Tiết 1: Tập đọc: Ôn tập học kỳ 1 (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn bài ; thuộc được 2 câu thơ ở HK1. HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút) viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ viết trên 60 chữ/15 phút)
- Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học
TUẦN 18 Thø hai ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2010 TiÕt 1: TËp ®äc: ¤n tËp häc kú 1 (tiÕt 1) I. Mục tiêu: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn bài ; thuộc được 2 câu thơ ở HK1. HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút) viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ viết trên 60 chữ/15 phút) - Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1' 17’ 20’ 2’ 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng. 2. Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp từng HS * Chú ý: Tuỳ theo số lượng và chất lượng HS cả lớp mà GV quyết định số HS được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4. Các tiết 5, 6, 7 kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. 3. Viết chính tả - GV đọc đoạn văn một lượt. - GV giải nghĩa các từ khó + Uy nghi: dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính. + Tráng lệ: Vẻ đẹp lộng lẫy. * Hỏi: Đoạn văn tả cảnh gì ? - Rừng cây trong nắng có gì đẹp ? - Đoạn văn có mấy câu ? -Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa? - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lấn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV đọc thong thả đoạn văn cho HS chép bài. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Thu, chấm bài. * Nhận xét một số bài đã chấm. 3. Củng cố dặn dò: * Dặn: HS về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi trong các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi và nhận xét - Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc lại. - Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng. - Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ, mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm. - Đoạn văn có 4 câu - Những chữ đầu câu - Các từ: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, mùi hương, vọng mãi, xanh thẳm,... -3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp - Nghe GV đọc bài và chép bài. - Đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi, chữa bài. TiÕt 2: KÓ chuyÖn: ¤n tËp häc kú 1 (tiÕt 2) I. Mục tiêu: - Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đcọ như tiết 1 - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. Bảng ghi sẵn bài tập 2 và 3. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 17’ 10’ 10’ 2’ 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 2. Kiểm tra tập đọc - Tiến hành tương tự như tiết 1 3. Ôn luyện về so sánh * Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi 2 HS đọc 2 câu văn ở bài tập 2. * Hỏi: Nến dùng để làm gì ? * Giải thích: Nến là vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy. - Cây (cái) dù giống như cái ô. Cái ô dùng để làm gì ? * Giải thích: Dù là vật như chiếc ô dùng để che nắng, che mưa cho khách trên bãi biển. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS chữa bài. GV gạch một gạch dưới các hình so sánh, gạch hai gạch dưới từ so sánh. + Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. + Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. 4. Mở rộng vốn từ Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu văn - Gọi HS nêu ý nghĩa của từ biển. * Chốt lại và giải thích: Từ biển trong biển lá xanh rờn không có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt Trái Đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá. - Gọi HS nhắc lại lời GV vừa nói. - Yêu cầu HS làm bài vào vở 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh. * Nhận xét câu HS đặt. * Dặn: HS về nhà ghi nhớ nghĩa của từ biển trong biển lá xanh rờn và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS đọc. - Nến dùng để thắp sáng. - Dùng để che nắng, che mưa. - HS tự làm vào nháp - 2 HS chữa bài. - HS làm bài vào vở - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS đọc câu văn trong SGK - 5 HS nói theo ý hiểu của mình. - 3 HS nhắc lại - HS tự viết vào vở - 5 HS đặt câu. TiÕt 3: To¸n: Chu vi h×nh ch÷ nhËt I. Mục tiêu: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài và chiều rộng ) - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng, phấn màu. Hình chữ nhật SGK. III. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 15’ 17’ 2' A. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 4/ 86 về nhà Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. - Nhận xét, chữa bài cho điểm HS. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ được làm quen với cách tính chu vi hình chữ nhật. 2. Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình chữ nhật. a. Ôn tập về chu vi các hình - GV vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6cm, 7cm, 8cm, 9cm và yêu cầu HS tính chu vi của hình này. - Vậy muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào ? b. Tính chu vi hình chữ nhật - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4cm, chiều rộng 3cm. - Yêu cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật ABCD. - Yêu cầu HS tính tổng 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng (ví dụ: cạnh AB và cạnh BC) * Hỏi: 14 cm gấp mấy lần 7cm ? - Vậy chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài ? - Vậy khi muốn tính chu vi của hình chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng chiều rộng, sau đó nhân với 2. Ta viết là: ( 4 + 3 ) x 2 = 14. * Lưu ý HS là số đo chiều dài và chiều rộng phải được tính theo cùng một đơn vị đo. 3. Luỵên tập - thực hành Bài 1:- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật. * Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? * Hướng dẫn: Chu vi mảnh đất tức là chu vi hình chữ nhật có chiều dài 35m, chiều rộng 20m. - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài cho điểm HS Bài 3: - Hướng dẫn HS tính chu vi của hai hình chữ nhật, sau đó so sánh hai chu vi với nhau và chọn câu trả lời đúng. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính chu vi hình chữ nhật. * Nhận xét tiết học * Bài nhà: 1b/87 * Bài sau: Chu vi hình vuông - 2 HS làm bài trên bảng - Nghe giới thiệu - HS thực hiện yêu cầu của GV: Chu vi hình tứ giác MNPQ là: 6cm + 7cm + 8cm + 9cm = 30cm - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Quan sát hình vẽ - Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: 4cm + 3cm + 4cm + 3cm – 14cm - Tổng của một cành chiều dài với một cạnh chiều rộng là: 4cm + 3cm = 7cm - 14 gấp 2 lần 7cm - Chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần tổng số độ dài của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài. - HS tính lại chu vi hình chữ nhật ABCD theo công thức. - HS cả lớp đọc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a. Chu vi hình chữ nhật là: ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( cm ) - HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật. - 1 HS đọc đề bài - Mảnh đất hình chữ nhật. Chiều dài 35cm, chiều rộng 20m - Chu vi của mảnh đất. Bài giải Chu vi của mảnh đất đó là: ( 35 + 20 ) x 2 = 110 ( m ) ĐS: 110m - Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 63 + 31 ) x 2 = 188 ( m ) - Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: ( 54 + 40 ) x 2 = 188 ( m ) Vậy chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình chữ nhật MNPQ. TiÕt 4: LuyÖn To¸n: ¤n tËp I.Mục tiêu. - Củng cố về cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc đơn. - Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức ở các dạng khác nhau. - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II- Các hoạt động dạy và học. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 35’ 3’ 1- ổn định tổ chức. 2- Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Tính giá trị biểu thức. 80 - 40 : 4 (68 + 13) : 9 79 - 11 x 7 72 : (107 - 99) 18 x 6 : 4 16 - 6 : 2 x 3 - GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả Bài 2: Có 245 kg gạo, người ta đã bàn đi 91kg. Số còn lại đong đều vào túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg gạo. - GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả Bài 3: Có 9 túi gạo, mỗi túi có 62 kg gạo. Người ta đem số gạo đó đong đều vào 6 bao. Hỏi mỗi bao có bao nhiêu kg gạo? - GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả Bài 4*: Cho 3 số 3, 7 và 15. Hãy viết các dấu (cộng, trừ, nhân, chia) tích hợp vào ô trống để được các biểu thức có giá trị là: 36; 52; 35; 19 - GV theo dõi nhận xét, chốt kết quả 3. Củng cố - dặn dò: - HS làm lần lượt vào bảng con. - Nêu cách thực hiện. - Lớp nhận xét - Đọc đề toán. Phân tích đề toán. - Làm bài vào vở. - Lớp nhận xét - Đọc đề toán. Phân tích đề toán. - Học sinh làm bài. - Lớp nhận xét - Xác định yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài. 3 x 7 + 15 = 36 3 x 15 + 7 = 52 15 - 3 + 7 = 19 - Lớp nhận xét Thø ba ngµy 21 th¸ng 12 n¨m 2010 TiÕt 1: To¸n: Chu vi h×nh vu«ng I. Mục tiêu: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông ( độ dài cạnh x 4 ) . - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông . Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 II. Đồ dùng dạy học:- Thước thẳng, phấn màu, hình vuông cạnh 3cm III. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 12 20 2’ A. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra học thuộc lòng qui tắc tính chu vi hình chữ nhật và chữa bài tập về nhà của tiết 86. * Nhận xét chữa bài cho điểm HS. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã được học cách tính chu vi hình chữ nhật, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục học cách tính chu vi hình vuông. 2. Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình vuông. - GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh 3dm, và yêu cầu HS tính chu vi hình vuông ANCD. - Yêu cầu HS tính theo cách khác. ( Hãy chuyển phép cộng 3 + 3 + 3 + 3 thành phép nhân tương ứng ) - 3 là hình gì của hình vuông ABCD - Hình vuông có mấy cạnh ? Các cạnh của hình vuông như thế nào với nhau ? - ... sau theo mẫu câu “Ai – làm gì” a) Trên sân trường các bạn nam b) Sâu hồi trống báo hiệu giờ ra chơi, chúng em c) Sau bữa tối, cả nhà em - GV nhận xét chung, chốt : Kiểu câu: Ai - làm gì dùng để nêu hoạt động của người và vật. Bài 6: Đọc 2 đoạn thơ sau (phần chuẩn bị) Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống: Sự vật Đặc diểm Gv đánh giá. Bài 7: Tìm từ chỉ đặc điểm điền vào chỗ trống - Em bé - Cụ già - Cô tiên - Ông Bụt - Cây đa - Cây cau - Con ong - Con thỏ - Gvnxét, cho điểm Bài 8: Đặt hai câu theo mẫu “Ai - thế nào” a) Mặt trời chói chang. b) Bông hoa thơm ngào ngạt. - Gv động viên, khen ngợi Bµi 9: Gaïch döôùi caùc töø chæ ñaëc ñieåm trong nhöõng caâu thô sau: Röøng xanh hoa chuoái ñoû töôi Ñeøo cao naéng aùnh dao gaøi thaét löng Ngaøy xuaân mô nôû traéng röøng Nhôù ngöôøi ñan noùn chuoát töøng sôïi dang Ve keâu röøng phaùch ñoå vaøng Nhôù coâ em gaùi haùi maêng moät mình - GvnxÐt, cho ®iÓm Bµi 10: Trong nhöõng caâu thô sau , caùc söï vaät ñöôïc so saùnh vôùi nhau veà nhöõng ñaëc ñieåm naøo? -Toùc baø traéng nhö tuyeát. - Trôøi cao xanh nhö doøng soâng trong . Gv nhaän xeùt, boå sung , giuùp ñôõ . Bµi 11: gaïch 1 gaïch döôùi boä phaän caâu traû lôøi caâu hoûi Ai?( caùi gì, con gì?), gaïch 2 gaïch döôùi boä phaän caâu traû lôøi cho caâu hoûi: Theá naøo ? -Chuù chuoàn chuoàn nöôùc môùi ñeïp laøm sao. -Quyeån saùch naøy raát hay. -AÙnh maét meï long lanh nieàm vui. GV nhaän xeùt- tuyeân döông C. Củng cố - dặn dò - 2 Hs lên bảng làm bài - Lớp tự làm vào vở - Chữa bài, đọc kquả đúng - HS đọc, nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - Lớp tự làm bài vào vở - 1 Hs lên bảng chữa bài - Đọc kết quả đúng - Ghi nhớ để viết bài cho đúng - Các nhóm hs sinh thi đua xem nhóm nào tìm được nhiều từ đúng. - Đại diện các nhóm đọc kquả a, nhân viên, sinh viên, cộng tác viên, phóng viên, diễn viên, công nhân viên, đội viên, đoàn viên, đảng viên, báo cáo viên, b, thợ điện, thợ xây, thợ máy, thợ mỏ, thợ may, thợ rèn, thợ xẻ, thợ kim hoàn, thợ thủ công, thợ cơ khí, thợ mộc, - Lớp nxét. Mỗi hs ghi 5 từ vào vở - Hs tự làm bài - Đọc chữa bài a, đang đá bóng/ đá cầu/ đuổi bắt nhau/ b, ùa ra khỏi lớp/ chạy ào ra sân/ reo hò sung sướng/ c, xem ti vi/ ăn tráng miệng/ nghỉ ngoi/ - Lớp nxét - Hs tự làm bài - 2 Hs lên bảng chữa bài - Lớp nxét - Các nhóm hs sinh thi đua xem nhóm nào tìm được nhiều từ đúng. - Đại diện các nhóm đọc kquả - Lớp nxét - Hs tự làm bài - 3, 4 Hs đọc câu của mình - Lớp nxét - Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi - HS laøm vaøo vôû Röøng xanh hoa chuoái ñoû töôi Ñeøo cao naéng aùnh dao gaøi thaét löng Ngaøy xuaân mô nôû traéng röøng Ve keâu röøng phaùch ñoå vaøng - Líp nxÐt - Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi - HS laøm vaøo vôû - Đáp án: (phần chuẩn bị) - Líp nxÐt - HS laøm baøi vaøo vôû -Chuù chuoàn chuoàn nöôùc môùi ñeïp laøm sao. -Quyeån saùch naøy raát hay. -AÙnh maét meï long lanh nieàm vui. - Líp nxÐt Thø n¨m ngµy 23 th¸ng 12 n¨m 2010 TiÕt 1: To¸n: LuyÖn tËp chung I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân (chia) số có hai, ba chữ số với (cho) số có một chữ số - Biết tính chu vi hình chữ nhật , chu vi hình vuông , giải toán về tìm một phần mấy của một số . Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(cột 1,2,3), Bài 3, Bài 4 II. Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 32’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra bài tập 3/89 * Nhận xét chữa bài cho điểm HS B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép nhân, chia số có 2,3 chữ số và tính giá trị biểu thức hình chữ nhật, hình vuông. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1:- Yêu cầu HS tự làm bài SGK, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. * Chữa bài và nhận xét Bài 2:- Yêu cầu HS tự làm bài SGK. * Chữa bài, yêu cầu một số HS nêu cách tính của một số phép tính cụ thể trong bài. * Chữa bài và nhận xét Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật và làm bài. * Chữa bài và nhận xét Bài 4: - Gọi học sinh nêu bài tập 4. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. * Chữa bài và nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm * Nhận xét tiết học * Bài sau: Kiểm tra - 2 HS làm bài trên bảng - Nghe giới thiệu - Một em nêu yêu cầu bài tập 1. - HS tự làm bài. 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. 9 x 5 = 45 7 x 8 = 56 6 x 8 = 48 9 x 7 = 63 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8 - Một học sinh nêu yêu cầu bài - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: ( 100 + 60 ) x 2 = 320 ( m ) ĐS: 320m - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài. Giải : Số mét vải đã bán là : 81 : 3 = 27 (m) Số mét vải còn lại : 81 - 27 = 54 (m) Đ/S: 54 m vải - Cả lớp theo dõi, nhận xét. TiÕt 2: ChÝnh t¶: KiÓm tra ®äc – hiÓu I. Mục tiêu: -Kiểm tra (đọc) theo yêu cầu cần đạt nên ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 3, học kì I (Bộ GD và ĐT – đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 3, NXB Giáo dục 2008). II.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài` : 2) Kiểm tra tập đọc : - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra . - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về một đoạn HS vừa đọc . - Theo dõi và ghi điểm. 3) Củng cố dặn dò : - Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã học từ tuần 1 đến tuần 18 nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại. - Lên bảng đọc và TLCH theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . TiÕt 3,4: LuyÖn To¸n: ¤n tËp I. Mục tiêu: Gióp HS: - Cñng cè kü n¨ng chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè. - Kü n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n. II.Các hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 77' 2’ A. ổn định tổ chức: B. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính: 234 : 3 + 55 585 : 9 – 56 46 x 5 : 2 266 : 7 x 9 - GV chốt kết quả Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Trong một phép chia hết, số bị chia là số có ba chữ số và chữ số háng trăm bé hơn 8, số chia là 8. Thương là: a. Số có một chữ số. b. Số có hai chữ số. c. Số có ba chữ số - GV chốt kết quả: khoanh vào b. Bài 3: Một trại nuôi gà có 792 con gà nhốt đều vào 9 ngăn chuồng. Người ta bán đi số con gà bằng số con gà nhốt trong 2 ngăn chuồng. Hỏi người ta đã bán đi bao nhiêu con gà? - Gv chốt kết quả Bài 4 : Năm nay bà 64 tuổi. Tuổi bà gấp đôi tuổi mẹ, tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi Minh. Hỏi năm nay Minh bao nhiêu tuổi ? - Gv chốt kết quả. Bài 5: Lớp 3A có 35 hS, lớp 3B có 29 HS. Số HS của lớp 3C bằng nửa tổng số Hs của lớp 3A và lớp 3B. Hỏi lớp 3C có bao nhiêu học sinh? - GV chốt kết quả Baøi 6. Tìm X: X : 4 + 211 = 299 b. X x 5 - 7 = 13 - GV chốt kết quả Baøi 7. Moät soá chia cho 5 ñöôïc thöông laø soá lôùn nhaát coù hai chöõ soá vaø thöông laø 4. Tìm soá ñoù. - GV chốt kết quả C. Củng cố dặn dò : - 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - HS chữa bài – cả lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm đôi và làm bài - HS nêu kết quả – cả lớp nhận xét - 1 HS đọc bài toán - cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài Bài giải Số con gà trong mỗi ngăn chuồng là: 792 : 9 = 88 (con) Số con gà đã bán là: 88 x 2 = 176 (con) Đáp số: 176 con gà - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài Bài giải Tuổi mẹ năm nay là: 64 : 2 = 32 (tuỏi) Tuổi Minh năm nay là: 32 : 4 = 8 (tuổi) Đáp số: 8 tuổi - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài Bài giải Tổng số học sinh của lớp 3A và lớp 3B là: 35 + 29 = 64 (học sinh) Số học sinh của lớp 3C là: 64 : 2 = 32 (em) Đáp số: 32 em - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - 2 HS chữa bài - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài - Lớp nhận xét Thø s¸u ngµy 24 th¸ng 1 n¨m 2010 TiÕt 1: To¸n: KiÓm tra I. Mục tiêu * Tập chung vào việc đánh giá : - Biết nhân , chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học ; bảng chia 6 , 7 . - Biết nhân số có hai , ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần), chia số có hai , ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ) . - Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính - Tính chu vi hình chữ nhật , chu vi hình vuông . - Xem đồng hồ , chính xác đến 5 phút . - Giải bài toán có hai phép tính . II.Các hoạt động dạy - học : TiÕt 2: TËp lµm v¨n: KiÓm tra viÕt I. Mục tiêu Kiểm tra ( viết ) theo yêu cầu cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn tiếng việt lớp 3 HK1 II.Các hoạt động dạy - học : TiÕt 3:Sinh ho¹t: I. Mục tiêu Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 18 , đề ra kế hoạch hoạt động cho lớp trong tuần 19. II Nội dung: 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần Ưu điểm * Nề nếp:- Đi học tương đối đầy đủ , đúng giờ. -Duy trì sĩ số tương đối tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định . Sinh hoạt 15 phút nghiêm túc, đúng lịch. Thể dục giữa giờ đều, đẹp. * Học tập:-Dạy học đúng chương trình và TKB. - Đa số các em đã biết học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Ngồi trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài. * Vệ sinh:- Vệ sinh lớp học và sân trường tương đối sạch sẽ. - Một số em đã biết giữ gìn VS cá nhân. Nhược điểm: - Trong giờ học một số em còn làm ồn, làm việc riêng. - Bảng cửu chương một số em chưa thuộc. 2. Kế họach tuần 19 - Khắc phục tồn tại, phát huy ưu điểm. - Luyện viết đúng. - Lao động chăm sóc vườn rau. TiÕt 4: Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp:
Tài liệu đính kèm: