Tiết 1: Toán: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I - Mục tiêu:
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vân dụng để tính được chu vi hình
chữ nhật(biết chiều dài, chiều rộng).
- Giair toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
BTCL: BT1,2,3.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phiếu.
III - Các hoạt động dạy học:
TUẦN 18 Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Toán: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I - Mục tiêu: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vân dụng để tính được chu vi hình chữ nhật(biết chiều dài, chiều rộng). - Giair toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. BTCL: BT1,2,3. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 12’ 5’ 7’ 6’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * Hình thành quy tắc: - Đọc bài toán, vẽ hình. 4cm A B 3cm C D - Có mấy chiều rộng ? mấy chiều dài ? - Vậy ta có thể viết gọn: (4 + 3) x 2 = 14 (dm) - Lấy một số ví dụ tương tự cho học sinh vận dụng. c, Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn bài a - Nhận xét, chốt lại bài. b) Để tính chu vi hình chữ nhật ta phải làm gì ? - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Nhắc lại cách tính. M 35m N 20m Q P - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại: Câu C. 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn cách tính chu vi hình chữ nhật và chuẩn bị bài mới. - Học sinh nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. - Lắng nghe và quan sát. - 2 chiều rộng, 2 chiều dài. - Rút ra quy tắc và đọc lại. - Áp dụng tính. - Đọc yêu cầu. - Tự tính và nêu. - Đưa về cùng đơn vị đo. 2dm = 20cm - Làm phiếu, chữa bài. - Đọc đề bài. - Làm bài vào phiếu. - Học sinh chữa bài. Bài giải: Chu vi hình chữ nhật là: (35 + 20) x 2 = 110 (cm) Đáp số: 110 cm. - Đọc yêu cầu. - Thảo luận. - Trình bày và giải thích. ——————&—————— Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP - KIỂM TRA (tiết 1) I - Mục tiêu: - Đọc đúng , rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng /phút ); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài;thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI. - Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ đúng quy định bài CT(tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. II - Chuẩn bị: - Phiếu viết tên các bài đọc. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 15’ 17’ 2’ A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. 2. Kiểm tra đọc: - Nêu yêu cầu. - Theo dõi, đánh giá ghi điểm. 3. Viết bài: Rừng cây trong nắng - Đọc bài viết. - Đoạn văn tả cảnh gì ? - Đọc cho học sinh ghi bài. - Đọc dò. - Chấm bài. 4. Củng cố-dặn dò: - Nhận xét cách đọc và bài viết của học sinh. - Nhắc học sinh tiếp tục luyện đọc để tiết sau kiểm tra. - Đọc bài: Anh đom đóm và trả lời câu hỏi. - Đọc tên các bài tập đọc. - Học sinh xem lại bài. - Bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Hai em đọc lại bài. - Rừng cây trong nắng. - Viết bài. ——————&—————— Tiết 3: Kể chuyện: ÔN TẬP - KIỂM TRA (tiết 2) I - Mục tiêu: - Mức độ đọc yêu càu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn(BT2). II - Chuẩn bị: - Phiếu viết tên các bài đọc. - Viết sẵn nội dung bài tập 2, 3. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 15’ 10’ 7’ 2’ A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. 2. Kiểm tra đọc: - Nêu yêu cầu. - Theo dõi, đánh giá ghi điểm. 3. Bài 2: Tìm và gạch dưới những hình ảnh so sánh. a. Những thân câu tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. b. Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà... - Hướng dẫn. 4. Bài 3: - Hướng dẫn. - Chốt lại: Biển ở đây không phải là nước biển mênh mông mà lá tràm nhiều bạt ngàn đến nỗi ta cứ tưởng tượng đứng trước biển lá. 5. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh tiếp tục luyện đọc để tiết sau kiểm tra. - Đọc bài: Anh đom đóm và trả lời câu hỏi. - Đọc tên các bài tập đọc. - Học sinh xem lại bài. - Bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi. - Nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân. - Chữa bài trên bảng. - Nhận xét bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Suy nghĩ, trao đổi. - Trình bày. - Nhận xét. ——————&—————— Tiết 4: Đạo đức: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I I - Mục tiêu: - Học sinh ôn tập nội dung 8 bài đã học trong học kì I. - Vận dụng kĩ năng thực hành những vi trong từng bài. II - Chuẩn bị: - Xem lại các bài đã học. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 5’ 10’ 9’ 5’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải biết ơn cthương binh, liệt sĩ ? - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b. Bài giảng: * HĐ1: Nhắc lại các bài học đã học. - Lắng nghe. - Giáo viên nhắc lại. * HĐ2: Tìm hiểu nội dung nổi bật từng bài. - Ví dụ: + Như thế nào là giữ lời hứa ? + Như thế nào là tự làm lấy việc của mình ? - Nhận xét, chốt lại. * HĐ3: Vận dụng các bài tập thực hành. - Đưa ra các bài tập tình huống. * HĐ4: Liên hệ bản thân. - Đưa ra từng chủ đề. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại điểm chính từng bài học. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt. - Vận dụng tốt vào cuộc sống. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh nghe. - Học sinh nhắc lại tên từng bài. - Bổ sung. - Tự trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Suy nghĩ, xử lí tình huống. - Tự liên hệ và đưa ra các ý kiến. - Lắng nghe. ——————&—————— Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Thể dục: BÀI 35 I - Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng thẳng hàng ngang, quay phải,quay trái đúng cách. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách di chuyển hướng phải, trái đúng cách. - Biết chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong học kì. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 18’ 7’ 5’ 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: - Phương pháp kiểm tra: Từng tổ. - Cách đánh giá: Hoàn thành và chưa hoàn thành. + Hoàn thành: Đúng 4 động tác trở lên. Từ 6 động tác trở lên, ý thức luyện tập tốt thì A+. + Chưa hoàn thành: Thuộc 3 động tác, thực hiện còn thiếu tích cực. * Trò chơi: Mèo duổi chuột. - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học và công bố điểm. - Về ôn lại bài thể dục và các động tác RLTTCB, ĐHĐN đã học. - Những em nào chưa hoàn thành thì luyện tập, tiết sau kiểm tra tiếp. - Tập hợp lớp. - Báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm quanh sân trường. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Lắng nghe. - Tiến hành kiểm tra. - Quan sát nhận xét. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi trò chơi. - Vỗ tay và hát. ——————&—————— Tiêt 2: Toán: CHU VI HÌNH VUÔNG I - Mục tiêu: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông ( độ dài cạnh x 4 ). - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông. BTCL: BT1,2,3,4. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phỉếu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 7’ 7’ 8’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * Hướng dẫn tính chu vi hình chữ nhật. - Nêu bài toán, vẽ hình. - Có mấy cạnh ? Mỗi cạnh dài bao nhiêu ? - Rút ra quy tắc. - Đưa ví dụ tương tự cho học sinh vận dụng. c, Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn phân tích. - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. ĐS: 40cm Bài 3: - Hướng dẫn: Tính chiều dài hình chữ nhật ghép bởi 3 hình vuông. - Tính chu vi hình chữ nhật. - Nhận xét. ĐS: 160cm 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài. - Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. - Trả lời. - Nhẩm, tính chu vi. - Tính và nêu: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm) - Có 4 cạnh, mỗi cạnh 3dm. - Viết dưới dạng phép nhân. 3 x 4 = 12 (dm) - Đọc lại quy tắc. - Đọc yêu cầu. - Nhắc lại quy tắc. - Tính và nêu kết quả. - Nêu yêu cầu. - Làm vở, chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật - Làm bài, chữa bài. ——————&—————— Tiết 3: Tập đọc: ÔN TẬP KIỂM TRA (tiết 4) I - Mục tiêu: - Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn(BT2). II - Chuẩn bị: - Phiếu viết tên các bài đọc. - Ghi sẵn đoạn văn bài tập 2. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 15’ 17’ 2’ A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. 2. Kiểm tra đọc: - Nêu yêu cầu. - Theo dõi, đánh giá ghi điểm. 3. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu. - Sau dấu chấm phải viết như thế nào ? - Hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ đúng ở dấu chấm, dấu phẩy. 4. Củng cố-dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh tiếp tục luyện đọc để tiết sau kiểm tra. - Đọc và trả lời câu hỏi về một bài tập đọc tự chọn. - Đọc tên các bài tập đọc. - Học sinh xem lại bài. - Bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi. - Nhắc lại yêu cầu. - Đọc đoạn văn đã viết sẵn. - Đọc chú giải từ khó. - Viết hoa. - Trao đổi nhóm đôi về cách ngắt nghỉ. - Chữa bài đọc câu, đoạn văn. ——————&—————— Tiêt 4: Chính tả: (Nghe - viết) ÔN TẬP - KIỂM TRA (Tiết 3) I - Yêu cầu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Điền đúng nội dung vào Giấy mời,theo mẫu(BT2). II - Chuẩn bị: - Phiếu viết tên các bài đọc. - Mẫu giấy mời. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 15’ 17’ 2’ A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. 2. Kiểm tra đọc: - Nêu yêu cầu. - Theo dõi, đánh giá ghi điểm. 3. Bài tập 2: - Hướng dẫn. - Chấm 10-12 em. - Nhắc học sinh nhớ mẫu để thực hành đúng. 4. Củng cố-dặn dò: - Nhận xét cách đọc và bài viết của học sinh. - Nhắc học sinh tiếp tục luyện đọc để tiết sau kiểm tra. - Học sinh đọc một bài tập đọc tự chọn. - Đọc tên các bài tập đọc. - Học sinh xem lại bài. - Bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi. ——————&—————— Thứ tư, ngày 28 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. B ... I - Mục tiêu: - Học sinh biết vẽ sơ đồ và giới thiệu các thành viên trong gia đình. - Rèn kĩ năng giới thiệu trước đám đông. - Không yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh về hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. II - Đồ dùng dạy học: - Nội dung ôn tập. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu chức năng của cơ quan thần kinh, hô hấp, tuần hoàn. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * HĐ 1: Vẽ sơ đồ. - Giới thiệu lại cách vẽ. - Quan sát chung. - Tổ chức cho học sinh trình bày. - Nhận xét chung, đánh giá. - Tổng kết đánh giá và vẽ lại sơ đồ các thế hệ cho học sinh nắm. 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn học tiếp tục tâp vẽ sơ đồ về gia đình mình. - Ba em nêu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cá nhân vẽ sơ đồ về gvia đình mình. - Học sinh trình bày. - Nhận xét. ——————&—————— Tiết 4: Thủ công: CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 2) I - Mục tiêu: - Biết cách cắt, kẻ dán chứ: VUI VẺ. - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ đã cắt. - Quy trình. - Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 12’ 17’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại quy trình cắt chữ VUI VẺ. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * HĐ 1: Ôn lí thuyết. - Nhắc lại các bước cắt, dán chữ VUI VẺ. - Khi dán phải cân đối, thẳng, phẳng. * HĐ 2: Hướng dẫn thực hành. - Quan sát chung, hướng dẫn. - Nhận xét đánh giá từng bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Cắt chữ VUI VẺ gồm những bước nào ? - Nhận xét giờ học sự chuẩn bị và kết quả học tập của học sinh. - Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau. - Hai em nhắc. - Học sinh nhắc cách kẻ và cắt chữ VUI VẺ.. - Lớp thực hành. - Những em làm xong nộp sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn. ——————&—————— Tiết 5: HĐNGLL: NGHE KỂ CHUYỆN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HOÁ CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC I - Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết một số di tích lịch sử của quê hương, đất nước. - Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử. II - Đồ dùng dạy học: - Các tài liệu nói về các di tích. - Một số tranh ảnh về các di tích. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 18’ 15’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: - Bắt nhịp bài hát 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * HĐ1: Tìm hiểu về di tích văn hoá. - Giải thích di tích văn hoá. - Kể một số di tích văn hoá ở địa phương hoặc trên đất nước ta mà em biết ? - Chốt lại một số di tích văn hoá ở địa phương và trên đất nước ta cho học sinh rõ. * HĐ2: Quan sát tranh., ảnh về các di tích. - Giới thiệu từng tranh và phân tích. 3. Củng cố, dặn dò: * Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giữ gìn các di tích văn hoá ở địa phương ? - Chốt lại ý. - Nhấn mạnh lại bài học. - Tuyên truyền mọi người cần giữ gìn bảo vệ các di tích văn hoá ở quê hương. - Học sinh cùng hát. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 4. - Trình bày, nhận xét. - Lắng nghe và nhắc lại. - Quan sát, lắng nghe. - Suy nghĩ và trả trả lời. ——————&—————— Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Thể dục: BÀI 36 I - Mục tiêu: - - Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng thẳng hàng ngang, quay phải,quay trái đúng cách. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách di chuyển hướng phải, trái đúng cách. - Biết chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong học kì. II - Địa điểm-Phương tiện: - Vệ sinh sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 18’ 7’ 5’ 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Kết bạn. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Kiểm tra: - Những em chưa hoàn thành kiểm tra lại. * Sơ kết học kì I. - Hướng dẫn hệ thông slại kiến thức đã học. * Chơi trò chơi: Đua ngựa hoặc trò chơi học sinh yêu thích. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Lưu ý: Chơi đúng quy định, an toàn, đoàn kết. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác bài thể dục, động tác RLTTCB. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm theo hàng dọc. - Chơi trò chơi. - Tiến hành ôn các động tác. - Tiến hành kiểm tra lại. - Học sinh nêu. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Vỗ tay theo nhịp và hát tại chỗ. ——————&—————— Tiết 2:TOÁN: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá: Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đả học; bản chia 6,7. Biết nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số(có nhớ một lần), chia số có hai,ba chữ số cho số có một chữ số(chia hết và chia có dư). Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính. Tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. Xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. Giair bài toán có hai phép tính. II. Chuẩn bị: - Đề kiểm tra in sẳn III. Đề ra: Phần I: (5đ) Câu 1: Số lớn nhất trong các số 812; 799; 809; 789 là......... A. 812 C. 799 B. 809 D. 789 Câu 2: Số lớn là 42, số bé là 6. Vậy số lớn gấp số bé số lần là: A. 4 lần C. 8 lần B. 7 lần D. 6 lần Câu 3: Trong phép chia có số chia là 6, số dư lớn nhất là: A. 7 C.6 B. 5 D. 4 Câu 4: Đếm thêm rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm: 27; 36; 45; ................; ................; ................. Câu 5: 1 giờ có 60 phút thì 1/2 giờ có ........... phút Số thích hợp để điền vào chỗ trống là: A. 20 C. 30 B. 25 D. 40 Phần II: (5đ) Câu 1: Đặt tính rồi tính: (1đ) a) 170 x 5 b) 696 : 4 Câu2: Tính giá trị của biểu thức: (2đ) a) 927 - 10 x 2 b) 100 + 60 : 5 Câu 3: (2đ) Một ao cá hình vuông có cạnh 30m. Tính chu vi của ao cá đó ? THANG ĐIỂM- ĐÁP ÁN A-Phần I: (5đ) Câu 1: Ý A Câu 2: Ý B Câu 3: Ý B Câu 4: 54; 63; 72. Câu 5: Ý C B-Phần II: (5đ) Câu 1: (1đ) a) 850 b) 174 Câu 2: (2đ) a) 907 b) 112 Câu 4: (2đ) Bài giải: Chu vi của ao cá là:(0,5đ) 30 x 4 = 120 (m) (1đ) Đáp số: 120m (0,5đ) ——————&—————— Tiết 3 :TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Kiểm tra viết theo yêu cầu cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn tiếng việt lớp 3, học kỳ I II. Chuẩn bị: - Đề kiểm tra in sẳn. III. Đề ra: KIỂM TRA VIẾT A. Chính tả: (4đ) Nghe - viết: Bài viết: Đôi bạn . Viết đầu bài và đoạn: "Về nhà.... họ không hề ngần ngại.” B. Tập làm văn: (5đ) Viết một bức thư ngắn (khoảng 5-7 câu) cho bạn, kể về việc học tập của em trong học kì I. Phần viết : * Chính tả : ( 4đ ) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng : 5đ - Mỗi lỗi chính tả( sai - lẫn lộn phụ âm đầu hoặc vần thanh, không viết hoa đúng qui định, trừ 0,5đ Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn thì trừ 1 điểm toàn bài * Tập làm văn : ( 5đ ) Viết được bức thư cho bạn kể việc học tập của mình ở học kì I . Yêu cầu đủ 2 nội dung : Viết thư cho bạn và kể về việc học tập của mình . Bài văn sắp xếp đúng bố cục văn viết thư, các ý sắp xếp theo trình tự phù hợp, không sai chính tả, cách diễn đạt . Dựa vào yêu cầu nội dung, hình thức trình bày, diẻn đạt của bài văn mà chấm điểm đến 0,5 ; 1 ; 1,5 , ...., 5đ . ——————&—————— Tiết 4: AÂm nhaïc: Taäp bieåu dieãn I. Yeâu caàu: - Tập biểu diễn một vài bài hát đả học. II Chuaån bò: - 6 phieáu, moãi phieáu ghi teân moät baøi haùt. III. Hoaït ñoäng daïy - hoïc: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 35’ 3’ 1. Giôùi thieäu baøi: 2. Höôùng daãn HS bieåu dieãn: - Cho HS oân laïi caùc baøi haùt ñaõ hoïc. - Yeâu caàu HS boác thaêm baøi, chuaån bì trong 2 phuùt. - Môøi laàn löôït töøng em leân bieåu dieãn tröôùc lôùp theo yeâu caàu cuûa phieáu. - Nhaän xeùt ñaùnh giaù. 3. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc. - Caû lôùp haùt laïi caùc baøi haùt ñaõ hoïc: Baøi ca ñi hoïc, Ñeám sao, Gaø gaùy, Lôùp chuùng ta ñoaøn keát, Con chim non, Ngaøy muøa vui (1 laàn). - Laàn löôït töøng em leân boác thaêm, chuaån bò trong 2 phuùt roài leân bieåu dieãn tröôùc lôùp theo yeâu caàu cuûa phieáu. - Caû lôùp theo doõi, coå vuõ. ——————&—————— Tiết 5: HĐ tập thể: SINH HOẠT LỚP TUẦN 18 I - Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 18’ 15’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 19. + Sĩ số: - Học sinh dân tộc (Không phép). + Học tập: - HS phần lớn lười nhác, không chịu học, không chuẩn bị bài. - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. (Hầu hết cả lớp). - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hoàn thành chương trình tuần 18. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. - Sách vở dán không đúng quy định, chưa bao bọc ở một số em như: + Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc. - Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ . - Bàn ghế thẳng. - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. - Mũ ca lô: Một số em không có. - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ song xếp hàng chưa nghiêm túc, đùn đẩy nhau. + Kế hoạch tuần 19: - Dạy học tuần 19. - Tổng hợp, nộp báo cáo. - Tổ 1 làm trực nhật. - Kiểm tra sách vở học kì II. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5. - Phụ đạo học sinh yếu 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở học sinh. - Hát một bài. - Tổ 1 lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Các bạn có ý kiến gì không ? - Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ. - Các bạn có ý kiến gì không ? - Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ. - Các bạn có ý kiến gì không ? - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch. - Hát một bài. ——————&—————— Thanh, ngày 30 tháng 12 năm 2011 Nhận xét của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: