Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

 §2,3-TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

 ÔN TẬP ( tiết 1, 2)

I - MỤC TIÊU:

1. Tiếp tục ôn các bài tập đọc.

2. Ôn về phép so sánh

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.

- Bảng chép sẵn BT2.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 17 (thöïc hieän ngaøy 17/12/2012 21/12/2012)
Thöù hai ngaøy 17 thaùng 12 naêm 2012
 §2,3-TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN 
 ÔN TẬP ( tiết 1, 2)
I - MỤC TIÊU:
1. Tiếp tục ôn các bài tập đọc.
2. Ôn về phép so sánh
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
- Bảng chép sẵn BT2.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoaït ñoäng cuûa troø
1.Giới thiệu bài: ( 5 phút)
Ôn tập các bài tập đọc đã học
2.Ôn tập đọc: ( 15 phút)
-GV cho 7 HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
-GV chấm điểm.
3.Bài tập: ( 10 phút)
Bài tập 2: 
-GV cho HS đọc thầm BT2 trên bảng.
-GV cho HS làm bài.
-Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
-GV nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng.
Bài tập 3:
-GV đọc 1 lần đoạn văn.
- Từ “Biển” có nghĩa là gì?
-GV nhận xét bổ sung.
3.Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
GD: HS có ý thúc tự ôn tập tốt.
GV Y/c cả lớp về nhà đọc lại những bài tập đọc có yêu cầu HTL trong SGK 
-HS bốc thăm bài và xem lại bài trong thời gian 2 phút. HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-HS trả lời.
-1 HS nêu yêu cầu của bài.
-Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu văn
-HS làm vào vở bài tập.
-3 HS 
-3 HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS phát biểu.
-Nghe nhớ
§4-Toán : 	 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tt)
I/Mục tiêu: 	
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
- HS làm BT 1,2,3
- Các KNS cơ bản: Tự tin, kiên trì, cẩn thận, sáng tạo trong làm toán
II/Đồ dùng dạy học: Chép bài tập 3 vào bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (4phút)
- 3 HS chữa một vài phép tính ở BT2 tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ2.Giới thiệu bài (1phút)
 Nêu mục tiêu bài học 
HĐ3. Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc
-Viết lên bảng hai biểu thức: 
 (30 + 5) : 5; 3x(20 - 10)
-YC HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức trên.
-Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc “Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta phải thực hiện các phép tính trong ngoặc”.
-Vậy khi tính giá trị của BT, chúng ta cần XĐ đúng dạng của BT đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
-Viết lên bảng BT: 3 x (20 – 10)
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng qui tắc
HĐ4 : Luyện tập
 Bài 1: - GV cho HS nêu cách làm trước rồi mới tiến hành làm cụ thể từng phần sau đó cho HS chữa bài .
 - GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 2: - GV cho HS tự làm bài rồi chữa.
 - Hỏi HS về cách làm.
 - GV bỏ ngoặc ở 1, 2 biểu thức rồi cho HS nhẩm nhanh kết quả sau đó so sánh giá trị của 2 biểu thức để HS thấy chúng khác nhau do thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau, từ đó lưu ý HS phải làm đúng quy tắc.
 Bài 3: - GV cho HS đọc bài toán và tự giải vào vở.
 - Gọi HS chữa bài trên bảng, GV chấm một số bài.
 - Hỏi HS cách làm khác.
HĐ5: Củng cố - Dặn dò
- Về nhà hoàn thành các bài tập
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên làm . Lớp theo dõi
-HS thảo luận và trình bày ý kiến của mình.
-HS nêu cách tính giá trị của BT thứ nhất.
-HS nghe giảng và thực hiện tính giá trị của BT.
(30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
-HS nêu cách tính và thực hành tính.
3 x (20 – 10) = 3 x 10
 = 30
-4 HS lên bảng, lớp làm VBT.
VD: 35 : (20 – 15) = 35 : 5
 = 7
-HS làm bài theo HD của GV.
-1 HS đọc đề bài SGK.
-Có 240 quyển sách, xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn.
-Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách?
-Chúng ta phải biết mỗi tủ có bao nhiêu quyển sách; chúng ta phải biết có tất cả bao nhiêu ngăn sách.
-2 HS lên bảng (mỗi HS 1 cách), lớp làm VBT.
Bài giải:Số sách mỗi chiếc tủ có là :
240 : 2 = 120 (quyển)
Số quyển sách mỗi ngăn có là:
120 : 4 = 30 ( quyển)
 Đáp số: 30 quyển
BUỔI CHIỀU:
§2-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (tiếp )
I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: 
- Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ : ( 5 phút)
 - Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật ?
 - GV nhận xét 
B. BÀI MỚI: ( 25 phút)
HĐ1:Giới thiệu bài:Ôn tập, kiểm tra
HĐ2: Làm việc cá nhân.
 -Y/c từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình.
 - Gv theo dõi, nx, đánh giá kết quả học tập của HS.
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập 
- GV căn cứ vào HD đánh giá ở số điểm 
- Đánh giá kết quả học tập của từng HS
C. CỦNG CỐ ,DẶN DÒ : ( 5 phút)
- Y/c HS làm bài 1, 3 /45, 46 /VBT.
- Xem trước bài 36 /68 / SGK.
 GV nx tiết học.
 - 1- 2 HS trả lời 
Hs theo dõi
HS vẻ sơ đồ và tự giới thiệu về gia đình mình .
- Lớp nhận xét 
 - HS chú lắng nghe 
 - HS làm VBT.
Thöù ba ngaøy 18 thaùng 12 naêm 2012
§1-CHÍNH TẢ
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
	- Ôn học thuộc lòng
	Nội dung: Các bài học thuộc lòng từ tuần 10 đến tuần 17.
	- Ôn luyện cách viết giấy mời?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn.
	- Bài tập 2 chép trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài: ( 5 phút)
-Ôn tập các bài học thuộc lòng
2. Ôn học thuộc lòng: ( 10 phút)
-Tiến hành tương tự như tiết 1.(Với HS chưa học thuộc, Gv cho HS ôn lại và kiểm tra tiết sau).
3.Ôn luyện cách viết giấy mời:( 15 phút)
Bài 2:
-Y/c HS nêu các phần của mẫu giấy mời.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét bổ sung
5.Củng cố dặn dò: ( 5 phút)
GD: HS có ý thúc tự ôn tập tốt.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò Hs về nhà luyện đặt câu theo mẫu đã ôn và học thuộc lòng.
Hs theo dõi
-HS bốc thăm, chuẩn bị, đến lượt thì lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ hoặc đoạn thơ mà phiếu đã chỉ định.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Tự làm bài.
- 5 HS
-Nghe nhớ
§2-TẬP VIẾT
ÔN TẬP HỌC KÌ I
(Tiết 4)
I.MỤC TIÊU:
	-Ôn học thuộc lòng(lấy điểm)
	-Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy, dấu chấm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Phiếu ghi ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn
	-Bài tập 2 chép sẵn vào 4 tờ giấy to và bút dạ..
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài: ( 5 phút)
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài lên bảng.
2.Ôn học thuộc lòng: ( 15 phút)
-Tiến hành tương tự như tiết 1.(Với HS chưa học thuộc, Gv cho HS ôn lại và kiểm tra tiết sau).
3.Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy, dấu chấm: ( 10 phút)
Bài 2:
-Phát giấy và bút cho các nhóm.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi 2 nhóm làm bài lên bảng.
-Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
-HS đọc lại đoạn văn.
-Chốt lại lời giải đúng.
4.Củng cố dặn dò: ( 5 phút)
-Vừøa học bài gì?
GD: HọÏc sinh nắm vữõng các kiến thức vừa ôn tập để chuẩn bị tốt cho tiết KT
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò Hs về nhà đọc trước các tiết ôn tập tiếp theo và chuẩn bị kiểm tra.
-HS thực hiện yêu cầu kiểm tra học thuộc lòng..
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Nhận đồ dùng học tập. HS tự làm trong nhóm
-Dán bài lên bảng, nhóm trưởng đọc lại đoạn văn đã điền đủ vào chỗ trống.
- Làm bài vào vở.
-Nêu lại.
-Nghe nhớ
§3-Toán : 	 LUYỆN TẬP 
I/Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( )
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bt điền dấu “=”, “”.
- Làm các bài tập : 1, 2, 3( D 1), 4
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo trong làm toán.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung bài tập 3
 III/Các hoạt động dạy học chủ yếu .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
- GV kiểm tra bài tiết trước
- Nhận xét-ghi điểm:
HĐ2.Giới thiệu bài ( 1phút)
 - Nêu mục tiêu tiết học
HĐ3. Luyện tập ( 27 phút)
Bài 1: 
-YC HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: 
-YC HS tự làm bài, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-YC HS SS giá trị của biểu thức 
(421 – 200) x 2 với BT 421 – 200 x 2.
-Theo em tại sai giá trị của hai BT này lại khác nhau, trong khi có cúng số, cùng dấu phép tính?
-Vậy khi tính giá trị của BT, chúng ta cần XĐ đúng dạng của BT đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: ( dòng 1)
-Viết lên bảng: (12 + 11) x 3 45
-Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì?
- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức: (12 + 11) x 3
.
-YC HS Ssso sánh 69 và 45.
-Vậy chúng ta điền dấu lớn hơn (>) vào chỗ trống. YC HS làm bài các phần còn lại.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
-YC HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để KT bài của nhau.
-Chữa bài và cho điểm HS.
HĐ4: Củng cố - Dặn dò ( 3 phút)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 1HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
-Thực hiện tính trong ngoặc trước.
-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
-Giá trị của hai BT này khác nhau.
-Vì thứ tự thưc hiện các phép tính trong hai Bt này khác nhau.
-Chúng ta cần tính GT của BT: (12 + 11) x 3 trước, sau đó SS giá trị của BT với 45.
(12 + 11) x 3 = 23 x 3 
 = 69
 69 > 45
-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
 11 + (52 – 22) = 41
 30 < (70 + 23) :3
 120 < 484 : (2 x 2)
-HS thi nhau xếp hình.
Thöù tö ngaøy 19 thaùng 12 naêm 2012
§1-TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
(Tiết 5)
I.Mục tiêu
 1. Tiếp tục Kiểm tra lấy điểm tập đọc ( yêu cầu như tiết 1) .
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ . 
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 
2. Ôn luyện cách viết đơn cấp thẻ đọc sách.
II Đồ dùng dạy- học
 - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) 
 - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. 
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài : ( 5 phút)
2.Kiểm tra tập đọc: ( 15 phút) 
(KT 6HS trong lớp) 
- GV gọi từng HS lên bốc thăm bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài chừng 2 phút).
- Gọi HS đọc bài: (đọc 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu).
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, cho HS trả lời.
3. Ôn luyện cách viết đơn( 15 phút)
Bài tập 2: 
- Cho HS làm bài vào vở BT 
- GV gọi HS đọc đơn của mình
- GV yêu cầu HS nhận xét. 
5. Củng cố dặn dò( 5 phút ... 1 ).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Ôn tập câu Ai làm gì ? ( 15 phút)
Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì trong các câu sau:
Thành và Mến là đôi bạn từ nhỏ.
Hai năm sau bố Thành đón Mwns ra chơi.
Người làng quê như thế đấy, con ạ.
Từ gian thứ ba là nơi ngủ của các thanh niên .
Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.
Bài 2: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai( cái gì, con gì )? Và hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì ?
HĐ2: ÔN về hình ảnh so sánh( 15 phút)
Bài 3: Đọc đoạn một của bài Đôi bạn trả lời câu hỏi:
- Có 1 hình ảnh so sánh là:........................
- Có 2 hình ảnh so sánh là:........................
- Có 3 hình ảnh so sánh là:........................
- Gv thu vở chấm, nhận xét.
Hs suy nghĩ làm vào vở .
Một số em phát biểu.
Hs lớp nhận xét.
Hs làm vào vở, 2 Hs lên bảng làm.
HS lớp nhận xét.
- Hs làm vào vở.
§2-Toán: HÌNH CHỮ NHẬT 
I/Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, góc, cạnh) của hình chữ nhật
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh góc)
- Làm BT 1, 2, 3 , 4
- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì , lắng nghe tích cực và sáng tạo trong học toán.
 II/Đồ dùng dạy học : Vẽ hình chữ nhật
III/ Các hoạt động dạy học 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (4phút)
-Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà 
-Gọi 2 HS lên thực hiện tính giá trị của biểu thức.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
HĐ2: Giới thiệu bài (1phút)
 Nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ3: Giới thiệu hình chữ nhật (12phút)
-Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và YC HS gọi tên hình.
 A B
 C D
-GT: Đây là HCN ABCD.
-YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của HCN.
-YC HS so sánh (ss) độ dài của cạnh AB và CD.
-YC HS ss độ dài của cạnh AD và BC.
-YC HS ss độ dài của cạnh AB và AD.
-Giới thiệu: Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của HCN và hai cạnh này bằng nhau.
-Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của HCN và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau.
-Vậy HCN có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD; hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC.
-YC HS dùng thước êke để Ktra các góc của HCN ABCD.
-Vẽ lên bảng một số hình và YC HS nhận dạng đâu là HCN.
-YC HS nêu lại đặc điểm của HCN.
* Lưu ý : Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài, độ dài cạnh ngắn gọi là chiều rộng
 HĐ4: Luyện tập (15phút)
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
-YC HS tự nhận biết HCN, sau đó dùng thước và êke để Ktra lại.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 2: 
-YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai HCN sau đó báo cáo kết quả.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 3:
-YC 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm tất cả các HCN có trong hình, sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 4:
-YC HS suy nghĩ và tự làm bài (Có thể HD: đặt thước lên hình và xoay đến khi thấy xuất hiện HCN thì dừng lại và kẻ theo chiều của thước).
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
 HĐ5: Củng cố - Dặn dò(3phút)
-Nêu lại về đặc điểm của HCN.
-YC HS tìm các đồ dùng có dạng HCN.
-Nhận xét tiết học.
-2 học sinh lên bảng làm bài.
a.15 + 7 x 8 = 15 + 56 
 = 71
b. 90 + 28 : 2 = 90 + 14
 = 104
- HS lắng nghe
-1 HS đọc: Hình chữ nhật ABCD; Hình tứ giác ABCD.
-Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD.
-Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC.
-Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD.
-Lắng nghe GV giảng.
-Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là góc vuông.
-HCN có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là góc vuông.
-1 HS nêu YC.
-Hình chữ nhật MNPQ và RSTU, các hình còn lại không phải là HCN.
-Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm.
-Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD và ABCD.
-Vẽ các hình như sau:
-HS xung phong trả lời: bảng đen, bàn, ô cửa,.
§3-TỰ NHIÊN –XÃ HỘI
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I- MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết:
-Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người.
- Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải.
- Các hình trong SGK trang 68. 69.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
HĐ1: Sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. ( 15 phút)
- Bước 1: Thảo luận nhóm
GV nêu nội dung:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác, Rác có hại như thế nào ?
+ Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
- Bước 2: HS trình bày 
GV nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nơi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người.
* Kết luận: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người.
HĐ2: Biết được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. ( 15 phút)
- Bước 1: HS làm việc theo cặp
- Bước 2: HS trình bày
- GV nêu gợi ý:
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em?
 - GV kẻ bảng điền những câu trả lời của học sinh, đồng thời giới thiệu những cách xử lý.
Tên Phường
Chôn
Đốt
Ủ
Tái chế
HĐ3: Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn . ( 5 phút)
 - GV làm mẫu .
 VD Dựa vào bản nhạc của bài “Chúng cháu yêu cô lắm “ để viết lời bài hát 
* CỦNG CỐ DẶN DÒ . ( 5 phút)
- Về nhà các em cần giữ vệ sinh nơi các em ơ û
- Chuẩn bị bài mới
- HS thảo luận nhóm theo bàn quan sát H1,2 SGK.và trả lời
+ Rác (Vỏ đồ hộp, giấy gói thức ăăn) Nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh.
 + Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: Ruồi, muỗi, chuột)
- Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
- HS lắng nghe
- Từng cập HS quan sát hình SGK/69 và những ảnh sưu tầm để trả lời.( Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai)
- Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- Các nhóm liên hệ đến môi trường nơi các em sinh sống: Đường phố, ngõ xóm, bản làng
- HS lên đóng hoạt cảnh
- HS tập sáng tác một câu ngắn và hát tại lớp .
Thöù saùu ngaøy 21 thaùng 12 naêm 2012
§1-TOÁN 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
(Theo đề chung của trường )
§2-Toán : 	 HÌNH VUÔNG 
I/Mục tiêu
- Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông
- Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông
- Làm BT 1, 2, 3, 4 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo trong giải toán. 
II/Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, êke, mô hình hình vuông.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu .	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (4phút)
-Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà ở VBT, gọi 2 HS nêu tên HCN, cạnh, độ dài của các cạnh HCN có trong btập 3.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
HĐ2.Giới thiệu bài (1phút)
 - Nêu mục tiêu tiết học
HĐ3: Giới thiệu hình vuông (10phút) 
-Vẽ lên bảng hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình tam giác, 1 hình chữ nhật.
-YC HS đoán về góc ở các đỉnh của hình vuông. (Theo em, các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc như thế nào?)
-YC HS dùng êke để ktra kết quả ước lượng góc sau đó đưa ra kết luận: 
Hình vuông có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông.
 -YC HS ước lượng và so sánh (ss) độ dài của cạnh của hình vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại.
Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
-YC HS suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông.
-YC HS tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật.
HĐ4:Luyện tập (17phút)
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
-YC HS tự nhận biết HV, sau đó dùng thước và êke để Ktra lại.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 2: -YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai HV sau đó báo cáo kết quả.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 3:
-Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra vở HS.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 4:
-YC HS vẽ hình như SGK vào vở ô li
 -Chữa bài, ghi điểm cho HS.
HĐ5: Củng cố - Dặn dò (3phút)
-Nêu lại về đặc điểm của hình vuông.
-YC HS luyện thêm về các hình đã học.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài.
-Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
-1 HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ GV đưa ra.
-Các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là góc vuông
-Độ dài 4 cạnh của hình vuông là bằng nhau
-Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền,
-Giống nhau: Đều có 4 góc vuông ở 4 đỉnh.
-Khác nhau: HCN có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau còn HV có 4 cạnh bằng nhau.
- Đọc yêu cầu của bài
-HS dùng thước êke để ktra từng hình, sau đó báo cáo KQ với GV.
+ Hình ABCD là HCN 
+ Hình MNPQ không phải là HV vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông.
+ Hình EGHI là HV vì có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
-Làm bài và báo cáo KQ
+Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm.
+Hình MNPQ có độ dài cạnh là4cm
 - Tự làm và báo cáo kết quả
 A M B
 Q N
 D P C
Sinh hoaït lôùp
 Hoạt động tập thể: 
 I-Mục tiêu:
*Đánh giá hoạt động tuần 18
*Triển khai kế hoạch và hoạt động tuần 19 
 II-Chuẩn bị
*Bản tổng kết hoạt động trong tuần 18.
*Bản kế hoạch hoạt động trong tuần 19.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
H/động 1: Đ/giá h/động tuần 18.(15 ph)
- Gv theo dõi nhận xét chung những ưu khuyết điểm.
+ Có học bài trước khi lên lớp.
+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt.
+ Trong thời gian gần đây bạn CÔNG vẫn còn quyên sách vở thường xuyên , không viết bài tập viết
+ Đã hoàn thành đợt thi Vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường có kết quả tốt. 
+ Đã thi vở sạch chữ đẹpvà có 6 bạn thi cấp trường. 
H/động 2 : 
Triển khai h/động tuần 17: ( 15 phút)
- Thi hát dân ca vào chủ nhật tuần tới.
- Tiếp tục nuôi heo đất .
- Ôn tập tốt để chuẩn bị thi học kỳ 1.
- Sinh /h văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển.
* Củng cố dặn dò (2’):
- Sinh hoạt văn nghệ tập thể, - Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở Hsinh
- Tổ trưởng , lớp trưởng lên tổng kết hoạt động tuần 18.
- Hs lắng nghe.
- lớp phó văn thể điều khiển.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18. DOC.doc