Toán
Tiết 90 : Các số có bốn chữ số.
I- Mục tiêu
- *HS nhận biết các số có bốn chữ số. Bước đầu đều biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Biết nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
- Rèn KN đọc viết số có bốn chữ số.
- GD HS ham học toán.
II- Đồ dùng GV + HS : các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 , 1 ô vuông, Bảng phụ
Tuần 19 Học kỳ II Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 90 : Các số có bốn chữ số. I- Mục tiêu - *HS nhận biết các số có bốn chữ số. Bước đầu đều biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Biết nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số. - Rèn KN đọc viết số có bốn chữ số. - GD HS ham học toán. II- Đồ dùng GV + HS : các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 , 1 ô vuông, Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu số có bốn chữ số: - Tấm bìa có mấy cột ? - Mỗi cột có bao nhiêu ô vuông? - Cả tấm bìa có bao nhiêu ô vuông? - Lấy 10 tấm bìa như thế và xếp vào 1 nhóm. Vậy nhóm này có bao nhiêu ô vuông? - Lấy tiếp 4 tấm bìa như thế và xếp vào 1 nhóm khác. Nhóm thứ hai này có bao nhiêu ô vuông? - Lấy tiếp nhóm thứ ba có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 10 ô vuông. Vậy nhóm thứ ba có bao nhiêu ô vuông? - Lấy tiếp nhóm thứ tư 1 tấm bìa có 3 ô vuông. nhóm thứ tư có bao nhiêu ô vuông? - Vậy tất cả 4 nhóm có bao nhiêu ô vuông? + Treo bảng phụ kẻ bảng như SGK: - Đọc dòng đầu của bảng ? - HD HS viết các số vào bảng theo các hàng từ hàng đơn vị đến hàng nghìn. + GV nêu : - số gồm 1nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là: 1423, đọc là" Một nghìn bốn trăm hai mươi ba" - Số 1423 là số có bốn chữ số, kể từ trái sang phải : chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị.(Lấy 1 vài VD khác) b) HĐ 2: Thực hành: * Bài 1 / 92 - Nêu yêu cầu BT - Hàng nghìn gồm mấy nghìn? - Hàng trăm gồm mấy trăm? - Hàng chục gồm mấy chục? - Hàng đơn vị gồm mấyđơn vị ? - Ta viết đựơc số nào ? số đó có mấy chữ số? Giá trị của mỗi chữ số? - Khi viết ta viết theo thứ tự nào? * Bài 2 / 93 - Nêu yêu cầu BT - Khi đọc và viết ta viết số theo thứ tự nào? - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3 / 93 - Nêu yêu cầu BT ? - Dãy số có đặc điểm gì ? - Muốn điền số tiếp theo em làm ntn? - Chấm bài, nhận xét. IV/ Củng cố: + Đọc số: 3246, 6758. - Giá trị của mỗi chữ số ? + Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Lấy 1 tấm bìa, quan sát. - Có 10 cột - 10 ô vuông - 100 ô vuông - Thực hành xếp,( đếm thêm 100 để có 100, 200, ..., 1000) - 1000 ô vuông. - 400 ô vuông - 20 ô vuông - 3 ô vuông - 1000, 400, 20, 3 ô vuông. - Đọc : nghìn, trăm, chục, đơn vị. hàng Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 10 1 1 4 2 3 - Viết 1423- Đọc : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. - Nêu lại: Số 1423 là số có bốn chữ số, kể từ trái sang phải : chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị. + Viết theo mẫu - 3 nghìn - 4 trăm - 4 chục - 2 đơn vị. - Số 3442 có 4 chữ số. Chữ số 3 chỉ 3 nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 4 chỉ 4 chục, chữ số 2 chỉ 2 đơn vị. + Viết theo mẫu - Từ trái sang phải, từ hàng nghìn đến hàng đơn vị. 5947: Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy. 9174:chín nghìn một trăm bảy mươi tư. + Làm phiếu HT - Điền số thích hợp vào chỗ trống - Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị. - Lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị. 2681; 2682; 2683; 2684; 2685; 2686. 9152; 9153; 9154; 9155; 9156; 9157. - HS đọc và nêu giá trị của mỗi chữ số. Đạo đức Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết1 ) I. Mục tiêu: 1. Học sinh biết được: - Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. - Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. 2. Hs tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. II. Tài liệu và phương tiện - Vở bài tập đạo đức. - Các bài thơ , bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế. - Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế. Iii. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị bài của hs B. Bài mới. 1. khởi động 2. Hoạt động 1: Phân tích thông tin - Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một vài bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế. * Kết luận: các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới, thiếu nhi Việt Nam cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển. 3. Hoạt động 2: Du lịch thế giới - Yêu cầu mỗi nhóm HS đóng vai trẻ em của 1 nước mà em biết. * Thảo luận cả lớp: - Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau, những sự giống nhau đó nói lên điều gì. * Kết luận: Trẻ em các nước có nhiều điểm giống nhau như yêu quê hương đất nước của mình, yêu thiên nhiên yêu hòa bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền sống được đối xử bình đẳng. 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm: - Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. 5. Liên hệ: - Chúng ta tự liên hệ xem bản thân, lớp, trường về những việc đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiêú nhi quốc tế. 6. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ. - Hướng dẫn thực hành: các nhóm lựa chọn và thực hiện các hoạt động phù hợp với khả năng để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - Sưu tầm tranh ảnh, truyện, báo, vẽ tranh làm thơ về tình doàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - Hs hát tập thể bài hát về tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó. - Đại diện từng nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ xung. - Mỗi nhóm ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hóa của dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó. - Sau mỗi phần trình bày của một nhóm, các hs khác của lớp có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó. - Hs thảo luận nêu ý kiến. - Các nhóm kiệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế như: + Kết nghĩa với thiếu nhi Quốc tế. + Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước. + Tham gia các cuộc giao lưu + Viết thư gửi ảnh gửi quà cho các bạn. - Hs tự liên hệ. Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Âm nhạc Tiết 19: Em yêu trường em (Lời 1) (GV chuyên soạn và dạy) Toán Tiết 92 : Luyện tập I- Mục tiêu - Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số. Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số. Làm quen với các số tròn nghìn. - *Rèn KN đọc và viết số. II- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Đọc và viết các số: 3457; 2198. Nêu giá trị của mỗi chữ số? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Luyện tập: * Bài 1; 2: - Đọc đề? - Khi đọc, viết số ta đọc,viết theo thứ tự nào? - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: - BT yêu cầu gì? - Dãy số có đặc điểm gì? - Muốn điền được số tiếp theo em làm ntn? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - Đọc đề? - HD vẽ tia số: - Điểm gốc của tia số là điểm nào? - Đặc điểm của các số trên tia số? - Muốn viết tiếp số tròn nghìn em làm ntn? - Đọc dãy số tròn nghìn vừa viết? IV/ Củng cố: - Thi đọc và viết số. - Dặn dò: Ôn lại bài. 2- 3 HS làm - Nhận xét - Viết số.( Làm miệng) - Từ trái sang phải Một nghìn chín trăm năm mươi tư: 1954 Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm: 4765 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám. - Viết tiếp số.( Làm phiếu HT) - Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị. - Lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị. 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655. 6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499; 6500. - Đọc sgk - Điểm 0( trùng với điểm 0 trên thước) - Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1000 đơn vị. - Lấy số đứng trước cộng thêm 1000. 1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000. - Đọc xuôi, đọc ngược. + HS 1: Đọc số bất kì + HS 2: Viết số bạn vừa đọc Tập đọc - Kể chuyện Tiết 55 – 56 : Hai Bà Trưng I. Mục tiêu a. Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : * Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HKI. - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài ( giặc ngoại sâm, đô hộ, Luy Lâu....) - Hiểu ND truyện aaa b.Kể chuyện. + Rèn kĩ năng nói: *Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể + Rèn kĩ năng nghe - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng. GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng phụ viết đoạn văn HD luyện đọc. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu - GV giới thiệu tên 7 chủ điểm của Tiếng Việt 3 tập 2 B. Bài mới 1. Giới thiệu ( GV giới thiệu ) 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 * HS tiếp nối nhau đọc 4 câu trong đoạn - GV kết hợp sửa phát âm cho HS - Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải cuối bài. * Từng cặp HS luyện đọc * Đọc đồng thanh * Đọc thầm đoạn văn - Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ? c. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 * Nối nhau đọc 4 câu - GV sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc cả đoạn - GV giải thích địa danh Mê Linh * Từng cặp luyện đọc * Đọc thầm - Hai Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào ? d. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3 * Đọc nối tiếp * Đọc trước lớp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc theo cặp * Đọc đồng thanh * Đọc thầm - Vì sao hai Bà Trưng khởi nghĩa ? - Tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ? e. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4. * Đọc nối tiếp - GV sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc trước lớp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc theo cặp * Đọc đồng thanh * Đọc thầm - Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn ? - Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? 3. Luyện đọc lại - GV chọn đọc diễn căm 1 đoạn của bài - HS nghe - HS theo dõi SGK + HS đọc - 2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp + HS đọc theo cặp đôi đoạn 1. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 - Cả lớp đọc thầm đoạ ... xét. * Bài tập 3 / 9 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét * Bài tập 4 / 9 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Đọc hai khổ thơ và trả lời câu hỏi. - HS trao đổi theo cặp, viết trả lời ra nháp. - 2 HS lên bảng - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét. - Lời giải : - Con đom đóm được gọi bằng anh - Tính nết của đom đóm : chuyên cần - Hoạt động của đom đóm: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ. + Trong bài thơ Anh Đom Đóm ( HK I ) còn con vật nào được gọi và tả như người. - 1 HS đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm - HS suy nghĩ, làm bài. - Phát biểu ý kiến - Nhận xét bạn trả lời. + Lời giải : - Cò Bợ : được gọi bẳng chị, biết ru con. - Vạc : được gọi bằng thím, biết lặng lẽ mò tôm. + Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào - HS đọc kĩ từng câu văn, làm bài ra nháp - 3 em lên bảng ghạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào ? - HS phát biểu ý kiến - HS làm bài vào vở. + Lời giải : - Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. - Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác. - Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I + Trả lời câu hỏi - HS đọc câu hỏi, nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến. - HS làm bài vào vở + Lời giải : - Lớp em bắt đầu vào học kì II từ giữa tháng 1 - Ngày 31 tháng 5 kết thúc học kì II. - Tháng 6 chúng em được nghỉ hè. IV. Củng cố, dặn dò - Em hiểu thế nào về nhân hoá ? ( Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối .... bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người ) - GV nhận xét chung tiết học. Tập viết Tiết 19 : Ôn chữ hoa N ( tiếp theo ) I. Mục tiêu * Củng cố cách viết chữ viết hoa N ( Nh ) thông qua bài tập ứng dụng : - Viết tên riêng Nhà Rồng bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Nhỡ sông Lô, Nhỡ phố Ràng / Nhớ từ Cao lạng nhớ sang Nhị Hà bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa N ( Nh ) tên riêng Nhà Rồng và câu thơ của Tố Hữu. HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Nhà Rồng là một bến cảng ở thành phố Hồ Chí Minh...... c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu sông Lô, phố Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà 3. HD HS viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu giờ viết 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - N ( Nh ), R, L, C, H. - HS quan sát - HS tập viết chữ Nh và chữ R trên bảng con. - Nhà Rồng - HS tập viết bảng con : Nhà Rồng. Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà - HS tập viết bảng con : Nhị Hà, Ràng + HS viết bài vào vở IV. Củng cố, dặn dò - GV khen những em viết đẹp. - Nhận xét chung tiết học. Chính tả ( nghe - viết ) Tiết 37 : Trần Bình Trọng I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : *Nghe viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ. - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống ( phân biệt l/n, iêt/iêc ) II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết những từ ngữ cần điền ở BT2 HS : Vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : liên hoan, nên người, lên lớp..... B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS nghe - viết. a. HD chuẩn bị - GV đọc bài chính tả Trần Bình Trọng - Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ? - Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào ? - Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? - Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm ? b. GV đọc bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 / 11 - Nêu yêu cầu BT phần a - GV theo dõi HS làm bài - GV nhận xét - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét - HS theo dõi SGK - 1, 2 HS đọc lại - 1 HS đọc chú giải các từ ngữ mới sau đoạn văn - Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc. - Trần Bình Trọng yêu nước, thà chết vì nước mình, không thèm sống làm tay sai giặc, phản bội tổ quốc. - Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng. - Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc. - HS tự viết ra nháp các tên riêng, những tiếng mình dễ viết sai. + HS nghe viết bài vào vở - Điền vào chỗ trống l/n - HS đọc thầm đoạn văn, đọc chú giải cuối đoạn văn. - Làm bài vào vở - 3 em lên bảng điền - Nhận xét - 4, 5 HS đọc lại kết quả + Lời giải : - nay, là, liên lạc, nhiều lần, luồn sâu, nắm tình hình, có lần, ném lựu đạn. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011 Thể dục Tiết 38: Ôn đội hình đội ngũ. Trò chơi: “Thỏ nhảy” (GV chuyên soạn và giảng) Toán Tiết 95: Số 10 000- luyện tập. I- Mục tiêu -* HS nhận biết số 10 0009 mười nghìn- một vạn). Củng cố về số tròn nghìn. Củng cố về thứ tự số có 4 chữ số. - Rèn KN nhận biết số, thứ tự số có 4 chữ số. II- Đồ dùng GV : Các thẻ ghi số 10 000 HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Viết số thành tổng. 4563; 3902; 7890. - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới. a) HĐ 1: Giới thiệu số 10 000. - Giao viêc: Lấy 8 thẻ có ghi số 1000 - Gv gắn 8 thẻ lên bảng - Có mấy nghìn? - Lấy thêm 1 thẻ nữa: Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? - Lấy thêm 1 thẻ nữa. Chín nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?- Để biểu diễn số mười nghìn, người ta viết số 10 000. - Số 10 000 gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào? - Mười nghìn còn được gọi là một vạn. b) HĐ 2: Luyện tập: * Bài 1:- BT yêu cầu gì? - Nhận xét, sửa sai. - Thế nào là số tròn nghìn? * Bài 2:- BT yêu cầu gì? - Nhận xét ,chữa bài. - Em có nhận xét gì về số tròn trăm? * Bài 4: - BT yêu cầu gì? - Muốn viết được số tiếp theo ta làm ntn? - Chữa bài, nhận xét. * Bài 5: - BT yêu cầu gì ? - Nêu cách tìm số liền trước?số liền sau? - Chấm bài, nhận xét IV. Củng cố: - Đếm thêm 1000 từ 1000 đến 10 000? - Dặn dò: ôn lại bài. - hát - 3 HS làm - Nhận xét. - Thực hiện - 8 nghìn - 9 nghìn - 10 nghìn - đọc: mười nghìn - Gồm 5 chữ số. Chữ số 1 đứng đầu avf 4 chữ số 0 đứng tiếp theo. - Đọc: Mười nghìn còn được gọi là một vạn. - Viết số tròn nghìn tự 1000 đến 10 000. - Làm phiếu HT 1000;2000;3000;4000;5000;6000;7000; 8000;9000; 10 000. - Có 3 chữ số 0 ở tận cùng - Viết số tròn trăm.( Viết vào nháp- 1 HS lên bảng): 9300; 9400; 9500; 9600;9700; 9800;9900. - Có 2 chữ số 0 ở tận cùng. - HS nêu - Lấy số đứng trước cộng thêm 1. 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10 000. - HS nêu( Làm vở) - Lấy số đã cho trừ đi( cộng thêm) 1 đơn vị: 2667; 2665; 2666 2001; 2002; 2003 9998; 9999; 10 000. - Đếm xuôi, đếm ngược. Tập làm văn Tiết 19 : Nghe kể : Chàng trai làng Phù ủng I. Mục tiêu * Rèn kĩ năng nói : Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. - Rèn kĩ năng viết : Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung đúng ngữ pháp ( viết thành câu ) rõ ràng, đủ ý. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện, 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu - GV giới thiệu sơ lược chương trình tập làm văn HK II. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD HS nghe - Kể chuyện * Bài tập 1 / 12 - Nêu yêu cầu BT + GV kể chuyện lần 1 - Chuyện có những nhân vật nào ? + GV kể chuyện lần 2 - Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? - Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? - Vì sao Trần Hừng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ? + GV kể chuyện lần 3 - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm - Cả lớp và GV nhận xét * Bài tập 2 / 12 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét + Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng - HS nghe - Chàng trai làng Phù ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính - Ngồi đan sọt - Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hừng Đạo đã đến..... - Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài...... - HS nghe - Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện - Các nhóm thi kể + Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c - HS làm bài cá nhân - 1 số HS nối tiếp nhau đọc bài viết IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thuỷ Coõng Tieỏt 19 OÂn taọp chửụng II Caột daựn chửừ caựi ủụn giaỷn I- Muùc tieõu: ẹaựnh giaự kieỏn thửực kyừ naờng keỷ, caột, daựn chửừ qua saỷn phaồm thửùc haứnh cuỷa hoùc sinh. II- Chuaồn bũ: Giaựo vieõn: Maóu cuỷa caực chửừ caựi 5 baứi hoùc trong chửụng II ủeồ giuựp hoùc sinh nhụự laùi caựch thửùc hieọn caực thao taực kyừ thuaọt Hoùc sinh: giaỏy maứu thuỷ coõng, buựt chỡ, thửụực, keựo, hoà daựn. III- Noọi dung kieồm tra: Giaựo vieõn neõu ủeà baứi: Em haừy caột, daựn 2 hoaởc 3 chửừ caựi trong caực chửừ ủaừ hoùc ụỷ chửụng II. Hoaởc ủeà do ban chuyeõn moõn ủeà ra Giaựo vieõn giaỷi thớch yeõu caàu cuỷa ủeà baứi veà kieỏn thửực, kyừ naờng, saỷn phaồm. Hoùc sinh thửùc haứnh laứm baứi kieồm tra Giaựo vieõn quan saựt theo doừi, nhaộc nhụỷ caực em traọt tửù, nghieõm tuực laứm baứi. Giaựo vieõn coự theồ gụùi yự cho nhửừng hoùc sinh keựm hoaởc coứn luựng tuựng ủeồ caực em hoaứn thaứnh baứi kieồm tra. IV- ẹaựnh giaự saỷn phaồm: Giaựo vieõn ủaựnh giaự saỷn phaồm thửùc haứnh cuỷa hoùc sinh theo hai mửực ủoọ + Hoaứn thaứnh (A) Thửùc hieọn ủuựng qui trỡnh kyừ thuaọt, chửừ caột thaỳng, caõn ủoỏi, ủuựng kớch thửụực. Daựn chửừ phaỳng, ủeùp. Nhửừng saỷn phaồm ủeùp trỡnh baứy coự trang trớ vaứ saựng taùo thỡ giaựo vieõn ủaựnh giaự laứ hoaứn thaứnh toỏt (A+) + Chửa hoaứn thaứnh: (B) Keỷ vaứ caột daựn chửa xong 2 maóu ủaừ hoùc V- Nhaọn xeựt, daởn doứ: Giaựo vieõn nhaọn xeựt vieọc chuaồn bũ ủaày ủuỷ duùng cuù moõn hoùc, thaựi ủoọ laứm baứi kieồm tra nghieõm tuực, nhieọt tỡnh, thửùc haứnh keỷ, caột, daựn chửừ ủuựng qui trỡnh kyừ thuaọt. Daởn doứ hoùc sinh tieỏt sau mang giaỏy maứu thuỷ coõng hoaởc bỡa maứu, thửụực, chỡ, keựo, hoà daựn ủeồ hoùc baứi: “ẹan nong moỏt” ____________________________________________
Tài liệu đính kèm: