THEÅ DUÏC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I, MỤC TIÊU:
- Biết cỏch tõp hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dúng thẳng hàng ngang quay phải, quay trái quay phải đúng cách.
- Biết cỏch di chuyển hướng phải, trái đúng cách.
Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Nhắc lại những nội dung cơ bản đó học trong học kỡ
II, CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, bàn ghế và kẻ sẵn các vạch cho kiểm tra.
Thứ Hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I, MỤC TIÊU: - Biết cỏch tõp hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dúng thẳng hàng ngang quay phải, quay trái quay phải đúng cách. - Biết cỏch di chuyển hướng phải, trái đúng cách. Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Nhắc lại những nội dung cơ bản đó học trong học kỡ II, CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, bàn ghế và kẻ sẵn các vạch cho kiểm tra. III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu kiểm tra và phương pháp kiểm tra đánh giá. - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Chơi trò chơi “Có chúng em”. - Tập bài TD phát triển chung (1 lần, 4x8 nhịp). 2-Phần cơ bản. - Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi chuyển hướng phải, trái, đi vượt chướng ngại vật thấp. + Phương pháp: Kiểm tra theo tổ dưới sự điều khiển của GV. + Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của từng HS theo 2 mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. (Đối với HS xếp loại chưa hoàn thành, GV cần cho tập luyện thêm để đạt được mức hoàn thành) - Chơi trò chơi “Đua ngựa”. 3-Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra. - Giao bài tập về nhà: Ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học. 4ph 25ph 4ph - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo. HS chú ý lắng nghe. - HS chạy khởi động, tham gia trò chơi và tập TD. - HS phục vụ kiểm tra dưới sự điều khiển của GV. - HS tham gia trò chơi. - HS vỗ tay theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. Những em chưa hoàn thành chú ý tiếp tục ôn luyện. Toán CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I/. Mục tiêu : Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng ). Giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình chữ nhật . GDHS yêu thích học toán. II/. Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm và 4 dm. III/. Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: 2.Bài cũ : 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật: - Vẽ tứ giác MNPQ lên bảng: 2dm 4dm 3dm 5dm - Yêu cầu HS tính chu vi hình tứ giác MNPQ. - Treo tiếp hình chữ nhật cĩ số đo 4 dm và 3 dm vẽ sẵn lên bảng. 4dm 3dm - Yêu cầu HS tính chu vi của HCN. - Gọi HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng. - Từ đĩ hướng dẫn HS đưa về phép tính (4 + 3) x 2 = 14 (dm) + Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào? - Ghi quy tắ lên bảng. - Cho HS học thuộc quy tắc. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tốn. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật rồi tự làm bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Mời 1HS trình bày bài trên bảng lớp. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Gọi một em nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. -Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4) Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Quan sát hình vẽ. - HS tự tính chu vi hình tứ giác MNPQ. - HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. 2 + 3 + 5 + 4 = 14 ( dm ) - Tiếp tục quan sát và tìm cách tính chu vi hình chữ nhật. - 2 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm ) - Theo dõi GV hướng dẫn để đưa về phép tính: ( 4 + 3 ) x 2 = 14 ( dm ) + Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo ) rồi nhân với 2 - Học thuộc QT. - 1HS đọc yêu cầu BT. - 1 em nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - Cả lớp làm bài vào vở rồi đổi vở để KT bài nhau. - 1 em lên bảng trình bày bài làm, lớp bổ sung a) Chu vi hình chữ nhật là : (10 + 5) x 2 = 30 (cm) b) đổi 2dm = 20 cm Chu vi hình chữ nhật là : (20 + 13) x 2 = 66 (cm ) - Một em đọc đề bài 2. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung . Giải : Chu vi mảnh đất hình chữ nhật : ( 35 + 20 ) x 2 = 110 (m) Đ/S: 110 m - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài 3. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung: Giải : Chu vi hình chữ nhật ABCD là : ( 63 + 31 ) x 2 = 188 (m Chu vi hình chữ nhật MNPQ là : ( 54 + 40 ) x 2 = 188 ( m ) Vậy chu vi hai hình chữ nhật đĩ bằng nhau . - 2HS nhắc lại QT tính chu vi HCN. Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I I/. Mục tiêu : II/. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống. III/. Hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài : */ Hướng dẫn HS thảo luận giải quyết tình huống: - Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu lại các kiến thức đã học trong chương trình học kì I. - Em biết gì về Bác Hồ ? -Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và nhi đồng như thế nào ? Em cần làm gì để đáp lại tình cảm yêu thương đó ? -Thế nào là giữ lời hứa ? Tại sao chúng ta phải giữ lời hứa ? - Em cần làm gì khi không giữ được lời hứa với người khác ? - Trong cuộc sống hàng ngày em đã tự làm những công việc gì cho bản thân mình ? - Hãy kể một số công việc mà em đã làm chứng tỏ về sự quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? - Vì sao chúng ta cần chăm sóc ông bà cha mẹ? - Em sẽ làm gì khi bạn em gặp chuyện buồn, có chuyện vui ? - Theo em chúng ta tham gia việc trường việc lớp sẽ đem lại ích lợi gì ? * Kể cho học sinh nghe câu chuyện “ Tại con chích chòe “ - Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì ? - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học. 4. Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà ôn tập chuẩn bị thi kì I. -Học sinh lắng nghe gợi ý để trao đổi chỉ ra được nội dung đã học trong học kì I . - Là vị lãnh tụ kinh yêu của dân tộc Việt Nam - Bác Hồ rất yêu thương và quan tâm đến các cháu nhi đồng. Phải thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy. - Là thực hiện những điều mà mình đã nói đã hứa với người khác. Chúng ta có giữ lời hứa mới được người khác tin và kính trọng. - Khi lỡ hứa mà không thực hiện được ta cần xin lỗi và sẽ thực hiện vào một dịp khác . - Học sinh nêu lên một số công việc mà mình tự làm lấy cho bản thân . - Nhiều học sinh lên kể những việc làm giúp đỡ ông bà cha mẹ mà em đã làm . - Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành và dưỡng dục ta nên người - Động viên an ủi và chia sẻ cùng bạn nỗi buồn để nỗi buồn vơi đi. Cùng chia vui với bạn để niềm vui được nhân đôi . - Tham gia việc trường lớp sẽ làm cho trường sạch đẹp thoáng mát trong lành để có điều kiện học tập tốt hơn , - Lắng nghe giáo viên kể chuyện. - 2 em nêu lại nội dung câu chuyện. Thứ Ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ (TIẾT 1) I/. Mục tiêu : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ) Nghe viết đúng trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài chính tả ( tốc đọ khoảng 60 chữ /phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài. GDHS yêu thích học tiếng việt. II/. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. III/. Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định lớp: 2) Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/ Bài mới: - Giới thiệu bài : * Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra số học sinh cả lớp . - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. *) Bài tập 2: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc một lần đoạn văn “ Rừng cây trong nắng" - Yêu cầu 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. - Giải nghĩa một số từ khó: uy nghi , tráng lệ - Giúp học sinh nắm nội dung bài chính tả . + Đoạn văn tả cảnh gì ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài phát hiện những từ dễ viết sai viết ra nháp để ghi nhớ * ) Đọc cho học sinh viết bài. *) Chấm, chữa bài. 4) Củng cố, dặn dò : Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài TĐ đã học, giờ sau KT. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Lắng nghe GV đọc bài. - 2 em đọc lại bài chính tả, cả lớp đọc thầm. - Tìm hiểu nghĩa của một số từ khó. + Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng. - Đọc thầm lại bài, viết những từ hay viết sai ra nháp để ghi nhớ: uy nghi, vươn thẳng, xanh thẳm, ... - Nghe - viết bài vào vở . - Dò bài ghi số lỗi ra ngoài lề vở. Kể chuyện: ÔN TẬP CUỐI KÌ I (tiết 2) I/. Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/phút)trả lời được ... a. - Chơi trò chơi “Đua ngựa” hoặc trò chơi HS ưa thích. II, CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi. III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Chơi trò chơi “Kết bạn”. - Tập bài TD phát triển chung (1-2 lần, mỗi lần 4x8 nhịp). 2-Phần cơ bản. - GV cho những HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra được ôn luyện và kiểm tra lại. - Sơ kết học kỳ I: GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kỹ năng đã học trong học kỹ I (kể cả tên gọi, khẩu lệnh, cách thực hiện). + Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. + Bài TD phát triển chung 8 động tác. + TD rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản: đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. + Trò chơi vận động là: “Tìm người chỉ huy”, “Thi đua xếp hàng”, “Mèo đuổi chuột”, “Chim về tổ”, “Đua ngựa”. - Chơi trò chơi “Đua ngựa” hoặc trò chơi mà HS ưa thích. 3-Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi những HS thực hiện tốt. - Giao bài tập về nhà: Ôn bài TD phát triển chung và các động tác RLTTCB. 4ph 25ph 4ph - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. HS chú ý lắng nghe. - HS chạy khởi động, tham gia trò chơi và tập TD. - HS phục vụ kiểm tra dưới sự điều khiển của GV. - HS tham gia trò chơi. - HS vỗ tay theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/.Mục tiêu : - Biết làm tính nhân, chia trong bảng nhân, chia số có hai, ba chữ số với (cho) só có một chữ số - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán tìm một phần mấy của một số - GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài. II/. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/. Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. ỔN định lớp: 2.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT 2 và 4 tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu đọc thuộc bảng nhân và bảng chia ; tính nhẩm và ghi kết quả. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS phân tích bài tốn. - Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp giải vào vở . - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4: - Gọi học sinh nêu bài tập 4. - Hướng dẫn HS phân tích bài tốn. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4.Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra. - 2HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu bài tập 1. - HS tự làm bài. - 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. 9 x 5 = 45 7 x 8 = 56 6 x 8 = 48 9 x 7 = 63 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8 - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi bổ sung. 419 872 2 .................. x 2 07 436 838 12 0 - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải, lớp nhận xét chữa bài. Giải: Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là : ( 100 +60 ) x 2 = 320 (m) Đ/S: 320 m - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài. Giải : Số mét vải đã bán là : 81 : 3 = 27 (m) Số mét vải cịn lại : 81 - 27 = 54 (m) Đ/S: 54 m vải TẬP VIẾT ÔN TẬP CUỐI KÌ I (tiết 6) I/. Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ) - Bước đầu viết được một bước thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến (bt2) - GDHS yêu thích học tiếng việt. II/. Chuẩn bị 17 Phiếu viết tên từng bài thơ văn và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 18 . Giấy rời để viết thư . III/. Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Giới thiệu bài` : 2) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra 1/4 số học sinh trong lớp. - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra . - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc . - Theo dõi và ghi điểm. -Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2, cả lớp đọc thầm. + Yêu cầu của bài là gì? + Nội dung thư cần nói gì? + Các em viết thư cho ai ? + Các em muốn thăm hỏi người đó những điều gì ? - Yêu cầu mở SGK trang 81 đọc lại bài Thư gửi bà. - Yêu cầu lớp viết thư. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Chấm 1 số bài, nhận xét tuyên dương. 4) Củng cố dặn dò : - Nhắc HS tục đọc lại các bài thơ , văn đã học từ tuần 1 đến tuần 18 nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - 2HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi. + Viết thư cho một người thân hoặc một người mình quý mến: ông, bà, chú, bác, ... + Hỏi thăm về sức khỏe, về tình hình học tập, làm việc, ... - SGK đọc lại bài Thư gửi bà. - Cả lớp thực hiện viết thư vào tờ giấy rời. - 2HS đọc lá thư trước lớp . - Lớp nhận xét bổ sung. Thứ Sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I Cho học sinh làm bài kiểm tra của PGD CHÍNH TẢ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I Cho học sinh làm bài kiểm tra của PGD TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I Cho học sinh làm bài kiểm tra của PGD Tự nhiên xã hội: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/. Mục tiêu: - Nêu được tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định. - GDHS có ý thức gữi gìn vệ sinh nơi công cộng. II/. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sưu tầm về rác thải, cảnh thu gom rác thải . - Các hình trong SGK trang 68, 69. III/. Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: Thảo luận nhóm Bước 1: - Chia nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68, 69 và thảo luận trao theo gợi ý: + Hãy cho biết cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? Theo bạn rác có tác hại như thế nào? +Bạn thường thấy những sinh vật nào sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khỏe con người? Bước2: - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp . - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung. - KL: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rửa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, ... thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian gây bệnh cho người. - Cho HS nhắc lại KL. * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. Bước 1: - Yêu cầu từng cặp quan sát các hình trang 69 SGK cùng các tranh ảnh sưu tầm được và TLCH theo gợi ý : + Hãy chỉ và nói việc làm đúng, việc làm nào sai ? Vì sao? Bước 2: - Mời một số cặp lên chỉ vào các hình trong sách giáo khoa và tranh sưu tầm được để trình bày trước lớp. - Liên hệ: + Cần phải làm gì để giữ VS nơi công cộng? + Em đã làm gì để giữ VS nơi công cộng? + Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em? + Em có nhận xét gì về môi trương nơi em đang sống? - Giới thiệu những cách xử rác hợp VS: chôn, đốt, tái chế, ủ phân ... * Hoạt động3 : tập sáng tác bài hát hoặc đóng hoạt cảnh sắm vai . Bước 1: - Yêu cầu làm việc theo nhóm . Các nhóm tập sáng tác nhạc hoặc đóng vai nói về chủ đề bài học. Bước 2: - Yêu cầu lần lượt một số nhóm lên trình bày trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố - Dặn dò: - Cần thực hiện tốt những điều đã được học. - Xem trước bài mới . - Lắng nghe. - HS ngồi theo nhóm. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu. - Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng bức tranh và trình bày trước lớp về sự ô nhiễm cũng như tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người . - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất - Học sinh tiến hành thảo luận theo cặp trao đổi và nói về các hoạt động có ở các hình trong SGK và qua đó liên hệ với những hoạt động thu gom rác thải có ở địa phương. - Lần lượt các cặp lên trình bày trước lớp. - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có. + Không vứt rác, khạc nhổ, không phóng uế bừa bãi ... - HS tự liên hệ. - Lớp làm việc theo nhóm tập sáng tác các bài hát theo nhạc có sẵn hoặc hoạt cảnh đóng vai nói về chủ đề giữ gìn vệ sinh môi trường. - Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn trước lớp . - Lớp nhận xét bình chọn bạn nhóm thắng cuộc. KIỂM TRA TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: