Môn: Đạo đức
Tiết: 29TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết2)
I. MỤC TIÊU :
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY_HỌC:
- Giáo viên: Vở bài tập đạo đức, các tư liệu về việc sử dụng và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương, phiếu học tập cho hoạt động 2, 3 tiết 1.
- Học sinh : Vở bài tập đạo đức.
III.PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan, đàm thoại ,thuyết trình,luyện tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 29 Töø ngaøy 22 -03 ñeán 27 -03-2010 Thöù ngaøy Tieát Soá Tieát Chöông Trình Moân Tªn bµi d¹y Hai 22/03 1 2 3 4 5 29 57 29 141 29 Chaøo côø Taäp ñoïc Taäp ñoïc.KC Toaùn Ñaïo ñöùc Buoåi hoïc theå duïc Buoåi hoïc theå duïc Dieän tích hình chöõ nhaät Tieát kieäm vaø baûo veä nguoàn nöôùc (tt) Ba 23/03 1 2 3 58 57 142 Taäp ñoïc Chính taû Toaùn Lôøi keâu goïi toaøn daân taäp theå duïc buoåi saùng Nghe – vieát: Buoåi hoïc theå duïc Luyeän taäp Tö 24/03 1 2 4 143 29 57 Toaùn LTVC TNXH Dieän tích hình vuoâng Töø ngöõ veàø theå thao. Daáu phaåy Thöïc haønh ñi thaêm thieân nhieân Naêm 25/03 1 2 3 144 58 58 Toaùn Chính taû TNXH Luyeän taäp Nghe – vieát: Lôøi keâu goïi toaøn daân taäp theå duïc Thöïc haønh ñi thaêm thieân nhieân Saùu 26/03 2 3 4 145 29 57 Toaùn TLV Aâm nhaïc Pheùp coäng caùc soá trong phaïm vi 100 000 Vieát veà moät traän ñaáu theå thao Taäp vieát caùc noát nhaïc treân khuoâng nhaïc. B¶y 27/03 1 2 4 58 29 29 Aâm nhaïc Taäp vieát Sinh hoaït Oân taäp 2 baøi haùt: Chò em naâu naâu.. Tieáng haùt baïn beø mình Oân chöõ hoa T Tuaàn 29 Môn: Đạo đức Tiết: 29TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết2) I. MỤC TIÊU : Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY_HỌC: Giáo viên: Vở bài tập đạo đức, các tư liệu về việc sử dụng và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương, phiếu học tập cho hoạt động 2, 3 tiết 1. Học sinh : Vở bài tập đạo đức. III.PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, đàm thoại ,thuyết trình,luyện tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. - Bài cũ: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 1 ) Nước có vai trò như thế nào đối với đời sống con người ? Nhận xét bài cũ. 2/Bài mới: - Giới thiệu bài: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( t.2 ) - Hoạt động 1: Xác định các biện pháp Giáo viên cho các nhóm lần lượt trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. Giáo viên cho cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt, những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của Trái Đất. Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hằng ngày - Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Giải thích lí do a) Nước sạch không bao giờ cạn. b) Nước giếng khơi, giếng khoan không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm. c) Nguồn nước cần được giữ gìn và bảo vệ cho cuộc sống hôm nay và mai sau d) Nước thải của nhà máy, bệnh viện cần được xử lí đ) Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại môi trường e) Sử dụng nước ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ. Giáo viên nhận xét-kết luận. - Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và phổ biến cách chơi: trong một khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc. Giáo viên cho các nhóm thảo luận Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Giáo viên tổng kết, khen ngợi những em đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang ở và đề nghị lớp noi theo. - Kết luận chung: Nươc là nguồn tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. 3/ Củng cố Nước có vai trò như thế nào ? 4/ Dặn dò GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết1) Học sinh trả lời HS lắng nghe Học sinh thảo luận Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi a) Sai, vì lượng nước sạch chỉ có hạn và rất nhỏ so với nhu cầu của con người. b) Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn c) Đúng, vì nếu không làm như vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta cũng không đủ nước để dùng d) Đúng, vì không làm ô nhiễm nguồn nước đ) Đúng, vì nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến cây cối, loài vật và con người e) Đúng, vì sử dụng nước bị ô nhiễm sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho con người. Học sinh chia thành các nhóm nhỏ, trao đổi và thảo luận Học sinh thảo luận và trình bày kết quả. Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung - Nước là nguồn tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. - HS chú ý Môn: Toán Tiết: 141: DIệN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU : Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó. Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. * Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY_HỌC : GV: Bảng phụ kẻ BT1. HS: VBTT3,bảng con, phấn, III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp,quan sát, gợi mở, luyện taäp, thöïc haønh. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông GV cho HS thực hiện phép tính có đi kèm với cm2. Nhận xét vở HS 2/Bài mới: - Giới thiệu bài: Diện tích hình chữ nhật Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật Giáo viên cho học sinh lấy hình chữ nhật đã chuẩn bị sẵn Giáo viên đưa ra hình chữ nhật và hỏi: + Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu ô vuông ? + Hãy nêu cách tính để tìm ra số ô vuông của hình chữ nhật ABCD. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm số ô vuông trong hình chữ nhật ABCD: + Các ô vuông trong hình chữ nhật ABCD được chia làm mấy hàng ? + Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ? + Có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô vuông, vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông ? + Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu ? + Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ? Yêu cầu học sinh thực hiện phép tính nhân 4cm 3cm Giáo viên giới thiệu: 4cm x 3cm = 12cm2 là diện tích của hình chữ nhật ABCD. Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta có thể lấy chiều dài nhân với chiều rộng ( cùng đơn vị đo ) Giáo viên cho học sinh lặp lại. - Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành - Bài 1: HS TB, yếu Viết vào ô trống theo mẫu: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài GV cho HS thi đua sửa bài. Chiều dài 5cm 10cm 32cm Chiều rộng 3cm 4cm 8cm Diện tích hình chữ nhật 53=15(cm2) 104=40(cm2) 328=256(cm2) Chu vi hình chữ nhật (5+3)2=16(cm) (10+4)2=28(cm) (32+8)2=80(cm) -Bài 2: HS khá GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán yêu cầu gì ? + Muốn tính diện tích miếng bìa hình chữ nhật ta làm như thế nào ? Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét - Bài 3: HS giỏi GV gọi HS đọc đề bài 3b. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Hãy nhận xét về số đo của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó. + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta phải làm gì trước ? Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét 3/ Củng cố: - Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó. 4/ Củng cố: - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. - Học sinh trả bài A 4cm B 1cm2 3cm D + Hình chữ nhật ABCD gồm 12 ô vuông + Có thể đếm, có thể thực hiện phép nhân 4 x 3, có thể thực hiện phép cộng 4 + 4 + 4 hoặc 3 + 3 + 3 + 3. + Các ô vuông trong hình chữ nhật ABCD được chia làm 3 hàng + Mỗi hàng có 4 ô vuông + Có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô vuông, vậy có tất cả 12 ô vuông + Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2 + Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích là 12 xăng-ti-mét vuông Học sinh thực hiện 4 3 = 12 Cá nhân HS nêu Học sinh làm bài Học sinh thi đua sửa bài Học sinh đọc + Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều dài 14cm, chiều rộng 5cm. + Tính diện tích hình chữ nhật đó. + Muốn tính diện tích miếng bìa hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng. Học sinh làm bài Bài giải Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là: 14 x 5 = 70 ( cm2 ) Đáp số: 70cm2 Học sinh đọc + Hình chữ nhật có chiều dài 2dm, chiều rộng 9cm + Tính diện tích hình chữ nhật. + Số đo của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật không cùng một đơn vị đo + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta phải đổi số đo chiều dài thành cm Bài giải 2dm = 20cm Diện tích hình chữ nhật là 20 x 9 = 180 ( cm2 ) Đáp số: 180cm2 - HS nêu Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Môn:Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 57&29 BUỔI HỌC THỂ DỤC I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa của các từ mới được chú giải trong bài. Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) B. Kể chuyện - Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. II. Đồ dùng dạy học -GV: Tranh minh họa bài đọc, bảng viết sẵn câu; đoạn văn luyện đọc. -HS: SGK,... III. Phương pháp: Đàm thoại,quan sát, gợi mở, luyện đọc, thöïc haønh. IV. Hoạt động dạy học. Tập đọc Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 - Bài cũ Kiểm tra 2 HS. Nhận xét – ghi điểm. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Buổi học thể dục Hoạt động 1 : Luyện đọc. Gv đọc toàn bài. Đọc nối tiếp từng câu. Chỉnh phát âm. Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ. Hướng dẫn luyện đọc câu; đoạn. Đọc từng đoạn trong nhóm. Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài. Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục như thế nào? Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục? Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li. Tìm thêm một tên thích hợp cho câu chuyện. *Hoạt động 3 : .Luyện đọc lại. GV đọc diễn cảm một đoạn. Cho HS đọc lại 3 đoạn. GV nhận xét, khen ngợi - 2 HS đọc thuộc lòng bài Cùng vui chơi và trả lời câu ... viết bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục *HS: VBT, bảng con, phấn, III. Phương pháp: Đàm thoại,quan sát, gợi mở, luyện đọc, thöïc haønh. IV. Hoạt động dạy học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1/ Bài cũ GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ: điền kinh, duyệt binh, truyền tin, thể dục thể hình. Giáo viên nhận xét, cho điểm. Nhận xét bài cũ. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài : Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục - Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe-viết Giáo viên đọc bài viết chính tả 1 lần. Gọi học sinh đọc lại bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? + Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục ? Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: sức khoẻ, mạnh khoẻ, bổn phận. Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên chấm-nhận xét. - Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả * Bài tập: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b Cho HS làm bài vào vở. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Xếp thứ ba Chinh khoe với Tín: Bạn Vinh lớp mình là một vận động viên điền kinh. Tháng trước có cuộc thi, bạn ấy về thứ ba đấy. Cậu có tin không ? Tín hỏi: Có bao nhiêu người thi mà bạn ấy đứng thứ ba ? À, à. Đấy là một cuộc thi ở nhóm học tập. Có ba học sinh tham gia thôi. 3/ Củng cố - Gọi học sinh viết lại từ viết sai 4/ Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò chuẩn bị bài sau: Liên hợp quốc. Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. Học sinh nghe giáo viên đọc 2 học sinh đọc. Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. Đoạn văn có 3 câu Những chữ đầu mỗi câu, đầu đoạn, tên bài Mỗi người dân phải luyện tập thể dục vì mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ. Học sinh viết vào bảng con HS viết bài chính tả vào vở Điền vào chỗ trống in hoặc inh: Học sinh làm bài Học sinh sửa bài - Học sinh viết lại - HS chú ý Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010 Môn: Toán Tiết: 145 - Phép cộng các số trong phạm vi 100 000 I/ MỤC TIÊU : Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng). Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. * Bài tập cần làm: 1 ; 2 (a) ; 4. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: *GV: Bảng phụ ghi BT4. *HS: VBTT3,bảng con,phấn. III/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp,quan sát, gợi mở, luyện taäp, thöïc haønh. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ Luyện tập Cho HS tính diện tích hình vuông với số đo cạnh là 9cm. Nhận xét . 2/ Bài mới GTB: Phép cộng các số trong phạm vi 100 000 *Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự thực hiện phép cộng 45732 + 36194 GV viết phép tính 45732 + 36194 = ? lên bảng Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên. Nếu học sinh tính đúng, Giáo viên cho học sinh nêu cách tính, sau đó Giáo viên nhắc lại để học sinh ghi nhớ. Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính + Muốn thực hiện tính cộng các số có năm chữ số với nhau ta làm như thế nào ? *Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1 : Tính HS TB, yếu Cho HS tự làm bài. Nhận xét-sửa bài - Bài 2a/ :HS khá - Đặt tính rồi tính GV gọi HS đọc yêu cầu. GV cho HS làm bài. Bài 4 : HS giỏi GV gọi HS đọc đề bài Hướng dẫn HS tìm hiểu và phân tích đề. Yêu cầu HS làm bài. Giáo viên nhận xét. 3/ Củng cố - Nêu nội dung của bài học 4/ Dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau: Luyện tập . - HS thực hiện theo yêu cầu GV. - HS lắng nghe Học sinh theo dõi 1 học sinh lên bảng đặt tính, học sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng con. + + 45732 36194 81926 2 cộng 4 bằng 6, viết 6 3 cộng 9 bằng 12, viết 2 nhớ 1. 7 cộng 1 bằng 8 thêm 1 bằng 9, viết 9. 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1 4 cộng 3 bằng 7 thêm 1 bằng 8, viết 8 Cá nhân + Muốn thực hiện tính cộng các số có năm chữ số với nhau ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái. HS làm bài. 64827 86149 37092 72468 + 21957 + 12735 + 35864 + 6829 86784 98884 72956 79297 HS đọc. HS làm bài. a)18257 52819 b)35046 2475 + 64439 + 6546 + 26734 + 6820 82696 59365 61780 9295 HS đọc HS tìm hiểu đề HS làm bài Bài giải Quãng đường từ A đến C là: 2350 – 350 = 2000(m) = 2(km) Quãng đường từ A đến D dài là: 2 + 3 = 5 ( km ) Đáp số: 5km - HS nêu - HS lắng nghe Môn: Tập làm văn Tiết: 29 - Viết về một trận thi đấu thể thao I/ Mục tiêu : Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao. II/ Đồ dùng dạy-học : *GV: Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao. -Một vài tờ báo có tin thể thao, bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý. *HS: VBTTV3, III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1/ Bài cũ Kể lại một trận thi đấu thể thao Giáo viên cho học sinh kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã được xem, được nghe tường thuật Giáo viên nhận xét 2/Bài mới: - Hoạt động 1 - Giới thiệu bài: Viết về một trận thi đấu thể thao Giáo viên giới thiệu: trong giờ tập làm văn hôm nay, các em sẽ dựa vào bài làm miệng ở tuần trước viết được một đoạn văn ngắn khoảng 6 câu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp được xem - Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại phần gợi ý của bài tập làm văn tiết trước. Giáo viên hướng dẫn: bài tập yêu cầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao mà các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên ti vi, cũng có thể kể một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được nghe tường thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý. Nên viết ra nháp những ý chính về trận thi đấu để tránh viết thiếu ý hoặc lạc đề. Giáo viên: Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại một số nét chính của một trận thi đấu thể thao. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được trận đấu. Cho học sinh làm bài 3/ Củng cố : Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp. Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những bạn có bài viết hay 4/ Dặn dò GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Viết thư. Học sinh kể - HS lắng nghe Học sinh đọc 2 học sinh đọc Học sinh lắng nghe. Học sinh làm bài Cá nhân - HS chú ý M«n: ¢m, nh¹c TiÕt: 57 - TËp viÕt c¸c nèt nh¹c trªn khu«ng I. Môc tiªu: - ¤n l¹i vµ tËp biÓu diÔn mét bµi h¸t ®· häc - TËp viÕt nèt nh¹c trªn khu«ng. II. Gi¸o viªn chuÈn bÞ - §å dïng d¹y häc, b¶ng kÎ khu«ng nh¹c. III.Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại ,thuyết trình,luyện tập IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y và häc chñ yÕu: 1. PhÇn më ®Çu: - Giíi thiÖu néi dung tiÕt häc. 2. PhÇn ho¹t ®éng: - Bµi míi: TËp viÕt c¸c nèt nh¹c trªn khu«ng Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh * Ho¹t ®éng 1: TËp ghi nhí h×nh nèt, tªn nèt trªn khu«ng nh¹c. - Treo b¶ng phô cã 2 bµi tËp: - Giíi thiÖu s¬ qua vÒ 2 bµi tËp vµ yªu cÇu hs nhËn biÕt tªn nèt, vÞ trÝ nèt trªn khu«ng nh¹c. * Ho¹t ®éng 2 Trß ch¬i ©m nh¹c. - Gi¬ bµn tay lµm khu«ng nh¹c, xoÌ 5 ngãn tay tîng trng 5 dßng kÎ, ngãn ót lµ dßng 1, ®Õn dßng 2,3,4,5. ChØ vµo ngãn ót , GV hái: + Nèt nh¹c ë dßng 1 tªn lµ nèt g×? + Nèt nh¹c ë dßng 2 tªn lµ nèt g×? - KiÓm tra 1 sè nhãm (nhËn xÐt - ®¸nh gi¸). - Cho hs ®Õm thø tù c¸c khe. Khe 1 (gi÷a ngãn ót vµ ngãn ®eo nhÉn) råi ®Õn khe 2, 3. ChØ vµo khe 2, GV hái: + Nèt n»m gi÷a khe 2 lµ nèt g×? - Gäi mét vµi hs lªn tríc líp dïng “khu«ng nh¹c bµn tay” ®Ó ®è c¸c b¹n. * Ho¹t ®éng 3 TËp viÕt nèt nh¹c trªn khu«ng. - §äc tªn nèt, h×nh nèt cho hs viÕt vµo khu«ng nh¹c, khi ®äc kÕt hîp chØ trªn bµn tay * Cñng cè , d¨n dß - H¸t l¹i bµi h¸t ®· häc - VÒ nhµ häc bµi vµ tËp viÕt nèt nh¹c trªn khu«ng nh¹c - NhËn xÐt tiÕt häc - Chó ý quan s¸t bµi tËp - HS t duy ®Ó nhËn biÕt tªn nèt. - Chó ý quan s¸t - Nèt Mi - Nèt Son - Nèt La - Chó ý quan s¸t vµ viÕt vµo khu«ng nh¹c - HS h¸t -HS chó ý M«n: Thñ c«ng TiÕt 29: Lµm ®ång hå ®Ó bµn ( t 2) Môc tiªu : -HS biÕt c¸ch lµm ®ång hå ®Ó bµn . - Lµm ®îc ®ång hå. §ång hå t¬ng ®èi c©n ®èi. II. §å dïng d¹y häc : MÉu ®ång hå ®Ó bµn lµm b»ng giÊy thñ c«ng §ång hå ®Ó bµn ,tranh quy tr×nh lµm ®ång hå ®Ó bµn GiÊy thñ c«ng ,hå d¸n , bót mµu , thíc kÎ , kÐo III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1, KTBC: KT sù chuÈn bÞ cña hs 2, Bµi míi : * GTB: Lµm ®ång hå ®Ó bµn ( t 2) Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Ho¹t ®éng 3: HS thùc hµnh lµm ®ång hå ®Ó bµn. - GV nhËn xÐt sö dông tranh quy tr×nh lµm ®ång hå ®Ó hÖ thèng l¹i c¸c bíc lµm ®ång hå ®Ó bµn. - GV nh¾c HS khi gÊp vµ d¸n c¸c tê giÊy ®Ó lµm ®Õ, khung, ch©n ®ì ®ång hå cÇn miÕt kü c¸c nÕp gÊp vµ b«i hå cho ®Òu. - GV uèn n¾n, quan s¸t, gióp ®ì nh÷ng em cßn lóng tóng. - GV ®¸nh gi¸ s¶n phÈm thùc hµnh cña HS vµ khen ngîi ®Ó khuyÕn khÝch c¸c em lµm ®îc s¶n phÈm ®Ñp. - GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS. * NhËn xÐt- dÆn dß: - GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, tinh thÇn th¸i ®é häc tËp, kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS. - DÆn dß HS giê häc sau mang giÊy thñ c«ng, giÊy nh¸p, bót mµu, kÐo thñ c«ng ®Ó tiÕp tôc häc bµi nµy, trang trÝ lä hoa - Mét sè HS nh¾c l¹i c¸c bíc lµm ®ång hå ®Ó bµn. - HS thùc hµnh lµm ®ång hå ®Ó bµn. - HS trang trÝ, trng bµy vµ tù ®¸nh gi¸ s¶n phÈm. - HS chó ý l¾ng nghe SINH HOAÏT LÔÙP TUAÀN 29 I/ Muïc tieâu: - Hoïc sinh naém ñöôïc keá hoaïch trong tuaàn - Thöïc hieän toát keá hoaïch ñeà ra. II/ Leân lôùp Lôùp tröôûng nhaän xeùt Giaùo vieân nhaän xeùt + Truy baøi : Caùc em truy baøi toát + Veä sinh : Caùc em laøm chaäm + Taùc phong: Aên maëc saïch seõ goïn gaøng + Chuyeân caàn : Ñi hoïc ñeàu + Hoïc taäp: Ña soá caùc em thuoäc baøi + Tuyeân döông HS thöïc hieän toát, ñoäng vieân khuyeán khích HS chöa thöïc hieän toát. - Keá hoaïch tuaàn sau: +Tieáp tuïc duy trì caùc neà neáp ra vaøo lôùp + Ñi hoïc thuoäc baøi , laøm baøi ñaày ñuû + Ñi hoïc ñuùng giôø. + Ñi ñuùng luaät ñi ñöôøng + Kieåm tra vieäc hoïc ôû nhaø
Tài liệu đính kèm: