I. Mục đích yêu cầu :
A . Tập đọc .
* Rèn HS đọc đúng : Thửa xưa , ngoại xâm , chém giết dân lành , ruộng nương , lên rừng , thuồng luồng , ngút trời . Ngắt nghỉ đúng ở câu văn dài . Gịong đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện .
* Rèn kĩ năng đọc hiểu
+ Hiểu nghĩa các từ : giặc ngoại xâm , đô hộ , luy lâu , trẩy quân , giáp phục , phấn khích .
* Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trương và nhân dân ta .
B . Kể chuyện
1. Rèn KN nói : dựa vào 4 tranh và trí nhớ , HS kể lại được toàn bộ câu chuyện “ Hai Bà Trưng ” Kể tự nhiên , phối hợp được lời kể với điệu bộ , động tác , thay đổi giạong kể phù hợp với nội dung câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe :
+ Tập trung theo dõi bạn kể chuyện .
+ Biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp đựơc lời bạn .
II. Chuẩn bị :
+ GV : Tranh minh họa SGK phóng to
Bảng phụ viết nội dung cần đọc .
+ HS : Có SGK .
Tuần 19 Soạn : 9 / 1 / 05 Dạy : Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2005 Tập đọc + Kể chuyện HAI BÀ TRƯNG I. Mục đích yêu cầu : A . Tập đọc . * Rèn HS đọc đúng : Thửa xưa , ngoại xâm , chém giết dân lành , ruộng nương , lên rừng , thuồng luồng , ngút trời . Ngắt nghỉ đúng ở câu văn dài . Gịong đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện . * Rèn kĩ năng đọc hiểu + Hiểu nghĩa các từ : giặc ngoại xâm , đô hộ , luy lâu , trẩy quân , giáp phục , phấn khích . * Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trương và nhân dân ta . B . Kể chuyện 1. Rèn KN nói : dựa vào 4 tranh và trí nhớ , HS kể lại được toàn bộ câu chuyện “ Hai Bà Trưng ” Kể tự nhiên , phối hợp được lời kể với điệu bộ , động tác , thay đổi giạong kể phù hợp với nội dung câu chuyện . 2. Rèn kĩ năng nghe : + Tập trung theo dõi bạn kể chuyện . + Biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp đựơc lời bạn . II. Chuẩn bị : + GV : Tranh minh họa SGK phóng to Bảng phụ viết nội dung cần đọc . + HS : Có SGK . III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ : 3. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề bài . Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : Luyện đọc + GV đọc mẫu lần 1 + YC đọc từng câu trong đoạn : đến hết bài . HD phát âm lại lỗi phát âm . + HD đọc đạon trước lớp . HD đọc đúng những câu sau : Bây giờ / ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị . // Cha mất sớm , / nhờ mẹ dạy dỗ , / hai chị em đèu giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông . // + HD giải nghĩa từ mới + HD đọc trong nhóm + HD thi đọc giữa các nhóm + GV nhận xét tuyên dương + YC đọc đồng thanh * HĐ2 : HD tìm hiểu bài + YC đọc đoạn 1 H : Nêu tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ? * Ý 1 : Tội ác của giặc ngoại xâm + YC đọc đoạn 2 H : Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào ? * Ý 2 : Tài trí lớn của Hai Bà Trưng + YC đọc đoạn 3 H : Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? H : Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ? * Ý 3 : Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa + YC đọc đoạn 4 H : Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào ? + Vì sao ngày nay nhân dân tôn kính Hai Bà Trưng ? * Ý 4 : Thành trì của giặc sụp đổ , Đất nước sạch bóng quân thù . + YC thảo luận rút ra NDC của bài . * NDC : Câu chuyện ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta . * HĐ3 : Luyện đọc lại + GV đọc diễn cảm đạon 3 và 4 + YC HS đọc lại đoạn văn + YC đọc lại cả bài + GV theo dõi nhận xét , tuyên dương . B . Kể chuyện * GV nêu nhiệm vụ : Trong phần kể chuyện hôm nay , các em quan sát 4 tranh minh họa và tập kể từng đoạn của câu chuyện . Chúng ta sẽ xem bạn nào nhớ câu chuyện , kể chuyện hấp dẫn nhất . * HD kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh . + GV theo tranh và gợi ý nội dung tranh + YC kể chuyện * Kể chuyện theo nhóm + YC các nhóm kể cho nhau nghe + YC đại diện các nhóm kể cho lớp nghe + GV + HS theo dõi nhận xét . + HS lắng nghe + HS nối tiếp nhau đọc 2 câu 1 lần đọc . Phát âm lại từ phát âm sai ( nếu có ) + HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài , ngắt nghỉ hơi rõ ràng sau các dấu chấm , phẩy + HS luyện đọc + 2 em đọc chú giải + Đọc theo nhóm 2 + Đại diện 4 nhóm đọc 4 đoạn + Đọc đồng thanh đoạn 1 và 2 + 1 em đọc , lớp đọc thầm theo + Chúng thẳng tay chém giết dân lành , cướp hết ruộng nương , bắt dân làng lên rừng săn thú lạ , xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thịet mạng . . . Lòng dân oán hận . . . ) + 1 em đọc lớp đọc thầm theo . + Hai bà rất giỏi võ nghệ nuôi chí dành lại non sông + 2 em nhắc lại + 1 em đọc , lớp đọc thầm theo + Vì hai bà yêu nước , thương dân , căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gay bao tội ác với nhân dân . + Hai bà mặc giáp phục thật đẹp , bước lên đoàn voi rất oai phong . Đoàn quân rùng rùng lên đường giáo lao , cung nỏ , rìu búa , khiêng mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của hai bà , tiếng trống đồng giội lên . . . + 2 em nhắc lại + 1 em đọc , lớp đọc thầm theo + Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ Tô Định trốn về nước . Đất nước sạch bóng quân thù . + Vì Hai Bà Trưng là người đã lãnh đạo nhân dân giãi phóng đất nước , là hai vi anh Hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nứơc nhà . + 2 em nhắc lại + 3 em nhắc lại NDC của bài + HS lắng nghe + 4 em đọc 4 đoạn + 2 em đọ cả bài + HS lắng nghe + HS dựa vào 4 tranh kể chuyện + HS lắng nghe + 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của truyện theo tranh + Kể theo nhóm 4 + 4 nhóm kể 4 đoạn theo tranh 4. Cùng cố – dặn dò + Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe + 1 em kể cả chuyện cho cả lớp nghe Đạo đức ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I. Mục tiêu * HS biết được : + Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè , được tiếp nhận thông tin phù hợp , được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng . + Thiếu nyhi thế giới đều là anh em , bè bạn , do đó cầnphải đoàn kết , giúp đở lẫn nhau . * HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu , biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế . * HS có thái độ tôn trọng , thân ái , hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác . II. Chuẩn bị : + GV : Các tranh ảnh sưu tầm về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế . + HS : Có SGK và vở bài tập . III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định : hát 2. Bài cũ : 3. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1em nhắc lại . Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : Phân tích thông tin * Mục tiêu : HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết , hữu nghị thiếu nhi Quốc tế . Hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè . * Cách tiến hành : + Chia nhóm thảo luận nội dung , ý nghĩa của các hoạt động về hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế . + YC các nhóm thảo luận + YC đại diện các nhóm ttả lời * GV kết luận : Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi quốc tế các nước trên thế giới , thiếu nhi Vịet Nam đả có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nc khác đó củng là quyền của trẻ em . được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển . * HĐ2 : Du lịch thế giới * Mục tiêu : HS biết thêm về nền văn hoá về cuộc sống , học tập của các bạn thiếu nhi 1 số nước trên thế giới và trong khu vực * Cách tiến hành : + GV chia nhóm và nêu YC : Mỗi nhóm đóng vai trẻ em của mỗi nứơc : ( Lào , Cam-pu-chia , Thái Lan , Trung Quốc , Nhật Bản , Nga . . . ) ra chào , múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc đó , về cuộc sống và học tập , về mong ước của trẻ em nước đó với sự giúp đỡ của GV . + Sau mỗi phần trình bày của mỗi nhóm , các bạn có thể đặt câu hỏi và giao lưu . + GV nêu câu hỏi kết luận chung . H : Qua phần trình bày của các nhóm , em thấy trẻ em các nứơc có điểm gì giống nhau ? những sự giống nhau đó nói lên điều gì ? * GV kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da ,về ngôn ngữ , về điều kiện sống . . . nhưng có nhiều điềi\u giống nhau như đều yêu thương mọi người , yêu quê hương , đất nước mình , yêu thiên nhiên , yêu hoà bình , ghét chiến tranh , đều có các quyền được sống còn , được đối sử bình đẳng , quyền được giáo dục , được có gia đình , được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình . . . * HĐ3 : Thảo luận nhóm * Mục tiêu : HS biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế . * Cách tiến hành : + GV chia nhóm và YC thảo luận , liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế . + YC thảo luận + YC các nhóm trình bày * GV kết luận : Để thể hiện tình hữu nghị , đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách , các em có thể tham gia các hoạt động : + Kết nghĩa với thếiu nhi quốc tế + Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi cácnước khác + Tham gia các cuộc giao lưu + Viết thư gửi ảnh , gửi quà cho các bạn + Lấy chữ kí , quyên góp ủng hộ thiếu nhi những nước bị thiên tai , chiến tranh + Vẽ tranh , làm thơ , viết bài về tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi quốc tế , . . . * HS liên hệ và tự liên hệ về những việc mà lớp mình , trường mình hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình cảm đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế . 4. HD thực hành + Các nhóm lựa chọn và thực hiện các hoạt động phù hợp với khả năng để bày tỏ tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế . + Sưu tầm tranh ảnh , truyện bài báo , . . . về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế . + Vẽ tranh , làm thơ , . . . về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thêíu nhi quốc tế . + Chia nhóm 4 + Các nhóm thảo luận + Lần lượt từng nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung + 3 em nhắc lại kết luận + Chia 4 nhóm + Đại diện từng nhóm lên trình bày + Các nhóm khác bổ sung và đặt câu hỏi giao lưu + HS trả lời theo sự hiểu biết của các em + 3 em nhắc lại kết luận + Chia 4 nhóm + Các nhóm thảo luận ... c 3 : Các nhóm trình bày nhận định của nhóm * GV kết luận : việc xử lý các loại nuớc thải , nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ và hệ thống thoát nước chung là cần thiết + YC đọc phần bóng đèn toả sáng + Nhóm đôi quan sát , nhận xét và trả lời + Đại diện 4 nhóm trình bày lớp bổ sung + Thảo luận nhóm 4 em + Đại diện các nhóm trình bày lớp bổ sung + 3 em nhắc lại kết luận + Từng em trả lời , lớp bổ sung + Quan sát theo nhóm 2 + HS trả lời + Lần lượt các nhóm trình bày , bạn góp ý bổ sung + 2 em đọc lại 4. Cùng cố – dặn dò + 1 em đọc phần bóng đèn toả sáng . GD các em bảo vệ nguồn nước sạch + GV nhận xét tiết học những ưu khuyết Tập làm văn NGHE KỂ – CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I. Mục tiêu + Nghe và kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Uûng D91ung nội dung kể tự nhiên . + Viết lại câu trả lời về nội dung câu chuyện rõ ràng , dùng từ đúng , đặt câu đúng . II. Chuẩn bị + Tranh minh hoạ câu chuyên nếu có + Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý về nội dung truyện . III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ : 3. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : HD kể chuyện + GV kể chuyện 1 lần , sau đó hỏi HS , truyện có những nhân vật nào ? + GV : Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn , ông được phong là Hưng Đạo Vưng nên còn gọi là Trần Hưng Đạo . Ông là một tướng giỏi để thống lĩnh quân đội , đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông khi chúng sang xâm lược nước ta vào năm 1258 và 1288 . + GV kể lại truyện lần 2 , sau đó YC HS trả lời từng câu hỏi của bài tập 1 . H : Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? H : Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? H : Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về Kinh đô ? + Chia HS thành nhóm nhỏ , mỗi nhóm 3 em , YC lần lượt từng em kể lại câu chuyện trong nhóm của mình . + Gọi một số đại diện HS kể trước lớp , mỗi lần kể có thể cho 3 HS kể tiếp nối . + Tuyên dương những HS kể tốt + Truyện có chàng trai làng Phù Uûng , Trần Hưng Đạo và những người lính . + Nghe giảng + Nghe GV kể chuyện , trả lời câu hỏi + Chàng trai ngồi đan sọt + Vì chàng trai mải mê đan sọt , không để ý thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đã đến , quân mỡ đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra , dời khỏi chổ ngồi để nhường đường cho Trần Hưng Đạo . + Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai là người yêu nước , tài giỏi . Chàng mãi nghỉ việc nước đến nỗi giáo đâm vào đùi chảy máu mà không hay biết . Khi được Trần Hưng Đạo hỏi đến phép dùng binh chàng trả lời rất trôi chảy + Tập kể lại câu chuyện trong nhóm + Đại diện HS kể chuyện , HS khác lắng nghe và nhận xét . Chàng trai làng Phù Uûng Sáng hôm ấy , bên vệ đường làng Phù Uûng có một chàng trai đội nắng ngồi đan sọt . Những giọt mồ hôi lấm tấm trên khuôn mặt trẻ trung . Thỉnh thoảng chàng ngừng tay , đăm chiêu suy nghĩ , rồi lại cuối suống đan thoăn thoắt . Giữa lúc ấy , đoàn quân đưa Trần Hưng Đạo đi qua làng . Lối hẹp , quân đông , võng xe chật đường , loa thét đinh tai . Vậy mà chàng trai vẫn ngồi điềm nhiên , mải mê đan sọt . Quân mỡ đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi , máu chảy , chàng vẫn không ngẫng mặt . Kiệu Hưng Đạo Vương xích đến . Lúc ấy , như sực tỉnh , chàng vội đứng dậy , vái chào , Hưng Đạo Vương hỏi : - Đùi bị đâm chảy máu thế kia , người không biết sao ? Chàng trai đáp : - Tôi đang mãi nghĩ mấy câu trong sách Binh thư nên không để ý . Xin Đại vương xá cho . Trần Hưng Đạo hỏi tên , chàng trai xưng là Phạm Ngũ Lão . Hỏi đến phép dùng binh , chàng trả lời rất trôi chảy . Hưng Đạo Vương tỏ lòng mến trọng , đưa theo về kinh đô . Về sau , Phạm Ngũ Lão cầm quân đánh giặc , lập được nhiều chiến công lớn . Theo nghìn xưa văn hiến * HĐ2 : Rèn kĩ năng viết + YC HS đọc đề bài + YC HS chọn 1 trong 2 ý b hoặc c sau đó tự viết câu trả lời của mình vào vở , lưu ý HS viết thành câu rõ ràng , đủ ý . + Theo dõi bài làm của HS và sửa lỗi dùng từ m viết câu cho HS nếu các em mắc lỗi . + Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c . + HS tự làm bài , sau đó 1 số HS đọc bài làm của mình trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét . 4. Củng cố - dặn dò + GV nhận xét tiết học , khen ngợi những HS kể chuyện hay , viết bài tốt + Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe , chuẩnbị bài sau . Toán SỐ 10.000 – LUYỆN TẬP I. Mục tiêu + Gíup HS nhận biết số 10.000 ( Mười nghìn hoặc một vạn ) +Củng cố về các số tròn nghìn , tròn trăm , tròn chục và hứ tự các số có bốn chữ số II. Chuẩn bị + GV : 10 tấm bìa viết số 1000 ( như SGK ) III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ : Gọi 3 emlên bảng làm bài , GV nhận xét ghi điểm ( Phi , Hoàng , Thương ) * Viết các tổng : 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999 8000 + 100 + 50 + 8 = 8158 3. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : Giới thiệu số 10.000 + HD giống như SGK + HD lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK . GV hỏi để HS trả lời và nhận ra có 8000 rồi đọc số “ tám nghìn ” + GV lấy thêm 1 tấm bìa và chỉ 1000 rồi xếp tiếp và nhóm 8 tấm bìa như SGK . H : Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn ? + YC HS viết số 9000 dưới nhóm các tấm bìa và đọc số + HD lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp và nhóm 9 tấm bìa ( như SGK ) H : Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn ? + YC đọc số “ mười nghìn ” * Giới thiệu số 10.000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn. H : Số mười nghìn là số có mấy chữ số ? * GV ghi bảng : 10.000 đọc là mười nghìn hoặc 1 vạn + HD đọc , viết số mười nghìn * HĐ2 : Thực hành Bài 1 : YC viết số tròn nghìn từ 100 đến 10.000 + HD HS viết vào giấy nháp 1000 , 2000 , 3000 , 4000 , 5000 , 6000 , 7000 , 8000 , 9000 , 10.000 . * GV nhấn mạnh : Số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải 3 chữ số 0 , Riêng số mười nghìn có tận cùng bênphải bốn chữ số 0 . + YC đọc số từ 1000 đến 10.000 + GV chấm , sửa bài cho HS * Bài 2 : YC viết số tròn trăm từ 9300 đến 9900 . + YC HS làm bài 9300 , 9400 , 9500 , 9600 , 9700 , 9800 , 9900 . + GV chấm sửa bài Bài 3 : YC viết số tròn chục + YC HS làm bài 9940 , 9950 , 9960 , 9970 , 9980 , 9990 . + GV chấm sửa bài + YC đọc lại các số vừa viết đúng Bài 4 : YC viết số từ 9995 đến 10.000 + HD làm bài + 9995 , 9996 , 9997 , 9998 , 9999 , 10.000 . * GV nhấn mạnh : 10.000 là 9999 thêm 1 + YC đọc lại các số trên + Chấm , sửa bài Bài 5 + HD nêu YC bài + HD làm bài * Số liền trước , số liền sau của mỗi số 2665 , 2002 , 1999 , 9999 , 6890 Số liền trứơc Số liền sau 2664 2665 2665 2666 2001 2002 2002 2003 9998 9999 9999 10.000 6889 6890 6890 6891 + Chấm sửa bài cho HS + YC đọc lại các số trên Bài 6 + GV gợi ý cho HS về nhà làm + HS thực hành làm + HS đọc số 8000 + HS theo dõi + Tám nghìn thêm một nghìn là chín nghìn . + Lần lược các em đọc số 9000. + Chín nghìn thêm một nghìn là mười nghìn . + HS đọc “ Mười nghìn ” + HS lắng nghe + Là số có năm chữ số , gồm 1 chữ số 1 và bốn chữ số 0 . + HS đọc viết số mười nghìn + 2 em lên bảng , cả lớp làm vào vở nháp + 5 em lần lược đọc + HS tự sửa bài + 2 em lên bảng , lớp làm vào vở + HS tự sửa bài , đọc al5i các số viết đúng + 2 em lên bảng , lớp làm vở + HS tự sửa bài + 5 em đọc lại + 2 em lên bảng , lớp làm nháp + 5 em đọc lại + HS tự sửa bài + 1 em nêu YC + 1 em lên bảng lớp làm vở + HS tữ sửa bài + Lần lược đọc các số trên + HS về nhà làm 4. Củng cố - dặn dò + Đọc lại các số ở các bài tập đã làm + GV nhận xét ưu khuyết trong giờ học HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 19 I . MỤC TIÊU + Nhận xét ưu khuyết điểm của tuần 18 + Vạch ra phương pháp tuần 20 để thực hiện cho tốt II . NỘI DUNG SINH HOẠT 1) Lớp trưởng duy trì tiết sinh hoạt 2) Các tổ tự nhận xét trong tổ mình về các mặt 3) GV chủ nhiệm nhận xét chung về các mặt a) Đạo đức : Đa số các em ngoan , chăm chỉ biết nghe lời cô . Tự giác trong các mặt học tâp cũng như sinh hoạt . Bên cạnh đó vẫn còn một vài em hay nói chuyện riêng trong giờ học như : Hoàng , Thái , K’ Dói, Lý . b) Học tập : Có nhiều tiến bộ so với tuần qua , ý thức học tập ở các môn học được đi lên , học và làmbài ở nhà tương đối đấy đủ , rèn chữ , giữ vở khá sạch sẽ . Tuy nhiên vẫn còn một số bạn chữ xấu , cẩu thả . bẩn . c) Các mặt khác : Vệ sinh cá nhân, trường lớp tương đối sạch sẽ , tham gia các mặt khác tự giác, có ý thức khá tốt. + Biểu dương em : Hà , Huệ , Thảo , Tuấn , Hiền , Thân , Kim Xuân . + Phê bình Thái , Phi , Tâm , Lý , Hoàng , Xanh . Quang K Sơn .Dương ,Thu . 4 ) Phương hướngtuần 19 + Thi đua dành hoa chuyên cần . Đảm bảo sĩ số. + Tiếp tục rèn chữ , giữ vở cho sạnh sẽ ,đẹp + Học và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp . + Đi học chuyên cần , đúng giờ ,không nghỉ học ,bỏ học . + Gĩư vệ sinh cá nhân và an toàn giao thông đường bộ. + Tham gia học phụ đạo vào sáng thứ 7 ,và đầu giờ học mỗi ngày . + Ôn tập các môn học cho tôt để chuẩn bị thi HKI , đạt kết quả cao.
Tài liệu đính kèm: