Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 (Sáng) - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 (Sáng) - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đó học ở HKI.

- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài CT (tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút), không mắc quỏ 5 lỗi trong bài.

* HS đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 60 tiếng/phút); viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 60 chữ/15 phút).

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bà tập đọc trong Sgk TV tập 1 .

 

doc 23 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 07/07/2022 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 (Sáng) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18: Sáng 
Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2019
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ 
Toàn trường tập chung
Tiết 2: 	 Tập đọc
Tiết 35: Ôn tập - Kiểm tra cuối học kỳ I (T1)
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đó học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đó học ở HKI.
- Nghe - viết đúng, trỡnh bày sạch sẽ, đúng qui định bài CT (tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút), không mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
* HS đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 60 tiếng/phút); viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 60 chữ/15 phút).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bà tập đọc trong Sgk TV tập 1 .
III. Các hoạt động dạy học:
1. GTB : ghi đầu bài .
2. KT tập đọc : Khoảng 3 HS trong lớp 
- Gv gọi HS bốc thăm 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- xem bài khoảng 1 phút 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài theo phiéu bốc thăm 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 
- HS trả lời 
- GV nhận xét - đánh giá.
3. Bài tập 3 : 
a. GV HD HS chuẩn bị 
- GV đọc 1 lần đoạn văn Rừng cây trong nắng 
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
- GV giải nghĩa 1 số từ khó : uy nghi, tráng lệ 
- GV giúp HS nắm ND bài chính tả 
+ Đoạn văn tả cảnh gì ? 
-> Tả cảnh đẹp rừng cây trong nắng 
- GV đọc 1 số tiếng khó : uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng 
-> HS luyện viét vào bảng con .
-> GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. GV đọc .
- GV quan sát, uốn nắn cho HS 
- HS viết vào vở chính tả 
c. Nhận xét- chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở 
- GV nhận xét bài viết 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
Tiết 3 Kể chuyện: 
Tiết 35 : Ôn tập - Kiểm tra cuối học kỳ I (T2)
I. Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Tỡm được những hỡnh ảnh so sỏnh trong cõu văn (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong STV 
- Bảng phụ chép BT 2 + 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. GTB : ghi đầu bài 
2. Kiểm tra tập đọc : ( 3 em ) 
- Thực hiện như tiết 1 
a. Bài tập 2 : 
- GV gọi HS neu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm bài cá nhân - phát biểu ý kiến 
- GV gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau 
a. Những thân cây tràm như những cây nến 
-> GV chốt lại lời giải đúng 
b. Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bài cát. 
b. Bài tập 3. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS suy nghĩ phát biểu 
-> GV chốt lại lời giải đúng 
VD: Từ biển trong câu: “Từ trong biển lá xanh rờn”  không cón có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật : lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khién ta tưởng như đang đứng trước 1 biển lá . 
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học 
Tiết 4: Toán 
	 Tiết 86: Chu vi hình chữ nhật 
I. Mục tiêu:
- Nhớ qui tắc tớnh chu vi hỡnh chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hỡnh chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng).
- Giải toỏn cú nội dung liờn quan đến tính chu vi hỡnh chữ nhật.
* Bài 1, bài 2, bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng, phấn 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: - Nêu đặc điểm của HCN ? ( 2 HS ) 
	 -> HS + GV nhận xét 
3. Bài mới:
a. HD xây dựng công thức tính chu vi HCN. 
* HS nắm được công thức tính chu vi HCN .
*. Ôn tập về chu vi các hình. 
- GV vẽ lên bảng 1 hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6 cm, 
7cm, 9 cm 
- HS quan sát 
+ Hãy tính chu vi hình này ? 
- HS thực hiện 
6 cm + 7 cm + 8 cm + 9 cm = 30 cm 
+ Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào ? 
-> tính tổng độ dài các cạnh của hình đó 
*. Tính chu vi HCN.
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 3 cm 
- HS quan sát 
+ Em hãy tính chu vi của HCn này ? 
- HS tính: 
4cm + 3cm + 4cm + 3cm = 14 cm 
+ Tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng ? 
-> HS tính : 4 cm + 3 cm = 7 cm 
+ 14 cm gấp mấy lần 7 cm ? 
- 14 cm gấp 2 lần 7 cm 
+ Vậy chu vi của HCN ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chièu rộng và 1 cạnh của chiều dài ? 
-> Chu vi của HCN ABCD gấp 2 lần tổng độ dài của 1 cạnh chiểu rộng và 1 cạnh chiều dài .
* Vậy khi tính chu vi của HCN: ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau đó nhân với 2 . 
Ta viết là : (4 + 3) x 2 = 14 
- HS nhắc lại 
- Nhiều HS nhắc lại qui tắc 
- HS tính lại chu vi HCN theo công thức 
b. Thực hành 
* Bài 1 + 2 + 3 : Củng cố cách tính chu vi HCN theo công thức .
* Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức 
- 1 HS nhắc lại công thức 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
a. Chu vi HCN là : 
(10 + 5) x 2 = 30 (cm)
b. Chu vi HCN là :
(27 + 13) x 2 = 80 (cm)
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét 
* Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Gọi HS phân tích bài toán 
- 1 HS phân tích 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
 Bài giải : 
 Chu vi của mảnh đất đó là : 
( 35 + 20 ) x 2 = 110 (m)
 Đáp số: 110 m 
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét 
* Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GVHD HS tính chu vi với nhau để chọn câu trả lời đúng 
+ Chu vi HCN ABCD là : 
(63 + 31) x 2 = 188(m)
+ Chu vi HCN MNPQ là :
(54 + 40) x 2 = 188 (m)
Vậy chu vi HCN ABCD = chu vi hỡnh chữ nhật MNPQ 
-> GV nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu công thức tính chu vi HCN? 
- Nhận xét giờ học 
Thứ ba ngày 31 thỏng 12 năm 2019
Tiết 1: Toán
	 Tiết 87: Chu vi hình vuông
I. Mục tiêu: 
- Nhớ qui tắc tớnh chu vi hỡnh vuụng (độ dài cạnh x 4).
- Vận dụng qui tắc để tính được chu vi hỡnh vuụng và giải bài toỏn cú nội dung liờn quan đến chu vi hỡnh vuụng.
- Nhớ qui tắc tớnh chu vi hỡnh vuụng (độ dài cạnh x 4).
- Vận dụng qui tắc để tính được chu vi hỡnh vuụng và giải bài toỏn cú nội dung liờn quan đến chu vi hỡnh vuụng.
* Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng, phấn mầu
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định 
2. Kiểm tra: Nêu đặc điểm của hình vuông? (2HS)
	-> HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình vuông.
* HS nắm được quy tắc tính chu vi hình vuông.
- GV vẽ lên bảng 1 HV có cạnh dài 3dm
- HS quan sát
+ Em hãy tính chu vi HV ANCD?
Em hãy tính theo cách khác.
- HS tính 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm)
-> 3 x 4 = 12 (dm)
+ 3 là gì của HV?
- 3 Là độ dài cạnh của HV
+ HV có mấy cạnh các cạnh như thế nào với nhau?
- HV có 4 cạnh bằng nhau.
* Vì thế ta có cách tính chu vi HV như thế nào?
- Lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
-> nhiều HS nhắc lại quy tắc.
 b.Thực hành.
 Bài 1: Củng cố cách tính chu vi HV.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT + mẫu
- GV yêu cầu làm bảng con.
- HS làm bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
12 x 4 = 48 (cm)
31 x 4 = 124 (cm)
15 x 4 = 60 (cm)
 BT 2 + 3: Giải toán có lời văn có liên quan đến chu vi HV + HCN.
* Bài 2 (88)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ.
- GV gọi HS phân tích BT.
- HS phân tích bài.
- Yêu cầu HS làm vở.
Giải
Đoạn dây đó dài là
10 x 4 = 40 cm
Đáp số: 40 cm
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
 Bài 3(88)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ.
- GV gọi HS phân tích bài toán.
- HS phân tích bài.
- Yêu cầu làm vở.
- 1 HS lên bảng + HS làm vở.
Bài giải
Chiều dài của HCN là:
20 x 3 = 60 cm
Chu vi hình chữ nhật là
(60 + 20 ) x 2 = 160 (cm)
Đáp số: 160 cm
- GV chữa bài nhận xột cho HS.
* Bài 4: Củng cố cách đo + tính cho vi HCN.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV nhận xét 
- HS tự làm bài, đọc bài
cạnh của HV: MNPQ là 3 cm.
Chu vi của HV: MNPQ là:
3 x 4 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách tính chu vi HCN?
- 2 HS
- Nhận xét giờ học 
Tiết 2: Tự nhiờn xó hội
Tiết 35: Ôn tập và kiểm tra học kỳ I (Tiếp)
(Thay bằng tiết: ễn tập Xó hội)
I. Mục tiêu: 
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp , tuần hoàn, bài tiét nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh cơ quan đó.
* TCTV: 
- Luyện đọc toàn nội dung bài ôn tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hỡnh cỏc cơ quan trong cơ thể 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện đọc:
- GV hướng dẫn hs luyện đọc:
*. Hoạt động 1: Chơi trũ chơi : “Ai đúng ai nhanh” 
*. Tiến hành :
+ Bước 1: GV treo tranh vẽ các cơ quan trong cơ thể lên bảng 
- HS quan sỏt 
- GV dán tranh vẽ các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh lên bảng (hỡnh cõm) 
- HS thảo luận nhúm 2 ra phiếu 
- HS nối tiếp nhau (Nhóm) lên thi đièn các bộ phận của cơ quan.
- Nhúm khỏc nhận xột 
- HS trỡnh bày chức năng và giữ về sinh các cơ quan đó .
- HS nhận xột 
- GV chốt lại những nhóm có ý kiến đúng 
- GV nhận xét và két quả học tập của HS để định đánh giá cuối kỡ 1 của HS thật chớnh xỏc .
4. Củng cố dặn dũ: 
- Nờu ND bài 
- GV nhận xột giờ học. 
Tiết 3:	 Chính tả:
 Tiết 36: Ôn tập - Kiểm tra cuối học kỳ (T4)
I. Mục tiêu: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc 	
- 3 Tờ phiếu viết đoạn văn trong bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy học:
1. GTB : ghi đầu bài 
2. Kiểm tra tập đọc ( 3 HS ). Thực hiện như tiết 1 
3. Bài tập:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- 1 HS đọc chú giải 
- GV nêu yêu cầu 
- HS cả lớp đọc thầm đoạn văn 
- HS làm bài cá nhân 
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu 
- 3 HS lên bảng thi làm bài
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, phân tích từng dấu câu trong đoạn văn, chốt lại lời giảng đúng.
 - Cà Mau đất xốp, mưa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà rạn nứt, trên cái đất nhập phễu và lắm gió lắm giông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Nhận xét giờ học 
Tiết 4: Thể dục:
 GV
Đội hình đội ngũ và RLTTCB (thay bằng chơi cờ vua) 
I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn chơi cờ vua .
- Thay bằng môn cờ vua . 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi " Đua ngựa ”.
II. Tài liệu và phương  ... thái độ học tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC: 
Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi.
- GV đưa ra câu hỏi 
- HS trả lời 
+ Em hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng ?
- HS nêu: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào, học tập tốt, lao động tốt.
+ Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
- Học giỏi, vâng lời cha mẹ, thầy cô
+ Thế nào là giữ lời hứa ? Vì sao phải giữ lời hứa?
- Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được người khác quý trọng.
+ Thế nào là tự làm lấy việc của mình ?
- Là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
- Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền gì?
- Quyền đợc quyết định và thực hiện công việc của mình.
- Trong gia đình trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì ?
- Trẻ em có quyền đợc sống với gia đình, có quyền đợc cha mẹ quan tâm.
Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
+ Em đã chia sẻ vui buồn cùng bạn mình cha? 
- HS nêu
+ Em đã làm gì để tham gia việc trường, việc lớp ? 
- HS nêu: Quét lớp, trồng hoa..
+ Khi nhà hàng xóm có việc cần nhờ em giúp đỡ, em có giúp đỡ họ hay không? Vì sao?
- HS nêu
+ Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ?
- Là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc.
+ Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn ?
- HS nêu 
b. Hoạt động 2: Chơi trò chơi phóng viên
- GV cho HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến các bài đạo đức đã học.
- GV nhận xét - tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
Thứ sỏu ngày 3 tháng 1 năm 2020
Tiết 1: Toán 
Kiểm tra định kì cuối kì I 
(Có đề và đáp án của nhà trường kèm theo)
Tiết 2: Tự nhiên xã hội
Tiết 36: Vệ sinh môi trường
I. Mục tiêu:
- Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi qui định.
*GDBVMT: - Biết rỏc, phõn, nước thải là nơi chứa cỏc mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật
- Biết phõn, rỏc thải nếu khụng xử lớ hợp vệ sinh sẽ là nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường.
- Biết một vài biện phỏp xử lớ phõn, rỏc thải, nước thải hợp vệ sinh.
- Cú ý thức giữ gỡn vệ sinh mụi trường.
* GDTKNLHQ: * Tớch hợp sử dụng tiết kiệm năng lượng
- GD HS biết phõn loại và xử lớ rỏc hợp vệ sinh: một số rỏc như rau, củ, quả,... cú thể làm phõn bún, một số rỏc cú thể tỏi chế thành cỏc sản phẩm khỏc, như vậy là đó giảm thiểu sự lóng phớ khi dựng cỏc vật liệu, gúp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng cú hiệu quả.
* GDKNS: - Biết tỏc hại của rỏc và ảnh hưởng của cỏc sinh vật sống trong rỏc tới sức khỏe con người; biết phõn tớch, phờ phỏn cỏc hành vi, việc làm khụng đúng làm ảnh hưởng tới mụi trường.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải với sức khoẻ con người.
* Tiến hành:
- Bước 1 : Thảo luận nhóm:
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát H1+2 sau đó trả lời câu hỏi. 
- HS thảo luận theo nhóm.
Câu hỏi:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? Rác có hại như thế nào? 
+ Bước 2 : GV gọi HS trình bày.
- 1 số nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ xung 
-> GV hỏi thêm 
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ?
- HS trả lời 
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? 
- GV giới thiệu 1 số cách sử lí rác hợp vệ sinh .
*GDBVMT: - Biết rỏc, phõn, nước thải là nơi chứa cỏc mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật
- Biết phõn, rỏc thải nếu khụng xử lớ hợp vệ sinh sẽ là nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường.
- Biết một vài biện phỏp xử lớ phõn, rỏc thải, nước thải hợp vệ sinh.
- Cú ý thức giữ gỡn vệ sinh mụi trường.
c. Hoạt động 3 : Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn, hoặc những hoạt cảnh ngắn để đóng vai . 
- GV nêu yêu cầu và nêu VD về ND 1 số câu hát. 
- HS tập sáng tác 
- HS hát 
-> GV nhận xét, tuyên dương 
4. Củng cố - dặn dò:
* GDTKNLHQ: 
- HS biết phõn loại và xử lớ rỏc hợp vệ sinh: một số rỏc như rau, củ, quả,... cú thể làm phõn bún, một số rỏc cú thể tỏi chế thành cỏc sản phẩm khỏc, như vậy là đó giảm thiểu sự lóng phớ khi dựng cỏc vật liệu, gúp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng cú hiệu quả.
Tiết 3: Luyện từ và cõu:
 Kiểm tra viết
 (Có đề và đáp án của nhà trường kèm theo)
Tiết 4: Âm nhạc:
 Đ/C: Chiến dạy
Tiết 5: HĐTT:
A. ATGT Nụ cười trẻ thơ 
Bài : Đi bộ qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau
I. Mục tiờu bài học:
- Giỳp cỏc em học sinh cú thể qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau.
II. éồ dựng dạy học:
- Tranh to in cỏc tỡnh huống
III. Thời lượng: 20 phỳt.
IV. C ỏc hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1-2 em nhắc lại các bước qua đường an toàn.
2. Giới thiệu:
 * Bước 1: Hỏi học sinh 
- Cõu hỏi: Khi đi bộ qua đường, cỏc em cú phải quan sỏt khụng?
* Bước 2: GV bổ sung và nhấn mạnh
- Tai nạn giao thụng cú thể xảy ra do người đi bộ qua đường khụng chỳ ý quan sỏt. Vỡ vậy, việc chú ý quan sát khi qua đường Ià rất cần thiết, đặc biệt là ở những nơi giao nhau không có đèn tín hiệu giao thụng.
a. Hoạt động 1: Xem tranh và thảo luận về cỏc loại đường giao nhau
* Bước 1: Xem tranh
- GV cho học sinh xem tranh tỡnh huống. Học sinh quan sỏt tranh trong bài học, thảo luận theo nhúm.
* Bước 2: Thảo luận nhúm
- Chia Iớp thành cỏc nhúm, yờu cầu thảo luận theo cõu hỏi:
+ Hai nơi đường giao nhau trong tranh có điểm gỡ khỏc nhau?
- Sau thời gian thảo luận, đại diện nhúm trả lời.
* Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh
- Trong tranh có 2 đường giao nhau khỏc nhau: éường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông và đường giao nhau không có đèn tín hiệu giao thụng.
b. Hoạt động 2: Tỡm hiểu các bước qua đường an toàn ở nơi đường giao nhau
* Bước 1: Đặt cõu hỏi
- Cõu hỏi 1: éốn tớn hiệu dành cho người đi bộ cú mấy màu và ý nghĩa của các màu đèn?
- Cõu hỏi 2: Qua đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông như thế nào để đảm bảo an toàn?
- Cõu hỏi 3: Qua đường giao nhau không có đèn tín hiệu giao thông như thế nào để đảm bảo an toàn?
 * Bước 2: GV giải thớch
1. í nghĩa tớn hiệu đèn
Tớn hiệu đèn dành cho người đi bộ cú hỡnh người với 2 màu xanh, đỏ:
- Tớn hiệu đèn màu đỏ với hỡnh người đang đứng: Cấm người đi bộ sang đường. Chỳng ta phải đứng lại và chờ đèn xanh.
- Tớn hiệu đèn màu xanh với hỡnh người đang được đi: Cho phép người đi bộ qua đường.
2. Qua đường tại nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ:
Chấp hành hiệu lệnh của tớn hiệu đèn dành cho người đi bộ và thực hiện qua đường theo các bước sau:
- Dừng lại trờn hố phố, lề đường hoặc sát mép đường nếu khụng cú hố phố.
- Chờ cho đèn tín hiệu dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh.
- Quan sỏt bờn trỏi, bờn phải và bờn trỏi một lần nữa cho đến khi chắc chắn khụng cú chiếc xe nào đang đến gần.
- éi qua đường trờn vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, giơ cao tay để cỏc xe nhận biết và Iuụn tập trung quan sát an toàn để tránh các xe đi cắt ngang.
3. Qua đường tại nơi đường giao nhau không có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ:
- Những nơi giao nhau không có đèn tín hiệu thường cú những xe đi cắt ngang, nờn cỏc em cần quan sỏt rất cẩn thận và qua đường thận trọng tại những nơi này. Các em qua đường theo các bước sau:
- Dừng lại trờn hố phố, lề đường hoặc sát mép đường.
- Quan sỏt bờn trỏi, bờn phải và bờn trỏi một lần nữa cho đến khi chắc chắn an toàn.
- éi qua đường, phải Iuụn tập trung quan sát an toàn và giơ tay để cỏc xe nhận biết.
- éể đảm bảo an toàn, tốt nhất là các em qua đường cựng với người Iớn.
* Mở rộng: - Ở những nơi đường giao nhau cú cảnh sát giao thông đứng điều khiển chỉ huy: Chỉ qua đường khi cú hiệu lệnh cho phộp của cảnh sỏt giao thụng.
c. Hoạt động 3: 
- Gúc vui học 
* Bước 1: Xem tranh để tỡm hiểu
- 4 bức tranh mụ tả moọt bạn học sinh thực hiện các bước qua đường an toàn ở nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ.
- Sắp xếp cỏc tranh minh họa đúng thứ tự các bước qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu cho người đi bộ.
*Bước 2: Học sinh xem tranh 
*Bước 3: Kiểm tra, nhận xột và giải thớch cỏc kết quả sắp xếp tranh của học sinh
- Gọi 2 nhúm học sinh trả lời xem đáp án có giống nhau khụng.
- Nhấn mạnh cỏch sắp xếp đúng. Thứ tự sắp xếp đúng Ià:
1: éốn dành cho người đi bộ màu đỏ - Dừng lại chờ đèn xanh. 
3 : éốn xanh cho người đi bộ bật sỏng.
4: Quan sỏt trỏi, phải và trỏi một lần nữa để kiểm tra an toàn. 
2: Qua đường và giơ cao tay để cỏc xe khỏc biết.
3. Củng cố - dặn dũ:
- Khi qua đường tại nơi đường giao nhau, cỏc em cần thực hiện các bước như sau: 
Nơi đường giao nhau không có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ: Dừng lại, quan sỏt bờn trỏi, bờn phải và bờn trỏi một lần nữa cho đến khi chắc chắn không có xe nào đang đến gần thỡ mới qua đường. Khi qua đường, hóy Iuụn tập trung quan sỏt an toàn. - Để bảo đảm an toàn, cỏc em nhờ người lớn dắt qua đường.
- Nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ: Cần chấp hành hiệu lệnh của tớn hiệu đèn dành cho người đi bộ .
B. Sinh hoạt lớp 
Đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần
*. Đạo đức:
- Trong tuần nhỡn chung cỏc em đều ngoan ngoón, lễ phộp, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập: 
- Một số em đó biết chào hỏi cỏc thầy cụ giỏo như: ..
*. Học tập:
- ý thức học tập của đa số các em tương đối tốt như em: ...
. 
- Bên cạnh đó vẫn cũn một số em cũn hay nghỉ học khụng có lí do như: ..
.
- Trong lớp vẫn cũn một số em hay làm việc riờng chưa chú ý nghe thầy giảng 
bài như: ..
*. Thể dục:
- Có ý thức thể dục giữa giờ đều đặn
*. Thẩm mĩ:
- Một số em cú ý thức vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ:..
- Vệ sinh cá nhân, đầu tóc một số em chưa sạch sẽ như:
*. Lao động:
- Các em đều có ý thức vệ sinh lớp học sạch sẽ
Định hướng nhiệm vụ tuần tới:
- Giáo dục học sinh theo 5 Điều Bác Hồ Dạy thiếu niên nhi đồng
- Duy trỡ thường xuyên 100% , chuyên cần: 97%
- Rèn VSCĐ cho học sinh, bồi dưỡng, phụ đạo học sinh 
- Thực hiện chương trỡnh hết tuần 19
- Lao động vệ sinh trường lớp thường xuyên
- Tập thể dục buổi sỏng, giữa giờ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_18_sang_nam_hoc_2019_2020.doc