THỂ DỤC
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thẳng, điểm đúng số của mình và triển khai đội hình tập bài thể dục.
- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái đúng cách.
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Giáo dục HS chăm rèn luyện TDTT.
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sân.
Thứ Hai ngày 02 tháng 01 năm 2012 THỂ DỤC TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thẳng, điểm đúng số của mình và triển khai đội hình tập bài thể dục. - Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái đúng cách. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. - Giáo dục HS chăm rèn luyện TDTT. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sân. III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng vỗ tay và hát. - Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. 2-Phần cơ bản. - Ôn các bài tập RLTTCB. + GV duy trì cho HS ôn lại các động tác đã học. + GV có thể chia tổ ôn luyện theo các khu vực đã quy định, chú ý bao quát lớp. - Làm quen với trò chơi “Thỏ nhảy”. + GV cho HS khởi động kỹ các khớp cổ chân, đầu gối và hướng dẫn cách bật nhảy, cách tiếp đất để tránh chấn thương. + GV nêu tên trò chơi, làm mẫu rồi cho HS bật nhảy thử bằng 2 chân bắt chước cách nhảy của con thỏ. + GV tổ chức cho HS chơi. 3-Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - Đứng thành vòng tròn quanh sân tập hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, giao bài tập về nhà. 6ph 24ph 5ph - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS chú ý lắng nghe và thực hiện các động tác theo yêu cầu của GV. - HS ôn tập dưới sự điều khiển của GV hoặc cán sự lớp. - HS nhảy phải thẳng hướng, động tác phải nhanh, mạnh, khéo léo. Khi chạm đất phải nhẹ nhàng, hơi chùng gối để tránh chấn thương. HS vỗ tay theo nhịp, hát và hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe. TỐN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I./ MỤC TIÊU : - Nhận biết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0) - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản) II./ CHUẨN BỊ : Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông ( như hình vẽ ) III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng và hỏi : + Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn ? + Muốn tính chu vi hình vuông ta làm ntn ? -GV nhận xét . 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em sẽ học đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.Qua bài : Các số có bốn chữ số. b./ Giới thiệu số có bốn chữ số * Giới thiệu số 1423 - GV lấy ra 1 tấm bìa rồi quan sát, nhận xét? - Y/CHS quan sát hình vẽ SGK và nhận xét : mỗi tấm bìa có 100 ô vuông. + Nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa, vậy nhóm thứ nhất có bao nhiêu ô vuông ? (sử dụng phép đếm thêm 100 để có : 100, 200, 300, 1000) + Nhóm thứ hai có 4 tấm bìa như thế, vậy nhóm thứ hai có bao nhiêu ô vuông? + Nhóm thứ ba chỉ có 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, vậy nhóm thứ ba có bao nhiêu ô vuông ? + Nhóm thứ tư có bao nhiêu ô vuông ? - GV : Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông. - HD HS quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn. - HS nhận xét, chẳng hạn : + Coi 1 là một đơn vị thì ở hàng đơn vị có 3 đơn vị, ta viết 3 ở hàng đơn vị. + Coi 10 là một chục thì ở hàng chục có 2 đơn vị, ta viết 2 ở hàng đơn vị. + Coi 100 là một trăm thì ở hàng chục có 4 trăm, ta viết 4 ở hàng trăm. + Coi 1000 là một nghìn thì ở hàng nghìn có 1 nghìn, ta viết 1 ở hàng nghìn. - GV nêu : Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. Viết là : 1423, đọc là : "Một nghìn bốn trăm hai mươi ba" - Y/C vài HS lặp lại. - HD quan sát rồi nêu : + Số 1423 là số có bốn chữ số, kể từ trái sang phải : Chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ ba đơn vị. + Cho HS chỉ vào từng chữ số rồi nêu tương tự. c./ HDHS làm bài tập : * Bài tập 1 : -1HS đọc y/c BT1. -HDHS : HS nêu nêu mẫu,rồi tự làm bài . - GV nhận xét . * Bài tập 2 : - 1HS đọc y/c BT2. - Y/CHS tự làm bài . -GV nhận xét . * Bài tập 3 : - 1HS đọc y/c BT3. -Y/CHS tự làm bài . -GV nhận xét . 4./ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : -Cho 3 nhóm HS thi đua viết số sau :7125 -GV nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Về nhà tiếp tục làm lại các bài tập vừa học . -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét. + Muốn tính chu vi HCN ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. + Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4 -HS lắng nghe -HS quan sát, nhận xét để biết mỗi tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông. - HS quan sát hình vẽ SGK và nhận xét : mỗi tấm bìa có 100 ô vuông. + Nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa, vậy nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông (sử dụng phép đếm thêm 100 để có : 100, 200, 300, 1000) + Nhóm thứ hai có 4 tấm bìa như thế, vậy nhóm thứ hai có 400 ô vuông. + Nhóm thứ ba chỉ có 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, vậy nhóm thứ ba có 20 ô vuông. + Nhóm thứ tư có 3 ô vuông. -HS lắng nghe - HS quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn. -HS lắng nghe -HS lắng nghe - Một vài HS lặp lại. -HS lắng nghe -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - 1HS lên bảng.Cả lớp thực hiện vào * HS trả lời : Viết số : 3442.Đọc số : Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -3HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào * HS trả lời : + Viết số : 5947.Đọc số : Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy. + Viết số : 9174.Đọc số : Chín nghìn một trăm bảy mươi bốn. + Viết số : 2835.Đọc số : Hai nghìn tám trăm ba mươi lăm. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -3HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào a./ 1984-1985-1986-1987-1988-1989 b./2681-2682-2683-2684-2685-2686 -HS thi đua -HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 1) I./ MỤC TIÊU : - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bè bạn, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc,màu da,ngôn ngữ,... GDKNS: -Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế -Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. -Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em II./ CHUẨN BỊ : Tranh SGK, phiếu học tập, VBT III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra ĐDHT của HS - GV nhận xét. 3./ Bài mới : * Giới thiệu bài : Tiết đạo đức hôm nay sẽ được giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.Qua bài : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 1) * Hoạt động 1 : Phân tích thông tin - GV chia lớp thành 6 nhóm,phát cho mỗi nhóm một bức ảnh về tình hữu nghị giữa Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế . - Y/C HS thảo luận để tìm nội dung và ý nghĩa các hoạt động đó . - Y/C HS trình bày kết quả làm bài của nhóm mình trước lớp . * Kết luận : Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới; thiếu nhi Việt Nam cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển. * Hoạt động 2 : Du lịch thế giới - Y/CHS mỗi nhóm đóng vai trẻ em của 1 nước như : Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Ngara chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về nền văn hoá của dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó với sự giúp đỡ của giáo viên. - Đại diện nhóm lên đóng vai. - Thảo luận cả lớp : Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau ? Những sự giống nhau đó nói lên điều gì ? ( HS khá, giỏi trình bày ) * Kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình. * Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm : Liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. * Kết luận : Để thể hiện tình hữu nghi, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia các hoạt động : - Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế. - Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước khác. - Tham gia các cuộc giao lưu. - Viết thư gửi ảnh, gửi quà cho các bạn. - Lấy chữ ký, quyên góp ủng hộ thiếu nhi những nước bị thiên tai, chiến tranh. - Vẽ tranh, làm thơ, viết bài về tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi quốc tế. * HS liên hệ và tự liên hệ về những việc mà lớp mình,trường mình hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn kết,hữu nghị ... của GV. - Gv nhận xét 4./ CỦNG CỐ DẶN DÒ : -Cho 3 nhóm HS thi đua tìm các từ chứa vần - iết. Nhóm nào đọc nhanh và đúng thì em đó thắng. - Về nhà em nào viết sai lỗi viết lại mỗi chữ một hàng,từ 5 chữ trở lên viết lại cả bài . -Nhận xét tiết học. -3HS lên bảng–cả lớp viết bảng con. -HS lắng nghe -HS lắng nghe - Cả lớp đọc SGK - 1 HS đọc chú giải các từ ngữ mới sau đoạn văn ( Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái ) + Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc. + Trần Bình Trọng yêu nước, thà chết ở nước mình, không thèm sống làm tay sai giặc, phản bội Tổ quốc. + Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng. + Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc. - Viết bảng con - HS viết bài. - Soát bài - Đổi vở bắt lỗi - Chữa bài. -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. -2HS lên bảng–Cả lớp làm vở. * Lời giải : b./ biết tin - dự tiệc - tiêu diệt - công việc - chiếc cặp da - phòng tiệc - đã diệt. -3 nhóm HS thi đua–cả lớp theo dõi,nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. -HS lắng nghe TỐN SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP I./ MỤC TIÊU : - Biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn) - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. II./ CHUẨN BỊ : 10 tấm bìa viết số 1000 (như SGK) III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng viết tổng các số sau : a./ 6000 + 500 + 60 + 7 b./ 3000 + 2 -GV nhận xét . 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em sẽ học số 10 000 ( mười nghìn hoặc một nghìn) và củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.Qua bài : Số 10 000 – Luyện tập b./ Giới thiệu số 10 000 - Cho HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK, rồi hỏi để HS nhận ra : Vậy có tất cả bao nhiêu ? - Lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 (rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa như SGK) . Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn ? - Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn ? - Y/CHS đọc số 10 000 - Giới thiệu : số 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn. - Y/C HS chỉ vào số 10 000 và đọc số - GV nêu : Số 10 000 là số có mấy chữ số ? c./ HDHS làm bài tập : * Bài tập 1 : -1HS đọc y/c BT1. -Y/CHS tự làm bài. - Y/CHS đọc lại các số tròn nghìn. - Các em nhận thấy các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải là các số nào ? - GV nhận xét . * Bài tập 2 : - 1HS đọc y/c BT2. - Y/CHS tự làm bài . - Y/CHS đọc lại các số tròn trăm. -GV nhận xét . * Bài tập 3 : - 1HS đọc y/c BT3. -Y/CHS tự làm bài . - Y/CHS đọc lại các số tròn chục. -GV nhận xét . * Bài tập 4 : - 1HS đọc y/c BT4. -Y/CHS tự làm bài . - Y/CHS đọc lại các số trên. -GV nhận xét . * Bài tập 5 : - 1HS đọc y/c BT5. -Y/CHS tự làm bài . -GV nhận xét . 4./ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : -Cho 3 nhóm HS thi đua viết số tròn trăm : từ 3500 đến 4000 -GV nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Về nhà tiếp tục làm lại các bài tập vừa học . -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét. -HS lắng nghe - Có tất cả 8000, rồi đọc số : tám nghìn - Tám nghìn thêm 1 nghìn là chín nghìn. - là mười nghìn. - HS đọc số : mười nghìn -HS lắng nghe - HS chỉ và đọc : mười nghìn hoặc một vạn - Số 10 000 là số có 5 chữ số, gồm một chữ số 1 và bốn chữ số 0 -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - 1HS lên bảng.Cả lớp thực hiện vào * HS trả lời : 1000 ; 2000 ; 3000 ; 4000 ; 5000 ; 6000 ; 7000 ; 8000 ; 9000 ; 10000 . - HS đọc lại các số tròn nghìn. - Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải là 3 chữ số 0 ,riêng số 10000 có tận cùng bên phải bốn chữ số 0. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - 1HS lên bảng.Cả lớp thực hiện vào * HS trả lời : 9300 ; 9400 ; 9500 ; 9600 ; 9700 ; 9800 ; 9900. - HS đọc lại các số tròn trăm. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - 1HS lên bảng.Cả lớp thực hiện vào * HS trả lời : 9940 ; 9950 ; 9960 ; 9970 ; 9980 ; 9990. - HS đọc lại các số tròn chục. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - 1HS lên bảng.Cả lớp thực hiện vào * HS trả lời : 9995 ; 9996 ; 9997 ; 9998 ; 9999; 10000. - HS đọc lại các số trên . -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - 1HS lên bảng.Cả lớp thực hiện vào * HS trả lời : + Số liền trước : 2664 ; 2001 ; 1998 ; 9998 ; 6889. + Số liền sau : 2666 ; 2003 ; 2000 ; 10000 ; 6891. -HS thi đua -HS lắng nghe TNXH VỆ SINH MÔI TRƯỜNG(tt) I./ MỤC TIÊU : - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật,thực vật . GDMT: - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật. - Biết phân, rác thải, nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ môi trường. GDKNS - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin: Để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đên sức khỏe con người. - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. - Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh ghưởng tới vệ sinh môi trường. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán những hành vi không đúng nhằm bảo đảm vệ sinh môi trường. - Kĩ năng ra quyết đinh: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. SDNLTK&HQ: - Giáo dục học sinh biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước. II./ CHUẨN BỊ : - Tranh SGK, phiếu học tập . III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng và hỏi : + Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? + Chúng ta cần phải làm gì để tránh những hiện tượng người và gia súc phóng uế bừa bãi? - GV nhận xét 3./ Bài mới : * Giới thiệu bài : Tiết TNXH hôm nay các em sẽ tìm hiểu vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ con người.Qua bài : Vệ sinh môi trường(tt). * Hoạt động 1 : Quan sát tranh - Y/C HS quan sát các hình SGK/70, 71 theo nhóm và hỏi : + Hãy nói và nhận xét những gì quan sát thấy trong hình ? +Theo bạn,hành vi nào đúng,hành vi nào sai? - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận * Y/C HS thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK : + Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ? + Theo bạn, các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy cần cho chảy ra đâu ?( HS khá, giỏi ) * Kết luận : Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lý thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước. * Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh. - Bước 1 : Y/C từng HS hãy cho biết ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa ? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ? - Bước 2 : Y/CHS quan sát H3 và 4 SGK/73 theo nhóm và trả lời câu hỏi : + Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao ? + Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không ? * Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết. 4./ CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Chúng ta cần xử lí các loại nước thải theo cách nào tốt nhất ? -Về nhà các em quan sát nơi mình sống đã xử lí nước thải có hợp vệ sinh môi trường chưa. -Nhận xét tiết học. * Bài "Vệ sinh môi trường(tt)" - 2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi nhận xét. + Xử lý phơi khô rồi đốt, không để gây ô nhiễm môi trường + Chúng ta cần phải đi đại tiện,tiểu tiện đúng nơi qui định,không để vật nuôi phóng uế bừa bãi. - HS lắng nghe - HS quan sát các hình SGK/72 * HS trả lời : + Hình 1 : Các bạn nhỏ tắm nước bẩn,ống cống chảy xuống dòng nước sinh hoạt. + Hình 2 : Nước thải công nghiệp chảy xuống dòng sông ô nhiễm làm chết cá.Hành vi đổ rác,nước dơ,nước thải công nghiệp xuống dòng sông là sai. - HS thảo luận nhóm đôi +..gây nhiễm độc cho con người,làm chết cây cối và sinh vật sống trong nước. + HS tự do phát biểu. - HS lắng nghe - HS tự do phát biểu : Ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào ống cống. - HS quan sát và thảo luận nhóm đôi + Hệ thống cống hợp vệ sinh là thải ra nơi có nguồn nước chảy mạnh vì như vậy các chất thải được tan ra. - Nước thải cần được xử lí - HS lắng nghe - Chúng ta cần xử lí các loại nước thải theo cách là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết. -HS lắng nghe KIỂM TRA TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: