Giáo án Lớp 3 tuần 19, 20 - Trường TH số 2 Sơn Thành Đông

Giáo án Lớp 3 tuần 19, 20 - Trường TH số 2 Sơn Thành Đông

ĐẠO ĐỨC: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 1)

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:

 - Hs cần phải biết đoàn kết, quan tâm giúp đỡ bạn bè quốc tế.

Trẻ em có quyền tự do kết bạn và thu nhận những nét văn hóa tốt đẹp của các dân tộc khác.

Thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu da

b) Kỹ năng: - Hs quý mến, tôn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc khác nhau.

c) Thái độ: Tham gia các hoạt động giao lưu với thiếu nhi thế giới.

- Giúp đỡ các bạn thiếu nhi nước ngoài.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Phiếu thảo luận nhóm. Tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới.

 * HS: VBT Đạo đức.

 

doc 68 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1021Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuần 19, 20 - Trường TH số 2 Sơn Thành Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 19
 Thời gian Từ 28/12/2009 đến 1/1/2010
 Cách ngơn :Thà chết chứ khơng chịu làm nơ lệ
THỨ
MƠN DẠY
BÀI DẠY
THỨ 2
28/12/2009
HĐTT
Đ Đ
T
TĐ-KC
TĐ-KC
C C
Đồn kết với thiếu nhi Quốc Tế (tiết 1 )
Các số cĩ 4 chữ số
Hai Bà Trưng (t 1 )
Hai Bà Trưng ( t 2 )
THỨ BA 29/12/2009
TD
CT
T
TNXH
TC
T/c Thỏ nhảy
Nghe - viết :Hai Bà Trưng
LT
Vệ sinh mơi trường ( tt)
Ơn tập chủ đề :Cắt dán chữ cái đơn giản
THỨ TƯ 
30/12/2009
MT
T Đ
T
LTVC
VTT:Trang trí hình vuơng
Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú Bộ Đội ”
Các số cĩ 4 chữ số (tt)
Nhân hố :Ơn cách đặt câu và trả lời câu hỏi khi nào ?
THỨ NĂM
31/12/2009
TD
TV
T
CT
TNXH
ƠnĐHĐN T/c Thỏ nhảy 
Ơn chữ hoa N
Các số cĩ 4 chữ số (tt)
Nghe -viết :Trần Bình Trọng
Vệ sinh mơi trường (tt)
THỨ SÁU
1/1/2010
ÂN
T
TLV
HĐTT
Học hát bài :Em yêu trường em
Số 10.000 Luyện tập
Nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng 
Liên hoan -tổng kết (kiểm điểm Kết quả học tập,rèn luyện HKI –Gĩp ý kiến giúp đỡ lẫn nhau.
 Thứ hai 28/12/2009
HĐTT: Chào cờ
 ..*******.
 ĐẠO ĐỨC: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 - Hs cần phải biết đoàn kết, quan tâm giúp đỡ bạn bè quốc tế.
Trẻ em có quyền tự do kết bạn và thu nhận những nét văn hóa tốt đẹp của các dân tộc khác.
Thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu da 
Kỹ năng: - Hs quý mến, tôn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc khác nhau.
Thái độ: Tham gia các hoạt động giao lưu với thiếu nhi thế giới.
- Giúp đỡ các bạn thiếu nhi nước ngoài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm. Tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới. 
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.1’
Bài cũ: Kiểm tra cuối học kì I 2’
- Gv nhận xét bài làm của HS.
Giới thiệu và nêu vấn đề:1’
	Giới thiiệu bài – ghi tựa:
 4. Phát triển các hoạt động.30’
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các tranh ảnh.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung các bức tranh.
- Gv phát cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của trẻ em Việt Nam với trẻ em thế giới (trang 30 – VBT).
- Yêu cầu các nhóm xem tranh và thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Trong tranh, các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai?
+ Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào?
+ Trẻ em Việt Nam và trẻ em ở các nước trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không?
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Trong tranh, ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các nhỏ nước ngoài. Không khí giao lưu rất đoàn kết, hữu nghị. Trẻ em trên toàn thế giới có quyền giao lưu, kết bạn với nhau không kể màu da, dân tộc.
* Hoạt động 2: Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết những việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới.
- Gv yêu cầu Hs tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi: 
+ Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng họ các bạn thiếu nhi thế giới?
- Gv nhận xét chốt lại.
=> Các em có thể ủng hộ, giúp đỡ các bạn thiếu nhi ở các nước khác, những nước còn nghèo, có chiến tranh . Các em có thể viết thư kết bạn hoặc vẽ tranh gửi tặng. Các em có thể giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đang ở Việt Nam. Những việc làm đó thể hiện tính đoàn kết của em với thiếu nhi quốc tế.
* Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố bài học.
- Gv mời 5 hs đóng vai thiếu nhi từ các đất nước khác nhau tham gia liên hoa thiếu nhi thế giới.
- Nội dung: các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoa sẽ giới thiệu trước, sau đó lần lượt các bạn khác giới thiệu về đất nước của mình
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
HT : Lớp , cá nhân, nhóm
Hs các nhóm quan sát tranh.
Các nhóm thảo luận tranh.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
PP: Thảo luận.
HT : Lớp , cá nhân, nhóm
Hs thảo luận nhóm.
3 – 4 nhóm Hs lên trình bày.
Đại diện của nhóm lên trả lời.
Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét.
PP: Trò chơi, luyện tập, thực hành.
HT : Lớp , cá nhân, nhóm
Hs đóng vai thiếu nhi từ các đất nước.
5.Tổng kết – dặn dò.1’
Về làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
Nhận xét bài học.
 *********..
TỐN: Các số đến 10000
 Các số có 4 chữ số
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0).
Kỹ năng: 
- Đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: Kiểm tra định kì I. (4’)
- Gv nhận xét bài làm của HS.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm quen số có bốn chữ số.
a) Giới thiệu số 1432.
- Gv cho Hs lấy 1 tấm bìa, rồi quan sát, nhận xét .
+ Mỗi tấm bìa có mấy cột?
+ MoÃi cột có bao nhiêu ô vuông?
+ Vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs xếp các nhóm tấm, bìa như trong SGK.
- Gv nhận xét: mỗi tấm bìa có 100 ô vuông, nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa, vậy nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông. Nhóm thứ hai có 4 tấm bìa, vậy nhóm thứ hai có 400 ô vuông. Nhóm thứ ba chỉ có 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, vậy nhóm thứ ba có 20 ô vuông. Nhóm thứ tư có 3 ô vuông. Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông.
- Gv cho Hs quan sát bảng các hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
- Gv hướng dẫn Hs nêu :số 1423 gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị.
- Được viết là: 1423. Đọc “ Một nghìn bốn trăm hai mươi ba”.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát: Số 14223 là số có bốn chữ số , kể từ trái sang phải: chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị. 
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết viết và đọc số có 4 chữ số.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm mẫu.
- Gv yêu cầu Hs quan sát bài còn lại.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
- Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Viết số : 4134.
+ Đọc số: bốn nghìn1 trăm ba mươi tư.
* Bài 2:
- Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs mẫu.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
+ Viết số : 8194 ; 3675 ; 9431 ; 1942.
+ Đọc số : tám nghìn một trăm chín mươi tư ; ba nghìn sáu trăm bảy mươi lăm ; chín nghìn bốn trăm ba mươi mốt ; một nghìn chín trăm bốn mươi hai.
* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.
-Mục tiêu: Giúp biết nhận ra thứ tự của số có bốn chữ số.
Bài 3: Làm (a,b )
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv hỏi: 
+ Số đầu tiên đề bài cho là bao nhiêu?
+ Số thứ 2 ?
+ Vì sao em biết?
+ Số sau hơn số trước bao nhiêu đơn vị?
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 4 nhóm Hs thi làm bài tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
1950 – 1951 – 1952 – 1953 – 1954 – 1955 
3546 – 3547 – 3548 – 3549 – 3550 – 3551.
 9822 – 9823 – 9824 – 9825 – 9826 – 9827
3260 – 3261 – 3262 – 3263 – 3264 – 3265 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm . Câu hỏi: 
+ Số đầu tiên của tia số?
+ Số thứ hai ?
+ Vì sao em biết ?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một 2 Hs lên bảng làm. 
- Gv nhận xét, chốt laị. 
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT: lớp
 Hs lấy 1 tấm bìa.
Có 10 cột.
Mỗi cột có 10 ô vuông.
Vậy có tất cả 100 ô vuông.
Hs quan sát hình trong SGK.
Hs xếp các tấm bìa.
Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi.
3 –4 hs lên bảng viết và đọc lại số 1423.
Hs chỉ từng số rồi nêu tương tự lại.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT: cá nhân
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm: Viết số 3254.
Đọc số : ba ngìn hai trăm năm mươi tư.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
2 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Một Hs làm mẫu.
Cả lớp làm vào VBT.
4 Hs lên thi làm bài.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT: cá nhân
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Là số 1950.
Là số 1951.
La lấy 1950 + 1.
1 đơn vị.
Hs làm bài vào VBT.
4 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
1000.
2000
ta lấy 1000 + 1000
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
2 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò. (1’)
- Về tập làm lại bài.
Làm bài 2,3.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
.**********..
Tập đọc – Kể chuyện.
Hai bà trưng.
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà TRưng và nhân dân ta.
Kỹ năng: Rèn Hs
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các đấu câu .,giữa các cụm từ bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện .
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ.
Thái độ: 
 - Giáo dục Hs lòng tinh thần yêu nước, chống giặc  ... ên có những chữ nào viết hoa ? 
 - HSï viết ra những từ mình cho là khó để không phải mắc lỗi khi viết bài.
 - GV đọc HS viết bài vào vở
 - GV cho HS dò.
 - Chấm chữa bài
-Đọc từng câu, học sinh tự dò.
- Chấm bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
 Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống S / X ?
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
 - HS làm bài vào vở bài tập 
 - Gọi HS lên bảng sửa bài viết vào chỗ trống và đọc lại trước lớp.
 GV nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3 : Đặt câu với mỗi từ đã được hồn chỉnh ở bài tập 2.
 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Cho HS viết mỗi em hai câu với từ ở bài tập 2.
 - HS thi tiếp sức ghi từ vào phiếu dán lên bảng.
 - ,HS làm bài vào vở bài tập 
4. Củng cố – dặn dò :
 - Về nhà làm tiếp bài tập 
 - Chuẩn bị bài tập lam văn kì tới. 
- HS viết các từ vào bảng con.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS viết vào bảng con.
- HSviết bài vào vở.
- HS tự đổi vở và sửa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở 
- HS làm bài trên bảng. HS đọc.
- HS đọc.
- HS viết 
- HS thi làm bài 
*****************************
Tự nhiên xã hội Thực vật
I.Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
 - Nêu được những điểm giống và khác nhau của cây côia xung quanh.
 - Nhận ra được sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
 - Vẽ và tô màu một số cây. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Giấy A4, bút màu
 - Giấy khổ to, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
 - Giới thiệu baì: ghi đề.
* Hoạt động 1 : 
a/Mục tiêu : HS nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh, nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
b/ Cách tiến hành:
 - Chia nhóm và phân khu vực quan sát cho từng nhóm, hướng dẫn HS quan sát cây cối ở khu vực được phân công. Trước khi quan sát, một số học sinh nhắc lại nhiệm vụ quan sát.
 - Cho nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo trình tự đã hướng dẫn.
 - GV cho HS tập họp lại và nghe các nhóm nêu kết quả mà nhóm mình đã tìm hiểu được. 
 - GV giúp hco HS nhận ra được sự đa dạng và phong phú của thực vật xung quanh.
 c/ Kết luận : Xung quanh ta có rất nhiều cây, chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa, quả.
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân.
a/ Mục tiêu : Biết vẽ và tô màu một số cây.
b/ Cách tiến hành:
 - HS vẽ một số cây mà mình thích.
 - HS trưng bày tranh vẽ và giới thiệu về đặc điểm của cây: Từng cá nhân dán bài làm của mình trước lớp. Từng em sẽ giới thiệu về bức tranh của mình.
 - GV cùng cả lớp, đánh giá các bức tranh vẽ của lớp 
* Hoạt động nối tiếp:
 - Về nhà tiếp tục vẽ cây.
 - Chuẩn bị bài: Thân cây
- 4 nhóm quan sát.
- HS nhắc lại quy trình quan sát.
- Các nhĩm báo cáo kết quả quan sát 
- HS nhắc lại.
- HS vẽ 
- HS trưng bày sản phẩm.
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
 Thư ùsáu ngày 8 tháng 01 năm 2010
ÂM NHẠC: HỌC HÁT BÀI : EM YÊU TRƯỜNG EM(Lời 2)
 - ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC
I/ Mục tiêu :
Hát đúng giai điệu và lời 2 bài hát.
Tập biểu diễn và hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi “khuông nhạc bàn tay”. 
II/ Chuẩn bị :
Băng nhạc,máy nghe.
Nhạc cụ,h/s chuẩn bị phách hoặc song loan.
Bảng phụ chép lời 2 bài hát.
III/ Tiến trình dạy học:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của G/V
Hoạt động của H/S
1/ổn định tổ chức:
2/kiểm tra bài cũ :
3/ bài mới :
A/Nội dung 1:
B/Nội dung 2:
Giới thiệu bài:
* H/d HS ôn lời 1 bài: em yêu trường em và học lời 2 
Mở băng nhạc hoặc G/V hát mẫu cho H/S nghe.
Cho cả lớp hát lại 2 lần lời 1 bài hát.
G/V dạy hát lời 2.
H/d học sinh vừa hát vừa vỗ đệm. 
Cho cả lớp hát hoàn chỉnh lại bài hát.
G/v hướng dẫn các em h/s dùng thanh phách gõ đệm theo phách của bài hát.
H/d HS hát kết hợp động tác phụ hoạ
G/V có thể yêu cầu mỗi tổ trình bày cách hát này.
Oân tập các nốt nhạc trên vị trí bàn tay.
G/V cho HS đọc tên các nốt nhạc(không yêu cầu cao độ).
Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si-(Đô)
Cho HS thực hành chỉ vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc bằng tay.
Cho từng cá nhân chỉ và đọc các nốt nhạc trên bàn tay.
Gọi vài học sinh hát lại các bài hát đã học ở tiết trước.
H/s hát theo hướng dẫn của G/V.
Chia lớp thành 2 nhóm nhóm 1 hát, nhóm 2 vỗ đệm và đổi ngược lại.
h/s vừa hát vừa gõ đệm theo phách của bài hát.
Cho từng tổ lên vừa hát vừa múa một số động tác phụ hoạ.
Gọi vài HS đọc lại thang âm.
Cho cả lớp đọc thang âm.
4/ củng cố : - cho cả lớp hát lại cả bài 2 lần.
5/ nhận xét và dặn dò:
nhận xét tiết học.
Chuẩn bị nội dung tiết 21. 
 *******************************
 Toán Phép cộng trong phạm vi 10 000
 I. Mục tiêu:
 - HS biết cách thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000. ( Bao gồm cả đặt tính và tính đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng.
 II. Đồ dùng dạy học :
 2 bảng phụ, bảng nhĩm.
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: Ghi bảng bài tập;
 Điền dấu ( , = ) thích hợp vào ô trống: 89989898; 65746547; 9009900 + 9
2. Bài mới:
 - Giới thiệu baì: ghi đề.
* Hướng dẫn thực hiện phép cộng 3526 + 2759.
 - Ghi phép cộng 526 + 759. 
 - HS thực hiện vào bảng con, bảng lớp.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - GV tiếp tục ghi thêm các chữ số 3 và 2 vào hàng nghìn của hai số trên và cho HS thực hiện vào bảng con. bảng lớp
 - Gọi HS nhận xét và nêu ra cách thực hiện phép cộng hai số có bốn chữ số 
 - Hướng dẫn HS nêu thuật tính.
3.Luyện tập:
 Bài tập 1 : Tính.
 - Cho HS làm bài vào vở bài tập 
 - HS lên bảng làm bài và nêu thuật tính.
 GV nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính( Làm câu b)
 - Cho HS làm bài vào vở bài tập 
 - HS lên bảng làm bài và nêu thuật tính.
 GV nhận xét, ghi điểm.
* Lưu ý : khi đặt tính phải viết các chữ số trong cùng một hàng đều thẳng cột với nhau và không quên viết dấu phép tính.Sau đó cho HS thi làm bài nối tiếp.
Bài tập 3 : Giải tốn.
 - Yêu cầu HS đọc đề
 - Phân tích đề tốn.
 - Chia nhóm, yêu cầu HS thi làm trên bảng nhóm, 
 - Đính bài lên bảng. 
 - GV nhận xét – ghi điểm.
 Bài tập 4 : Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD:
 - GV cho HS thực hiện vào vở 
 - HS lên bảng làm bài.
 GV nhận xét, chốt ý.
4. Củng cố, dặn dị:
 - Muốn cộng 2 số có đến 4 chữ số ta cộng thế nào?
 - Xem lại các bài tập đã làm.
1 HS lên bảng làm bài
- HSthực hiện bảng.
- HS nhận xét.
- HSthực hiện bảng
- Nhận xét nêu cách thực hiện
- HS nêu thuật tính.
- HS làm bài tập.
- 4 HS lên bảng. 
- Làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc đề.
- HS trả lời
- 4 nhĩm làm bài.
- Đại diện đính bảng
- Lớp làm vở.
- 2 HS
 *******************
Tập làm văn Báo cáo hoạt động
I., Yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua – lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
2. Rèn kỹ năng viết: Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gởi cô giáo theo mẫu đã cho.
II. Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS nối tiếp nhau kể lại chuyện “ Chàng trai làng Phù Uûng” và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện.
 - HS đọc lại bài báo cáo kết quả thi đua tháng noi gương chú bộ đội và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Bài mới :
 - GV giới thiệu bài: ghi đề
Bài tập 1 : Dựa vào bài tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua: “ Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tuần qua.
 - Gọi HS yêu cầu của bài tập 
 - Chia nhĩm, báo cáo trong nhĩm: mỗi HS đóng vai tổ trưởng báo cáo trước các bạn kết quả thi đua của tổ mình.
 - Đại diện các nhĩm báo cáo trước lớp.
 - GV cho HS bình chọn bạn báo cáo hay nhất 
 GV chốt ý, nhận xét.
Bài tập 2 : Hãy viết lại nội dung báo cáo trên gửi cơ giáo
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo.
 - Hướng dẫn cho HS làm bài vào 
 - Gọi HS đọc phần trả lời của mình và chốt lại kiến thức.
 - Thu chấm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò : 
 - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.Yêu cầu HS về nhà ghi nhớ mẫu báo cáo.
- 3 HS kể
 - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc 
- 4 nhĩm.
- Đại diện trình bày.
- Lớp chọn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm bài vào .
- 5 HS đọc.
Hoạt động tập thể Kể chuyện và ca hát về Đảng
I. Yêu cầu:
 - HS nắm được những hoạt động diễn ra trong tuần vừa qua.
 - HS thi đua kể chuyện và ca hát về Đảng cộng sản Việt Nam.
II. Lên lớp:
 - Ổn đinh: hát.
 - Sinh hoạt: 
 a, Tổng kết cơng tác tuần qua:
 Các tổ trưởng báo cáo kết quả các hoạt động của tổ mình diễn ra trong tuần qua.
 Lớp nhận xét- bổ sung.
 GV nhận xét- Bổ sung
 b, Sinh hoạt theo chủ đề:
 Kể chuyện và ca hát về Đảng.
 Hình thức: Chơi hái hoa dân chủ
 - Ngày 03-02-1930 là ngày gì? 
 - Cịn bao nhiêu ngày nữa là tới ngày đĩ?
 - Bạn hãy hát một bài ca ngợi về Đảng.
 - Ai là người Đảng viên đầu tiên?
 - Từ khi thành lập đến nay , Đảng ta đổi tên bao nhiêu lần?
 - Bạn hãy kể một câu chuyện nĩi về Đảng
d, Cơng tác tuần 21:
 - Học chương trình tuần 21
 - Duy trì tốt các nền nếp ở tuần 20.
 - Đi học nhớ mang đầy đủ dụng cụ học tập
 - Thi đua lập thành tích để mừng cơng báo cơng dâng Đảng
 - Thăm PHHS : Tịnh + Tài
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 moi.doc