dặn dũ học sinh ụn lại cỏc bài chương II cắt, dỏn chữ cỏi đơn giản và giờ sau làm bài kiểm tra. 
Học sinh thực hành
 Sinh hoạt
Sơ kết học kì I
I. Mục tiêu:
 - Sơ kết, đánh giá kết quả giáo dục toàn diện học kỳ I.Triển khai nội dung
 nhiệm vụ học kỳ II. Giáo dục học sinh ý thức phấn đấu hoàn thành
 nhiệm vụ năm học.
II. Cách tiến hành:
1. ổn định: Hát.	
2. Sơ kết học kỳ I: - Giáo viên phổ biến yêu cầu, nội dung sơ kết.
- Chia lớp theo 3 tổ thảo luận, bình xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm từng học sinh. Xếp loại hạnh kiểm.Thảo luận chung tại lớp.
- Giáo viên đọc kết quả xếp loại Thống nhất kết quả xếp loại hạnh kiểm + Về hạnh kiểm: Thực hiện đầy đủ 23/23 + Xếp loại học lực:
Học sinh có thành tích từng mặt được khen
1. nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, lao động vệ sinh sạch sẽ
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
	- Trong lớp chú ý nghe giảng: 
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : 
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết :
2. Nhược điểm :
	- Còn hiện tượng không xếp hàng : 
	- Chưa chú ý nghe giảng : 
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả :
	- Cần rèn thêm về đọc : 
3. HS bổ xung
 - HS tham gia góp ý kiến 
4. Đề ra phương hướng 
 Phát huy ưu điểm 
 Khắc phục nhược điểm 
*GD thẩm mĩ 
*GD thể chất
*GD hoạt động
5. Triển khai nhiệm vụ học kỳ II:
6. Liên hoan văn nghệ.
- Cho HS tham gia múa hát 
 - Nhóm – cá nhân biểu diễn 
 - lớp +GV bình chọn các tiết mục văn nghệ hay đặc sắc

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 18 chuan Thanh t son.doc