Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

: TẬP LÀM VĂN : PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10.0 điểm)

 ĐỀ BÀI:

1. Đọc thành tiếng (4 điểm):

* Nội dung: Bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.

- Học sinh đọc một đoạn văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3 tập một.

- Trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đó (kiểm tra trong các tiết ôn tập).

2. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm):40 phút

 - Đọc thầm câu chuyện sau:

 Sư Tử và Kiến

 Sư Tử chỉ kết bạn với các loài vật nào to khoẻ như mình và cho rằng những con vật bé nhỏ chẳng có ích gì cho nó. Một lần, Kiến Càng đến xin kết bạn với Sư Tử

, liền bị Sư Tử xua đuổi.

 Một hôm, Sư Tử cảm thấy đau nhức trong tai, không thể ra khỏi hang đi kiếm ăn được. Bạn bè của Sư Tử đến thăm, Sư Tử nhờ các bạn chữa chạy giúp. Nhưng Voi, Hổ, Gấu,.đều kiếm cớ từ chối rồi ra về, mặc cho Sư Tử đau đớn.

 Nghe tin Sư Tử đau tai, Kiến không để bụng chuyện cũ, vào tận hang thăm Sư Tử. Kiến bò vào tai Sư Tử và lôi ra một con vắt.

 Sư Tử khỏi đau, hối hận vì đã đối xử không tốt với Kiến. Sư Tử vội vàng xin lỗi Kiến và từ đó coi Kiến là bạn thân nhất trên đời.

 Theo Truyện cổ dân tộc

- Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: (M1: 0,5 điểm) Sư tử chỉ kết bạn với loài vật nào ?

A. Những loài vật có ích.

B. Loài vật nhỏ bé.

C. Loài vật to khoẻ như mình.

Câu 2: (M:0,5 điểm) Khi Sư Tử bị đau tai, Voi, Hổ, Gấu, đã đối xử với Sư Tử như thế nào ?

A. Đến thăm hỏi và tìm cách chữa chạy cho Sư Tử.

B.Đến thăm nhưng không giúp gì, mặc Sư Tử đau đớn.

C. Không đến thăm hỏi lần nào, từ chối giúp đỡ.

Câu 3: (M2: 0,5 điểm) Những người bạn to khỏe của Sư Tử là người như thế nào?

A.Không biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.

B.Sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

C. Hiền lành, tốt bụng.

Câu 4: (M2: 0,5 điểm) Vì sao Sư Tử coi Kiến Càng là người bạn thân nhất trên đời ?

A. Vì Sư Tử thấy Kiến Càng là loài vật nhỏ bé.

B. Vì Kiến Càng tốt bụng, đã cứu giúp Sư Tử.

C. Vì Sư Tử ân hận trót đối xử không tốt với Kiến Càng.

 

doc 33 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 18: 
 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018
Tiết 1: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN :
 ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG ( Tiết 1)
I. Mục tiêu : 
1. Kiểm tra lấy điểm đọc .
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm lớp 3 
( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ ) --Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài học .
2. Rèn luyện kĩ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe - viét : Rừng cây trong nắng .	
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bà tập đọc trong Sgk TV tập 1 .
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
 Kiểm tra học sinh đọc
- Gv gọi HS bốc thăm 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- xem bài khoảng 1 phút 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài theo phiếu bốc thăm 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 
- HS trả lời 
- GV cho NX theo hướng dẫn của vụ giáo dục tiểu học .
Bài tập 3 : 
a. GV HD HS chuẩn bị 
- GV đọc 1 lần đoạn văn Rừng cây trong nắng 
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
- GV giải nghĩa 1 số từ khó : uy nghi, tráng lệ 
- GV giúp HS nắm ND bài chính tả 
+ Đoạn văn tả cảnh gì ? 
- Tả cảnh đẹp rừng cây trong nắng 
- GV đọc 1 số tiếng khó : uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng .
- HS luyện viết vào bảng con .
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. GV đọc .
- GV quan sát, uốn nắn cho HS 
- HS viết vào vở chính tả 
c. Chấm - chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm
- GV nhận xét bài viết 
C. Củng cố dặn dò.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
 ___________________________________________________
Tiết 2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN :
 ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG ( Tiết 2)
I. Mục tiêu :
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc ( yêu cầu như tiết 1 ) .
2. Ôn luyện về so sánh ( tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn ) 
3. Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ .
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong STV 
- Bảng phụ chép BT 2 + 3.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
B. Bài mới :1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
- Thực hiện như tiết 1 
Bài tập 2 : 
- GV gọi HS neu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm bài cá nhân - phát biểu ý kiến 
- GV gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau 
a. Những thân cây tràm như những cây nến 
- GV chốt lại lời giải đúng 
b. Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bài cát. 
Bài tập 3. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS suy nghĩ phát biểu 
- GV chốt lại lời giải đúng 
VD: Từ biển trong câu : " Từ trong biển lá xanh rờn "  không cón có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật : lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khién ta tưởng như đang đứng trước 1 biển lá . 
C .Củng cố dặndò :
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học .
 ______________________________________________ 
Tiết 4: TOÁN : CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu:Giúp HS 
- Xây dựng và ghi nhớ qui tắc tính chu vi hình chữ nhật .
- Vận dụng qui tắc tính chu vi HCN để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng day học :
- Thước thẳng, phấn 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Hoạt động 1: HD xây dựng công thức tính chu vi HCN. 
* HS nắm được công thức tính chuvi HCN .
a. Ôn tập về chu vi các hình. 
- GV vẽ lên bảng 1 hình tứ giác MNPQ có độ dài 
các cạnh lần lượt là 6 cm, 7 cm, 9 cm 
+ Hãy tính chu vi hình này ? 
+ Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào ? 
b. Tính chu vi HCN.
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 3 cm 
+ Em hãy tính chu vi của HCn này ? 
+ Tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng ? 
+ 14 cm gấp mấy lần 7 cm ? 
+ Vậy chuvi của HCN ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chièu rộng và 1 cạnh của chiều dài ? 
* Vậy khi tính chu vi của HCN ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau đó nhân với 2 . Ta viết là : ( 4 + 3 ) x 2 = 14 
* Lưu ý : Số đo chiều dài và chiều rộng phải cùng 1 đơn vị đo. 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét 
Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- Gọi HS phân tích bài toán 
GV gọi HS nhận xét
 GV nhận xét 
Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GVHD HS tính chu vi với nhau để chọn câu trả lời đúng 
- GV nhận xét 
C. Củng cố dặn dò :
- Nêu công thức tính chu vi HCN? ( 2 HS ) 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- HS quan sát 
- HS thực hiện 
6 cm + 7 cm + 8 cm + 9 cm = 30 cm 
- tính tổng độ dài các cạnh của hình đó 
- HS quan sát 
- HS tính : 4 cm + 3 cm + 4 cm + 3 cm = 14 cm 
- HS tính : 4 cm + 3 cm = 7 cm 
- 14 cm gấp 2 lần 7 cm 
- Chu vi của HCN ABCD gấp 2 lần tổng độ dài của 1 cạnh chiểu rộng và 1 cạnh chiều dài 
- HS nhắc lại 
- Nhiều HS nhắc lại qui tắc 
- HS tính lại chu vi HCN theo công thức 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- 1 HS nhắc lại công thức 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
a. Chu vi HCN là : 
 ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( cm ) 
b. Chu vi HCN là :
 ( 27 + 13 ) x 2 = 80 ( cm ) 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- 1 HS phân tích 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
 Bài giải : 
 Chu vi của mảnh đất đó là : 
( 35 + 20 ) x 2 = 110 ( m )
 Đáp số : 110 m
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
+ Chu vi HCN ABCD là : 
 (63 + 31 ) x 2 = 188( m ) 
+ Chu vi HCN MNPQ là :
 ( 54 + 40 ) x 2 = 188 ( m) 
Vậy chu vi HCN ABCD = chu vi HCN MNPQ 
 _____________________________________________________________________________
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I
I.Mục tiêu :
- Ôn tập lại kiến thức, kĩ năng, chuẩn mực đạo đức đã học trong học kì I
II.Tài liệu và phương tiện :
- Vở bài tập đạo đức 3.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ 
B.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng
-Gọi HS nhắc lại những bài đạo đức đã học ở học kì I
- GV ghi lên bảng
- Chơi trò chơi “ Chuyền hôïp”
- GV soạn hệ thống câu hỏi liên quan đến các chuẩn mực đạo đức đã học vào 1 tờ giấy nhỏ để vào trong hộp
C. Củng cố- Dặn dò:
- GV choát laïi noäi dung baøi.
- Veà nhaø oân baøi 
- Nhaän xeùt tieát hoïc
1 HS nhắc lại những bài đạo đức đã học ở học kì I 
1. Kính yêu Bác Hồ
2. Giữ lời hứa.
3. Tự làm lấy việc của mình
4. Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
5. Chia sẻ buồn vui cùng bạn.
6. Tích cực tham gia việc lớp việc trường.
7. Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
8. Biết ơn thương binh liệt sĩ.
- HS vừa hát vừa chuyền hộp, đến khi nào bài hát kết thúc, đến tay ai thì người đó bốc 1 câu và trả lời câu hỏi đó. Câu nào đã được trả lời thì bỏ ra
 ______________________________________________________________________________________________
 Tiết 5: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 ______________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018
Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI : ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I.Mục tiêu : Sau bài học , HS biết . 
Kể tên các bộ phận từng cơ quan trong cơ thể .
Nêu chức năng của một trong các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên .
Nêu một số hoạt động nông nghiệp , công nghiệp, thương lại , thông tin liên lạc 
Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình .
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh do học sinh sưu tầm, giấy khổ to 
Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh ( hình câm)
Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó .
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Bài cũ :Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp chúng ta phải đi như thế nào?
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Hoạt động 1:Chôi troø chôi ai nhanh? ai ñuùng ?
-Chia HS thaønh caùc nhoùm, phaùt cho moãi nhoùm giaáy buùt vaø theû.
Yeâu caàu caùc ñoäi gaén caùc boä phaän coøn thieáu vaøo sô ñoà, goïi teân cô quan ñoù vaø keå teân caùc boä phaän 
-Neâu chöùc naêng cuûa caùc boä phaän 
-Neâu caùc beänh thöôøng gaëp vaø caùch phoøng traùnh 
Chia lôùp thaønh 4 nhoùm
-Caùc nhoùm nhaän vaät lieäu, theû
-Thaûo luaän vaø hoaøn thaønh caùc yeâu caàu 
Sơ đồ
Tên các bộ phận
Chức năng
Các bệnh thường gặp
Cách phòng
Sau 10 phút GV tổ chức cho các nhóm báo cáo 
Hoạt động 2 : Quan sát hình theo nhóm 
Bước 1 :Chia nhóm 
Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, /67 (SGK)
Và cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc 
Bước 2: Trình bày kết quả thảo luận 
GV nhận xét , đánh giá
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân 
C.Củng cố , dặn dò :
GV hệ thống lại bài 
Nhận xét tiết học.
Về nhà ôn bài 
Đại diện các nhóm lên báo cáo, các nhóm khác theo dõi, bổ sung 
thảo luận nhóm 4 
Các nhóm quan sát tranh và thảo luận 
Từng nhóm dán tranh, ảnh về các hoạt động mà em đã sưu tầm được .
-Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình mình 
 _______________________________________________________________________________________
Tiết 3: TOÁN: CHU VI HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu: Giúp HS
- XD và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông.
- Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông để giải các bài toán có lên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Thước thẳng, phấn mầu
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Hoạt động1: Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình vuông.
* HS nắm được quy tắc tính chu vi hình vuông.
- GV vẽ lên bảng 1 HV có cạnh dài 3dm
+ Em hãy tính chu vi HV ANCD?
Em hãy tính theo cách khác.
+ 3 là gì của HV?
+ HV có mấy cạnh các cạnh như thế nào với nhau?
+Vì thế ta có cách tính chu vi HV như thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Củng cố cách tính chu vi HV.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu làm bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS phân tích BT.
- Yêu cầu HS làm vở.
GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọ ... 	 C. 8 phút
b) Số lớn nhất có hai chữ số là số:
 A. 10	 B. 99	 C. 100
PHẦN TỰ LUẬN:( 8 điểm)
 Bài 1: Tính nhẩm.
	 6 x 4 =	 35 : 7 =	 7 x 8 =	48 : 6 =
	 8 x 9 =	 81 : 9 =	 9 x 7 =	32 : 8 =
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 38 x 2	209 x 3	 94 : 7	 420 : 6 
 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
 a) 125 – 85 + 34 =	b) 147 : 7 x 6 = 	
 Bài 4: Một cửa hàng có 64 kg đường, đã bán số đường đó. Hỏi cửa hàng còn lại
 bao nhiêu ki – lô – gam đường? 
 III/ Biểu điểm và đáp án:
PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm)
 Bài 1. (1 điểm). khoanh vào mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
	 a) khoanh vào ý C. 8 kg	 b) khoanh vào ý A. 50 m.
 Bài 2. (1 điểm). khoanh vào mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
 a) khoanh vào ý C. 8 phút b) khoanh vào ý B. 99.
PHẦN TỰ LUẬN:( 8 điểm)
 Bài 3. (2 điểm): mỗi phép tính đúng được 0.25 điểm
	 6 x 4 = 24	 35 : 7 = 5	 7 x 8 = 56	48 : 6 = 8
	 8 x 9 = 72	 81 : 9 = 9	 9 x 7 = 63	32 : 8 = 4 
 Bài 4. (2 điểm): Mỗi phép tính đúng được 0.5 điểm	 
 38	 209	94 7	 420 6
	x	 	 x 	24	 	 00	
	 2	 3	 3 13	 0 70	
	 76	 627	 	 	
 Bài 5. ( 1.5 điểm): Mỗi phép tính đúng được 0.75 điểm
 a) 125 – 85 + 34 = 40 +34	b) 147 : 7 x 6 = 21 x 6
 = 74 = 126 
 Bài 6. ( 2,5 điểm): 	Bài giải:
	 Số ki-loâ-gam đường cửa hàng đã bán là: 	(0,5 điểm)
	64 : 4 = 16 (kg)	(0,5 điểm)
	 Số ki- loâ-gam đường còn lại là: 	(0,5 điểm)
	64 – 16 = 48 (kg) 	(0,5 điểm)
	Đáp số: 48 kg đường 	(0,5 điểm)
CHÍNH TẢ : KIỂM TRA HỌC KÌ I ( viết)
 I/Mục đích yêu cầu :
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về kĩ năng viết chính tả và tập làm văn.
II/ Đề kiểm tra :
II. Phần viết: ( 10 điểm)
1. Chính tả: ( 4 điểm)
- Nghe – viết: Nhà rông ở Tây Nguyên
2. Tập làm văn: (6 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị).
Gợi ý:
 - Nhờ đõu em biết (em biết khi đi chơi, khi xem ti vi, khi nghe kể .....)?
 - Cảnh vật, con người ở nụng thụn (hoặc thành thị) cú gỡ đỏng yờu?
 - Em thớch nhất điều gỡ?
 - Tỡnh cảm của em về cảnh vật và con người ở nụng thụn (hoặc thành thị)?
__________________________________________ 
 Sinh hoạt lớp tuần 18
I/ Đánh giá hoạt động trong tuần qua :
- Học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Giữ vững số lượng học sinh.
 - Duy trì nề nếp lớp tốt.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. 
- Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức.
* Khuyết điểm: Một số học sinh còn lười học bài nên kết quả chưa được như ý muốn.
II/ Kế hoạch tuần 19 :
- Sơ kết học kì 1
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị sách vở cho HK II.
-Nghỉ Tết dương lịch 
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập và số lượng học sinh.
- Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.
- Duy trì tốt 15 phút đầu giờ.
- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Sinh hoạt sao 
III/ Biện pháp thực hiện:
- Giáo viên cùng ban cán sự lớp thường xuyên đôn đốc nhắc nhở.
- Phát huy những mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu.
- Có biện pháp thưởng, phạt rõ ràng và phân minh.
B/ PHẦN VIẾT
1/Chính tả (Nghe-viết):
 Bài viết: “Chiều trên sông Hương”.(STV3- T1,trang96).
2/Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể về những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị) theo các gợi ý dưới đây:
 a. Nhờ đâu mà em biết ( em biết khi đi chơi, khi xem ti vi, khi nghe kể,)?
 b. Cảnh vật , con người ở nông thôn ( hoặc thành thị) có gì đáng yêu?
 c. Em thích nhất điều gì?
 3/Chính tả: (5 điểm).
 - Viết đúng, trình bày sạch đẹp-được 5 điểm.
 - Sai mỗi lỗi trừ 0,25 điểm.
 4/ Tập làm văn: (5 điểm):
 - Viết đủ số câu, câu đủ ý, đúng mẫu câu, đúng nội dung-được 5 điểm.
 A/PHẦN ĐỌC:
1/Đọc thành tiếng bài: “Nắng Phương Nam” (SGK TV3-T1, trang 94) và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
2/Đọc thầm và làm bài tập:
 a/ Đọc thầm bài: “Nắng Phương Nam”(SGK TV3-T1, trang 94).
 b/Dựa theo nội dung bài đọc hãy khoanh vào trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: 
Câu 1:Uyên và các bạn nhỏ đi đâu? Vào dịp nào?
Uyên cùng các bạn đi chơi phố ; vào mùa hè.
Uyên cùng các bạn đi chợ hoa; vào ngày 28 Tết.
Uyên cùng các bạn đi hái hoa; vào dịp Tết.
 Câu 2: Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì?
Được gặp Vân để cùng đi chợ Tết.
Gửi cho Vân một hộp mứt tết để làm quà .
Gửi cho Vân được ít nắng Phương Nam.
Câu 3: Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai.
Gửi tặng Vân một đoá hoa thật đẹp.
Gửi thư ra Bắc để chúc Tết Vân .
Câu 4: Trong bài “Nắng Phương Nam” có mấy hình ảnh so sánh?
Một hình ảnh.
Hai hình ảnh.
Ba hình ảnh.
III/ BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN: 
 1/đọc thành tiếng (6 điểm):
 -Đọc trôi chảy, to, rõ ràng (được 5 điểm).
 -Trả lời đúng 1 câu hỏi: (1 điểm).
 2/Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm):
 Câu 1. Khoanh vào ý b: Uyên cùng các bạn nhỏ đi chợ hoa, vào ngày 28 Tết. (1 điểm).
 Câu 2.Khoanh vào ý c: Gửi cho Vân được một ít nắng Phương Nam. (1 điểm).
 Câu 3. Khoanh vào ý a: Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai. (1 điểm).
 Câu 4. Khoanh vào ý a: Một hình ảnh. (1 điểm).
 _____________----------------------------------------------------------
PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm)
Bài 1: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 a) Có 72 kg gạo đựng đều trong 9 bao. Mỗi bao như thế có số ki-lô-gam gạo là: 
 A. 7 kg	 B. 9 kg	 	C.8 kg
 b) 5 dam =  m
 A. 50m B.52 m C. 60 m
Bài 2: khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 a) của 56 phút là:
 A. 5 phút	 B. 7 phút	 C. 8 phút
b) Số lớn nhất có hai chữ số là số:
 A. 10	 B. 99	 C. 100
PHẦN TỰ LUẬN:( 8 điểm)
 Bài 1: Tính nhẩm.
	 6 x 4 =	 35 : 7 =	 7 x 8 =	48 : 6 =
	 8 x 9 =	 81 : 9 =	 9 x 7 =	32 : 8 =
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 38 x 2	209 x 3	 94 : 7	 420 : 6 
 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
 a) 125 – 85 + 34 =	b) 147 : 7 x 6 = 	
 Bài 4: Một cửa hàng có 64 kg đường, đã bán số đường đó. Hỏi cửa hàng còn lại
 bao nhiêu ki – lô – gam đường?
 III/ Biểu điểm và đáp án:
PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm)
 Bài 1. (1 điểm). khoanh vào mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
	 a) khoanh vào ý C. 8 kg	 b) khoanh vào ý A. 50 m.
 Bài 2. (1 điểm). khoanh vào mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
 a) khoanh vào ý C. 8 phút b) khoanh vào ý B. 99.
PHẦN TỰ LUẬN:( 8 điểm)
 Bài 3. (2 điểm): mỗi phép tính đúng được 0.25 điểm
	 6 x 4 = 24	 35 : 7 = 5	 7 x 8 = 56	48 : 6 = 8
	 8 x 9 = 72	 81 : 9 = 9	 9 x 7 = 63	32 : 8 = 4
 Bài 4. (2 điểm): Mỗi phép tính đúng được 0.5 điểm
 38	 209	94 7	 420 6
	x	 	 x 	24	 	 00	
	 2	 3	 3 13	 0 70	
	 76	 627	 	 	
 Bài 5. ( 1.5 điểm): Mỗi phép tính đúng được 0.75 điểm
 a) 125 – 85 + 34 = 40 +34	b) 147 : 7 x 6 = 21 x 6
 = 74 = 126
 Bài 6. ( 2,5 điểm): 	Bài giải:
	 Số ki-loâ-gam đường cửa hàng đã bán là: 	(0,5 điểm)
	64 : 4 = 16 (kg)	(0,5 điểm)
	 Số ki- loâ-gam đường còn lại là: 	(0,5 điểm)
	64 – 16 = 48 (kg) 	(0,5 điểm)
	Đáp số: 48 kg đường 	(0,5 điểm)
 I/Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về kĩ năng :
Nhân chia nhẩm trong bảng tính đã học
Thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
Mối quan hệ giữa đơn vị đo độ dài và giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
II. Đề bài:
Câu 1:(0,5 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Số liền trước của 160 là:
 A. 159               B. 150                 C.  161                 D. 170
Câu 2: (0,5 điểm)  Khoanh tròn vào đáp án đúng
 Giá trị biểu thức: 789 – 45 + 55 là:
 A.100                       B.799                      C.744               D. 689
Câu 3: (1,0 điểm) Tính nhẩm:
 7 x 6 = .......                     8 x 7 = ........ 
 63 : 9 =.......                    64 : 8 =.......
Câu 4:(2,0 điểm)  Đặt tính rồi tính:
 487 + 302                660 – 251                 124 x 3                      847 : 7
Câu 5: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
 a) 267 + 125 – 278                                       b)      538 – 38 x 3
Câu 6: (1,5 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 
 a) 9m 8cm = .... cm. Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là:
 A. 98                 B. 980               C. 908                     D. 9080
 b) 1 kg = ......g. Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là:
 A. 100               B. 1000                C. 10                D. 110
 c) Gấp 7 lít lên 8 lần thì được:
 A. 15 lít             B. 49 lít                C. 56 lít                D. 65 lít
Câu 7:(1,0 điểm)  Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 7m = ....... dm. b) 3m 5cm = ..........cm
Câu 8: (0.5 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 Hình bên có số góc vuông là:
 A. 5               B. 6      
 C. 8                D. 4
Câu 9: (1,0 điểm) Một quyển truyện dày 128 trang. An đã đọc được 1/4 số trang đó. Hỏi còn bao 
nhiêu trang truyện nữa mà An chưa đọc?
Câu 10:(1,0 điểm)  Người ta xếp đều 600 cái ly vào các hộp, mỗi hộp 4 cái. Sau đó
 xếp các hộp vào thùng, mỗi thùng 5 hộp. Hỏi có bao nhiêu thùng ly?
 ĐÁP ÁN:
Câu 1:(0,5 điểm) đúng đạt 0,5 điểm. Ý: A. 159  
Câu 2: :(0,5 điểm) đúng đạt 0,5 điểm. Ý : B. 799                      
Câu 3: (1,0 điểm) Tính nhẩm:
 Mỗi phép tính đúng đạt 0,25 điểm.
 7 x 6 = 42                          8 x 7 = 56
 63 : 9 = 7                          64 : 8 = 8
Câu 4:(2,0 điểm)  Đặt tính rồi tính:
- Mỗi phép tính đúng đạt 0,5 điểm. 
 487 + 302            660 – 251                 124 x 3                  847 : 7
 487 660 124 847 7
 + – x 14 121
 302 251 3 07
 789 409 372 0
Câu 5: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức: 
 - Mỗi phép tính đúng đạt 0,5 điểm. 
 a) 257 + 125 – 278 = 382 – 278 b) 538 – 38 x 3 = 538 – 114 
 = 104 = 424
Câu 6: (1.5 điểm) – Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm.
a) Ý: A. 98     b) . B. 1000                  c) Ý: C. 56 lít    
Câu 7:(1,0 điểm)  Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm.
a) 7m = 70 dm. b) 3m 5cm = 305cm             
Câu 8: (0.5 điểm)  Ý: B. 6              
Câu 9: (1,0 điểm)  Bài giải: 
 Số trang truyện An đã đọc được là: (0,15 điểm)
 128 : 4 = 32 ( trang) (0,25 điểm)
 Số trang truyện An chưa đọc được là: (0,25 điểm)
 128 – 32 = 96 ( trang) (0,25 điểm)
 Đáp số: 96 trang truyện (0,1 điểm)
 Câu 10:(1,0 điểm) Giải đúng 1 trong 2 cách sau thì đạt (1,0 điểm). 
 Bài giải: 
 Cách 1: Số hộp ly xếp được là: 
 600 : 4 = 150 ( hộp) 
 Số thùng ly xếp được là: 
 150 : 5 = 30 ( thùng) 
 Đáp số: 30 thùng 
 Cách 2: Số cái ly mỗi thùng là: 
 4 x 5 = 20 ( cái) 
 Số thùng ly xếp được là: 
 600 : 20 = 30 ( thùng) 
 Đáp số: 30 thùng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_18_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_chung.doc