Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

TẬP VIẾT : ÔN CHỮ HOA N ( Tiếp theo )

I. Mục tiêu :

- Củng cố cách viết chữ viết hoa N ( nh ) thông qua bài tập ứng dụng .

- Viết tên riêng Nhà Rồng bằng chữ cỡ nhỏ.

- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ .

II. Đồ dùng dạy học :

- Mẫu chữ viết hoa N

- Tên riêng Nhà Rồng

III. Các hoạt động dạy học :

 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A/ KTBC:

B/ Bài mới: 1.GTB : ghi đầu bài

 HD HS viết bảng con

a. Luyện viết chữ hoa

- Tìm các chữ hoa có trong bài

- GV gắn các chữ mẫu lên bảng

- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết

GV quan sát, sửa sai cho HS

b. Luyện viết từ ứng dụng .

- GV gắn chữ mẫu lên bảng

- GVgiới thiệu : Nhà Rồng là một bến cảng ở TP Hồ Chí Minh. Năm 1911 chính từ bến cảng này

Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước

- GV HD HS cách viết liền các nét và khoảng cách các con chữ

- GV quan sát, uốn nắn cho HS - HS đọc câu ứng dụng

- HS nêu : N, R, L, C, H

- HS quan sát

- HS nêu qui trình viết

- HS quan sát

- HS viết bảng con 2 lần

-HS đọc từ ứng dụng

- HS quan sát, tìm các chữ có độ cao giống nhau

- HS chú ý nghe

- HS nghe

- HS viết vào bảng con từ ứng dụng

 

doc 22 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC KÌ II
 TuÇn 19: 
 Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2019
Tiết 1+2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: HAI BÀ TRƯNG
I. Mục tiêu : 
A. Tập đọc :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : Ruộng nương, lên rừng, lập mưu 
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HK1.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài ( giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn kích ) 
- Hiểu ND truyện : ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta.
* GDQPAN: Nêu gương những người Mẹ Việt Nam đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
B. Kể chuyện :
- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Các KNS cơ bản :
-Đặt mục tiêu .-Đảm nhận trách nhiệm. -Kiên định.-Giải quyết vấn đề .
- Kể chuyện : Lắng nghe tích cực – Tư duy sáng tạo
III/ Các phương pháp :
-Thảo luận nhóm. - Đặt câu hỏi .
- Kể chuyện: - Đóng vai – Trình bày- Làm việc nhóm.
IV. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truỵện trong Sgk. - Bảng phụ 
V. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. KTBC : 
B. Bài mới :a.GTB : ghi đầu bài 
b. Luyện đọc :-GV đọc mẫu toàn bài. 
- GV HD cách đọc 
-HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
c. Tìm hiểu bài.
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta?
- 2 Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào?
- Vì sao hai bà Trưng khởi nghĩa?
- Hãy tìm những chi tiết nói nên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa.
- HS nghe 
- HS nối tiếp đọc câu 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
- HS đọc theo nhóm 4.
- 3 - 4 HS đọc
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp 
ruộng nương 
- Hai bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí dành lại non sông
- Vì hai bà Trưng yêu nước thương dân, 
căm thù giặc.
- Hai bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp 
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính hai bà Trưng?
d. Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn.
- GV nhận xét 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. HD HS kể từng đoạn theo tranh.
- GV nhắc HS.
+ Cần phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện.
+ GV treo tranh vẽ và chỉ gợi ý.
+ Không cần kể đoạn văn hệt theo văn bản SGK.
- GV nhận xét 
C. Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì?
 ( HS nêu)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
- Thành trì của giặc lần lượt bị sụp đổ
- Vì hai bà là người lãnh đạo và giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị
- HS nghe
- HS thi đọc bài.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS kể mẫu.
- HS nghe.
- HS Quan sát lần lượt từng tranh trong SGK.
- 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn.
- HS nhận xét.
 _____________________________________________________________________________________________
Tiết 3: TOÁN : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Nhận biết các số có bốn chữ số .Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số .
- Bước đầu nhận ra giá trị của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
II. Đồ dùng dạy học.
- Các tấm bìa 100, 10 ô vuông.
III. Các hoạt động dạy học..
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 1.GTB : ghi đầu bài 
 Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số
GV giới thiệu số: 1423
+ GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 ô vuông.
+ Có bao nhiêu tấm bìa.
+ Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông thì có tất cả 
bao nhiêu ô vuông.
- GV yêu cầu
+ Lấy 4 tấm bìa có 100 ô vuông.
? Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô vuông.
- GV nêu yêu cầu.
+ Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô vuông.
- GV yêu cầu lấy 3 ô vuông rời
- Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3 ô 
vuông.
HS lấy q/ sát và trả lời tấm bìa có 100 ô vuông
-Có 10 tấm.
- Có 1000 ô vuông.
- HS lấy.
- Có 400 ô vuông.
- 20 ô vuông.
- HS lấy 3 ô vuông rời
- GV kẻ bảng ghi tên các hàng.
+ Hàng đơn vị có mấy đơn vị?
+ Hàng chục có mấy chục?
+ Hàng trăm có mấy trăm?
+ Hàng nghìn có mấy nghìn?
- GV gọi đọc số: 1423
+ GV hướng dẫn viết: Số nào đứng trước thì viết trước
+ Số 1423 là số có mấy chữ số?
+ Nêu vị trí từng số?
GV gọi HS chỉ.
Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
- Gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét 
Bài 2:- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV theo dõi , nhận xét
- GV nhận xét.
Bài 3:- GV gọi HS nêu yêu cầu.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu ND bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Đánh giá giờ học.
- 3 Đơn vị
- 2 chục.
- 400
- 1 nghìn 
- HS nghe - nhiều HS đọc lại.
- HS quan sát.
- Là số có 4 chữ số.
+ Số 1: Hàng nghìn
+ Số 4: Hàng trăm.
+ Số 2: Hàng chục.
+ Số 3: Hàng đơn vị.
- HS chỉ vào từng số và nêu vị trí từng số
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm SGK, nêu kết quả.
- Viết số: 3442
- Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu số cần điền
- 2 HS nêu yêu cầu.
( HS trả lời ) - 1 HS nêu
 _______________________________________________________________________________________________________________
 Tiết 4: ĐẠO ĐỨC : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ.
I. Mục tiêu :
- Trẻ em có quyyền tự do được kết giao bạn bè,được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. 
-Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II. Các KNS cơ bản :
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
 - Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
 - Kĩ năng bình luận những vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
III/ Các phương pháp :
- Thảo luận 
- Nói về cảm xúc của mình.
IV. Tài liệu phương tiện :
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiéu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
V. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. KTBC : 
B. bài mới : 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Hoạt động 1 : 
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 vài tin ngắn về các hoạt động hữu nghị 
Giữa thiếu nhi Việt Nam và thiéu nhi quốc tế .
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ND và ý nghĩa của các hoạt động đó. 
GV gọi HS trình bày 
GV kết luận : Các anh em và thông tin trên cho chúng
ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới .
Hoạt động 2 : Du lịch thế giới 
- GV yêu cầu : mỗi nhóm đóng vai trẻ em của 1 nước như : Lào, Cam pu - chia, Thái Lan . Sau dó ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc đó về cuộc sống, 
- GV hỏi : qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có điểm gì giống nhau ? 
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ? 
* GV kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về mùa da, ngôn ngữ, điều kiện sống, . Nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước của mình. 
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 
- GV gọi HS trình bày
- GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động.
+ Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế.
+ Tham gia các cuộc giao lưu.
+ Viết thư gửi ảnh, gửi quà
- Lớp, trường em đã làm gì để bày tỏ tình cảm đoàn kết hữu nghị với thếu nhi quốc tế.
Hoạt động nối tiếp:
- Sưu tầm tranh ảnh
- Vẽ tranh, làm thơ
* Nhận xét tiết học.
- HS nhận phiếu 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
 _____________________________________________________________________________________________________
Tiết 5: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
VĂN HÓA GIAO THÔNG
BÀI 1: CHẤP HÀNH HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- Kĩ năng: HS có ý thức chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- Thái độ: HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện việc chấp hành hiệu lệnh của người điềukhiển giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về các hình ảnh của người điều khiển giao thông để trình chiếu minh họa.
− Phấn viết bảng, băng đỏ, còi, không gian sân trường để thực hiện hoạt động trò chơi đóng vai.
- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu về nội dung Văn hoá giao thông ở lớp 3(1’)
2. Bài mới: 	
a. Giới thiệu bài(1’): GV giới thiệu bài, ghi tên bài
b. Hoạt động 1: Đọc truyện: Người điều khiển giao thông (10’)
- Y/cầu HS đọc truyện“Người điều khiển giao thông” 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi: 
Câu 1: Tại sao ở ngã tư, khi không có tín hiệu đèn giao thông nhưng ba Sơn và mọingười vẫn dừng xe?
Câu 2: Những ai được điều khiển giao thông trên đường? 
Câu 3: Người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông có đặc điểm gì? 
Câu 4: Người điều khiển giao thông thường dùng các phương tiện hỗ trợ gì để ra hiệu lệnh? 
- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
GV chốt ý:
 Có đèn tín hiệu giao thông.
Có người điều khiển giao thông trên đường. 
 An ninh trật tự phố phường
Chấp hành nghiêm chỉnh bốn phương an toàn.
c. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành (14’)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS nối hình vẽ cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng.
GV cho HS t/ luận nhóm 2 để làm vào phiếu bài tập.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV gọi 6 em lần lượt thực hiện 6 hiệu lệnh giao thông vừa học.
- GV n/ xét, tuyên dương những bạn làm đúng, đẹp.
GV chốt ý:
 Tuân theo điều khiển giao thông
 Chấp hành hiệu lệnh mới mong an toàn
d. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụngTrò chơi: Em
là người điều khiển giao thông
 - GV nêu tên trò chơi 
- GV vẽ trên sân trường ngã ba, ngã tư đường.
- GV cho HS tham gia trò chơi:
- GV cùng cả lớp đánh giá và tuyên dương HS thực hiện đúng
- GV chốt lại ghi nhớ: 
 Hiệu lệnh giao thông. Của người điều khiển
Như thuyền đi  ... hảo luận theo gợi ý :
- Kể phong tục đón tết của một dân tộc mà em biết ?
-Nêu những đổi mới về đời sống văn hóa ở quê hương em ?
BĐKH: GV giảng: Ngày Tết cỗ truyền có rất nhiều món ăn ngon,hấp dẫn, nhưng mọi người hãy ăn nhiều rau xanh hơn, ăn nhiều rau xanh vừa tốt cho sức khỏe vừa góp phần phát thải khí nhà kính. 
Hát 1 bài hát về mùa xuân
GVNX kết luận và đánh giá.
C. Nhận xét dặn dò : 
- Nhận xét sự chuẩn bị,và thái độ học tập và bài kết quả thực hành của HS. 
- Dặn dò HS giờ học sau.
- HS quan sát 
- HS trả lời
- HS gấp cắt theo sở thích tự chọn
- HS trưng bày sản phẩm
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm thi trình bày 
Nhóm khác nhận xét bình chọn
 _____________________________________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2019
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN :
 NGHE – KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. Mục tiêu :
1. Rèn kỹ năng nói : Nghe - kể câu chuyện " chàng trai làng Phù ủng " nhớ ND câu chuyện, kể lại đúng tự nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết : Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b và c, đúng ND, đúng ngữ pháp, rõ ràng, đủ ý 
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ : 
Chàng trai Phủ ủng 
Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý 
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. KTBC : 
B. bài mới : 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Bài tập :
Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão .
- GV kể chuyện lần 1
+ Truyện có những nhân vật nào ? 
+ GV nói thêm về Trần Hưng Đạo
- GV kể lần 2 
+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? 
+ Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ?
Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
GV gọi học sinh kể
- Cả lớp và GV nhận xét về cách kể của mỗi HS và từng nhóm
Bài tập 2:- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS đọc bài 
HS+ GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại ND bài? ( 1HS ).
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- 3 HS đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện 
- HS quan sát tranh 
- HS nghe 
- Chàng trai làng Phủ ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính 
- HS nghe 
- Ngồi đan sọt 
- Chàng trai mải mê đan sọt không nhìn 
thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đã đến.
Vì Trần Hưng Đạo mến trọng tràng trai giàu lòng yêu nước và có tài
HS tập kể
Từng tốp 3 HS kể lại câu chuyện
- Các nhóm thi kể
-3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện
- ( Mỗi nhóm 3 HS )
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
- Nhiều HS đọc bài viết
 ___________________________________________________________________________________________
Tiết 1: TOÁN: SỐ 10.000 - LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
+ Nhận biết số 10.000 ( mười nghìn hoặc 1 vạn )
+ Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục .
II. Đồ dùng dạy học:
 - 10 tấm bức viết 1000.
III. Các HĐ dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
. Hoạt động 1: giới thiệu số 10.000.
- GV xếp 8 tấm bìa HS nắm được cấu tạo và đọc được số 10.000.
- GV xếp 8 tấm bìa ghi 1.000 như SGK
+ Có 8 tấm bìa, mỗi tấm ghi 1.000 vậy 8 tấm có 
mấy nghìn ?
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm rồi vừa xếp vừa quan sát
+ Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? 
- GV yêu cầu HS lấy thêm tiếp 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 9 tấm bìa
- 9000 thêm 1000 là mấy nghìn ? 
+ Số 10000 gồm mấy chữ số ?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1. - GV gọi HS nêu yêu cầu.
 - GV yêu cầu HS làm vào vở,
- Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải mấy chữ số 0?
+ Riêng số 10000 có tận cùng bên phải mấy chữ số 0? 
Bài 2. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
HS quan sát
- 10.000
- Vài HS dọc 8.000
- HS quan sát- trả lời
9.000- nhiều HS đọc
- HS thực hiện
- 10000 hoặc 1 vạn
- Nhiều học sinh đọc
5 chữ số gồm 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0
- HS nêu yêu cầu BT.
- 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000,
7000, 8000, 9000, 10000.
- HS đọc bài làm
- Có 3 chữ số 0
- 4 chữ số 0.
-2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi 2HS lên bảng+ lớp làm vở
- GV gọi HS đọc bài
- 9300, 94000, 9500, 9600,9700, 9800, 9900
- Vài HS đọc bài
- GV nhận xét 
HS nhận xét
Bài 3. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
-2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm vào vở
9.940, 9.950, 9.960, 9.970, 9.980, 9.990
- HS đọc bài
- GV nhận xét 
HS nhận xét
+ Bài 4: 
2 HS nêu yêu cầu BT
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS lên bảng + lớp làm vở
- GV nhận xét
+ Bài 5 - Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS làm vở - nêu kết quả 
- GV nhận xét.
C . Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- HS đọc kết quả- nhận xét
- 9995, 9996, 9997, 9998, 9999, 10000
- HS đọc bài làm
- HS nhận xét
 2 HS nêu yêu cầu
+ Số liền trước có 2665, 2664.
+ Số liền sau số 2665; 2666
Tiết 3: CHÍNH TẢ : ( NGHE – VIẾT ) TRẦN BÌNH TRỌNG
I. Mục tiêu : 
Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe - viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng,
các chữ đầu câu trong bài. Viét đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày bài rõ ràng, sạc đẹp.
- Làm đúng các bài tập điền vào chõ trống ( phân biệt n / l ; iêt / iêc )
* GDQPAN: - Ca ngợi lòng dũng cảm, mưu trí, sáng tạo của tuổi trẻ Việt Nam trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
Bài tập 2: a)* Người con gái anh hùng: - Nêu những tấm gương anh dũng hy sinh của phụ nữ Việt Nam qua các thời kì lịch sử. 
b)* Tiếng bom Phạm Hồng Thái: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, mưu trí, sáng tạo của tuổi trẻ Việt Nam .
II. Chuẩn bị :- Bảng phụ viết ND bài tập 	
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. KTBC : - GV đọc : liên hoan, nên người, lên lớp 
 - HS + GV nhận xét 
B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD HS nghe - viết.
. HD chuẩn bị 
- 3 HS viết bảng lớp 
- GV đọc bài chính tả 
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
- 1 HS đọc chú giải các từ mới 
- GV HD nắm ND bài 
+ Khi giặc dụ dỗ hứa phong chức tước cho Trần
Bình Trọng , Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ? 
+ Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế 
nào ? 
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
 + câu nào được đặt trong ngoặc kép ?
- GV đọc 1 số tiếng khó : sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái 
- Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc .
-Trần Bình Trọng yêu nước .
- Đầu câu, đầu đoạn, tên riêng
- Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc 
- HS luyện viết vào bảng con 
GV quan sát sửa sai cho HS 
GV đọc bài : 
- HS nghe viết bàivào vở 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS 
Chấm chữa bài : 
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm 
- GV nhận xét bài viết 
3. HD làm bài bài tập :
* Bài 2 a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào SGK
- GV cho HS làm bài thi 
- 3 HS điền thi trên bảng 
- HS nhận xét 
GV nhận xét 
a. Nay là - liên lạc - nhiều lần - luồn 
Sâu nắn tình hình - có lần - ném lựu đạn 
C . Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- 1 - 2HS đọc toàn bộ bài văn 
 ___________________________________________________________________________________________________
 Tiết 4: Sinh hoạt lớp tuần 19
I/ Đánh giá hoạt động trong tuần qua :
- Học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Giữ vững số lượng học sinh. 
- Duy trì nề nếp lớp tốt.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức.
- Đã hoàn thành tổ chức họp hội cha mẹ học sinh theo qquy định.
* Khuyết điểm: 
- Một số học sinh còn lười học bài nên kết quả thi học kì 1 chưa được như ý muốn.
II/ Kế hoạch tuần 20 :
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập và số lượng học sinh.
- Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.
- Tham gia VS trường lớp sạch sẻ.
- Duy trì tốt 15 phút đầu giờ và tập thể dục giữa giờ đầy đủ.
- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 
- Tiếp tục làm kế hoạch nhỏ ( nộp giấy vun)
- Sinh hoạt Sao theo quy định.
- Nộp các loại quỹ theo quy định . 
III/ Biện pháp thực hiện:
- Giáo viên cùng ban cán sự lớp thường xuyên đôn đốc nhắc nhở.
- Phát huy những mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu.
- Có biện pháp thưởng, phạt rõ ràng và phân minh.
* Lông ghép:HĐTNST: Tổ chức cho HS thi kể những người anh hùng trong các cuộc kháng chiến. Do lớp trưởng điều khiển.
 ______________________________________________________________________
THỦ CÔNG: 	ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của HS.
Hoat động NGLL:BĐKH: Ngày tết quê em:Ngày Tết cỗ truyền có rất nhiều món ăn ngon,hấp dẫn, nhưng mọi người hãy ăn nhiều rau xanh hơn, ăn nhiều rau anh vừa tốt cho sức khỏe vừa góp phần phát thải khí nhà kính. 
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ cái của 5 bài học.
- Giấy TC, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. KTBC : 
B. bài mới : 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Hoạt động 1: ND ôn tập
-Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
- GV giải thích yêu cầu về KT - KN, SP.
- HS làm bài thực hành, GV quan sát HS làm bài, có thể HD thêm cho những HS còn lúng túng.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- Các nhóm trình bày sản phẩm
- Nhóm nhận xét- GV nhận xét
- Hoàn thành (A)
+ Thực hiện đúng quy trình KT, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.
+ Dán chữ phẳng đẹp.
- Những em đã HT và có sản phẩm đẹp, trình bày, sản phẩm sáng tạo  được đánh giá là hoàn thành tốt (A+)
- Cha hoàn thành (B): Chưa cắt kẻ, dán được hai chữ đã học.
Hoạt động 3:
Hoat động NGLL: Truyền thống văn hoá của dân tộc ta: 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý :
- Kể phong tục đón tết của một dân tộc mà em biết ?
-Nêu những đổi mới về đời sống văn hóa ở quê hương em ?
BĐKH: GV giảng: Ngày Tết cỗ truyền có rất nhiều món ăn ngon,hấp dẫn, nhưng mọi người hãy ăn nhiều rau xanh hơn, ăn nhiều rau anh vừa tốt cho sức khỏe vừa góp phần phát thải khí nhà kính. 
Hát 1 bài hát về mùa xuân
GVNX kết luận và đánh giá.
C. Dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị và thực hành của HS.
- Dặn dò giờ sau.
- HS thực hành cắt dán các chữ cái đã học
- HS trình bày sản phẩm
HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm.
-Các nhóm thi trình bày 
Nhóm khác nhận xét bình chọn 
 __________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_chung.doc