Giáo án Lớp 3 Tuần 2 đến 4 - Buổi chiều

Giáo án Lớp 3 Tuần 2 đến 4 - Buổi chiều

Tiết 1: ÔN TOÁN

 Tiết 2 TOÁN : ÔN TẬP

Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành

Biết cách tính cộng, trừ ( không nhớ ) các số có ba chữ số. Biết cách tính cộng, trừ ( không nhớ ) các số có ba chữ số.

+ Củng cố ôn tập bài toán về “ tìm x”, giải toán có lời văn và xếp ghép hình

I. Mục tiêu :

1.Kiến thức: Biết cách tính cộng, trừ ( không nhớ ) các số có ba chữ số.

2.Kĩ năng: Củng cố ôn tập bài toán về “ tìm x”, giải toán có lời văn và xếp ghép hình

3 .Thái độ.Tự giác tích cực

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 2 đến 4 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 NG: Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: ÔN TOÁN
 Tiết 2 TOÁN : ÔN TẬP 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Biết cách tính cộng, trừ ( không nhớ ) các số có ba chữ số.
Biết cách tính cộng, trừ ( không nhớ ) các số có ba chữ số.
+ Củng cố ôn tập bài toán về “ tìm x”, giải toán có lời văn và xếp ghép hình
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Biết cách tính cộng, trừ ( không nhớ ) các số có ba chữ số.
2.Kĩ năng: Củng cố ôn tập bài toán về “ tìm x”, giải toán có lời văn và xếp ghép hình
3 .Thái độ.Tự giác tích cực
II. Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ
* HS: vở ghi, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I. Giới thiệu bài
1.Kiểm tra bài cũ:
- Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
435, 534, 453, 354, 345, 543.
- Lớp làm bảng con: 275 + 314 756 - 42 
- Lớp nhận xét, GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
II. Phát triển bài
Bài tập 
 Bài tập1: Củng cố kỹ năng cộng, trừ 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
các số có ba chữ số ( không nhớ ) 
- HS làm bảng con 
 a. 432 617 52
 + 205 + 352 + 714
 637 969 766
 b. _ 547 _ 666 _ 482
 243 333 71 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
 304 333 411 
Bài tập 2: Củng cố bài toán về tìm x 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Muốn tìm SBT ta làm như thế nào? 
- Muốn tìm số hạng ta làm như thế nào? 
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở
x – 322 = 415 204 + x = 355
 x = 415 + 322 x = 355 –204 
 x = 737 x = 151
- GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp nhận xét trên bảng 
Bài tập 3: Củng cố về giải toán có lời văn.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS phân tích bài toán 
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải, lớp làm vào vở 
 Bài giải :
Khối lớp Hai có số học sinh là: 
 468 – 260 = 208 ( học sinh ) 
 Đáp số : 208 học sinh 
- GV nhận xét chung 
- Lớp nhận xét 
Bài tập 4: Củng cố về xếp ghép hình 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát hình trong SGK
-GV HD thêm cho HS còn lúng túng
GV nhận xét chung
III. Kết luận
* Củng cố: - Nhận xét tiết học
* Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị và thực hành ghép hình
- 1 HS lên bảng làm
---------------------------------------------
Tiết 2: Môn TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 3: VỆ SINH HÔ HẤP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Hiểu được cần thở bằng mũi, không thở bằng miệng..
- Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
- Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng.
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
2.Kĩ năng: Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng.
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp .
3.Thái độ: Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp .
*KNS: kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng làm chủ bản thân; kĩ năng giao tiếp.
PPDHTC: Thảo luận nhóm, theo cặp; đóng vai
II. Đồ dùng dạy học :
* GV: Các hình trong SGK 10, 11 
* HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học : 
1.Giới thiệu bài
a.Ổn định: 
b.Bài cũ: Tập TD vào buổi sáng có lợi gì? Hít thở không khí trong lành có lợi thế nào?
c.Bài mới: 
- GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng
 2.Phát triển bài:
1. Hoạt động 1 : Động não
- Nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? 
2 HSTL
- HS nêu 
- Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết?
- sổ mũi, ho , đau họng .....
GV : tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị mắc bệnh . Những đường hô hấp là : viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi 
- HS chú ý nghe 
2. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK 
Bước 1. Làm việc theo cặp
- Học sinh quan sát và trao đổi với nhau về nội dung của các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 (10,11)
+ GV có thể gợi ý cho HS về cách hỏi ở mỗi hình
VD: H1,2. Nam đã nói gì với bạn của Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam...
H3. Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì?
H4. Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS lại phải mặc thêm áo ấm ...
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện một số cặp trình bày
( Mỗi nhóm nói về một hình)
-> Lớp nhận xét, bổ xung
- GV. Người bị viêm phổi hoặc viêm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị chết....
- HS chú ý nghe
+ Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
- HS nêu
+ Em đã có ý thức phòng bệnh viêm đường hô hấp chưa?
- HS trả lời
* Kết luận: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: Viêm họng, viêm phế quảng, viêm phổi...
- Nguyên nhân chính: Do bị nhiễm lạnh...
- Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng...
4. Hoạt động 3. Chơi trò chơi bác sĩ
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi
- HS chú ý nghe
Bước 2. Tổ chức cho HS chơi
- HS chơi thử trong nhóm
- 1 cặp lên bảng đóng vai bệnh nhân và bác sĩ 
- Lớp xem và góp ý
III. Kết luận
* Củng cố:
- Nêu cách đề phòng bệnh đường hô hấp?
1 HS
* Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết viết đúng mẫu chữ, viết với tốc độ 4-5 chữ/phút.
- HS biết đọc, viết một cách thành thạo
- HS nghe, viết đạt tốc độ, làm được một số bài tập theo yêu cầu 
- Bồi dưỡng cho HS một số đức tính cần thiết trong cuộc sống như tính cẩn thận, chính xác.
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Rèn kĩ năng viết cho HS, kĩ năng nghe, rèn cách phát âm, củng cố nghĩa một số từ.
- HS nghe, viết chính xác một đoạn văn
2.Kĩ năng: Củng cố cho HS cách trình bày, kết hợp làm một số bài tập nâng cao.
3.Thái độ: tích cực trong giơ học	
II. Đồ dùng dạy học:
*GV: Sách nâng cao tiếng việt
*HS: Vở viết, bút,
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
- GV kiểm tra sách của HS
- GV giới thiệu nội dung sách nâng cao.
2. Phát triển bài: 
a) Viết chính tả:
- GV cho HS viết chính tả đoạn 1 bài “cậu bé thông minh”
- GV đọc mẫu
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe thấy lệnh của 
vua?
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc lại lần 2
b) Bài tập vận dụng: GV nêu yêu cầu bài tập
* Bài 1: Nối các tiếng ở cột C với các tiếng ở cột A, B để tạo thành từ ngữ thích hợp
A: C: B:
hào trọng
hải quan cảnh
cảnh quang sát
vinh đãng
- GV chữa bài
* Bài 2: Điền vào ô trống các từ ngữ có tiếng nghi ở cột bên trái.
Tiếng
Từ ngữ
no
M: no nê,
lo
nội
lội
* Bài 3: Điền vào chỗ trống l hay n
ải chuối àng xóm
o sợ lưỡi .iềm
Van ài àng tiên
3. Kết luận:
*Củng cố: HS vận dụng kiến thức làm tốt các bài tập 
*Dặn dò: GV nhận xét giờ học, về nhà học bài
- 1 HS đọc đoạn viết, lớp nhẩm thầm theo
- HS trả lời
- HS viết bài
- HS đổi vở kiểm tra lỗi cho bạn
- HS đọc kĩ yêu cầu bài và làm vở
- 1 HS lên bảng nối các từ
- Cả lớp nhận xét
A: B: C:
hào trọng
hải quan cảnh
cảnh quang sát
vinh đãng
- HS làm bài theo cặp, 
- HS lần lượt nêu kết quả
Tiếng
Từ ngữ
no
no nê, no đói, no lòng
lo
Lo lắng, lo sợ lo xa 
nội
hàng nội, bà nội, họ nội, ông nội,
lội
lầy lội, lội nước, bơi lội, lội sông, lội ruộng,
- HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vở
nải chuối làng xóm
lo sợ lưỡi liềm
Van nài nàng tiên
***********************************************************************
NG: Thứ tư ngày 12/ 9/ 2012
Tiết 1: Thủ công
Tiết 4. Môn:Thủ công: 
Tên bài học GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI.(T2)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS đã biết gấp các đường thẳng tương đối phẳng 
- HS đã hình dung được tàu thủy có ống khói qua xem tranh, ảnh
- Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
I. Mục tiêu: 	
1.Kiến thức: Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
2.Kĩ năng: Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. cá nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
3.Thái độ: HS yêu thích môn thủ công, thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói lớn đủ cả lớp quan sát được.
- Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
- Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra đồ dùng
- Giới thiệu bài
2. Phát triển bài: 
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- GV giới thiệu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy.
GV gợi ý: Tàu thuỷ hai ống khói giống tàu ở điểm nào? Khác ở điểm nào?
- GV giải thích: Hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp gần giống như tàu thuỷ. Trong thực tế tàu thuỷ được làm bằng sắt thép
Tàu thuỷ dùng để chở khách,vận chuyển hàng hoá trên sông biển.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
- Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau để lấy điểm 0 và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Mở tờ giấy ra (H2)
- HS vừa nói vừa làm.
Bước 3: Gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào sao cho bốn đỉnh tiếp giáp nhau ở điẻm 0 và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình (H3)
- Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào điểm 0, được hình 4.
- Lật hình 4 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt 4 đỉnh của hình 4 vào điểm 0, được hình 5.
- Lật hình 5 ra mặt sau được hình 6.
- Trên hình 6 có 4 ô vuông. Mỗi ô vuông có hai tam giác. Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của một ô vuông và dùng ngón tay cái đẩy ô vuông đó lên, làm như vậy với ô vuông đối diện được hai ống khói của tàu thuỷ.
- Lồng hai ngón tay trỏ vào dưới hai ô vuông còn lại để kéo sang hai phía. Đồng thời dùng ngón cái và ngón giữa của hai tay ép vào sẽ được tàu thuỷ hai ống khói (H8).
- GV cho HS gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy nháp.
3. Kết luận:
- HS gấp được tàu thủy hai ống khói
- HS về nhà tập gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Chuẩn bị bài sau. 
-HS trình bày đồ dùng để học môn thủ công.
- HS quan sat tranh tàu thủy hai ống khói
- HS quan sát và nhận xét: Về đặc điểm, hình dáng. 
- HS trả lời. ... C làm gì ?
2 HSTB, Y lên đọc
- HS đọc YC .
- YCHS quan sát để biết đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng ?
- HSQS và trả lời : đường gấp khúc ABCD có 3 đoạn thẳng .
- Cho HS tính độ dài ĐGK đó 
- HS làm bài: độ dài đường gấp khúc ABCD là: 
 34 + 12 + 40 = 86 ( cm )
 Đáp số : 86 cm
- GV chấm bài và nêu NX .
- Muốn tính độ dài đường gấp ta làm NTN ?
Muốn tính độ dài đường gấp ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng .
b. YC HS làm tương tự ý a 
- HS làm bài : Chu vi tam giác MNP là :
 34 + 12 + 40 = 86 ( cm )
 Đáp số : 86 cm
- Em có NX gì về ý a và ý b .
- Độ dài ĐGK cũng chính là chu vi tam giác,.... 
Bài 2 : HSG, K
YCHS đo độ dài các cạnh sau đó tính chu vi hình chữ nhật .
- HS làm bài vào vở : 
 Bài giải 
 Chu vi hình chữ nhật là :
 3+ 2 +3 +2 = 10 ( cm)
 Đáp số : 10 cm
Bài 3 : HSG
- YC làm gì ?
- HS đọc YC
- HS QS hình vẽ trong SGK .
- Hình vễ gồm mấy hình tam giác, mấy hình tứ giác
- HS trả lời : có 5 hình vuông và 6 hình tam giác .
- GV cùng cả lớp NX bổ sung .
Bài 4 : YC làm gì ? 
- GV vẽ hình lên bảng .
- Kẻ thêm đoạn thẳng để được 3 hình ttam giác, 1 hình tứ giác .
- GV cho HS tự vẽ vào vở .
- HS kẻ vào vở
 GV chấm chữa bài cho HS . 
III. Kết luận:
*Củng cố:
GV cùng HS hệ thống lại ND 
*Dặn dò:
 Về nhà làm vở BTT 
-----------------------------------------------------
Tiết 3: Hướng dẫn đọc truyện. tại phòng thư viện
Truyện kể: Những bức thư đầu tiên gửi thân phụ.
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức:Học sinh nghe-hiểu và kể lại câu truyện.
 2.Kĩ năng: Nghe-hiểu và kể lại câu chuyện.
3. Thái độ : Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II-Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
*Ôn định t/c: hát.
*Kiểm tra:
- Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về một người thật thà, trung thực?
*Bài mới:
2. Phát triển bài
*Hoạt động 1:Giới thiệu truyện kể:
*Hoạt động 2: GV kể
-GV Kể lần 1+ hướng dẫn giọng kể,ngữ điệu kể.
GV kể lần 2,lần 3 chú giải tiếng và từ khó.
*Hoạt động 3:Hs kể và tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện:
-Hs kể nối tiếp theo đoạn.
Hs kể theo nhóm.
-Các nhóm khác nhận xét .
-Từng tốp hs thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều cùng bạn tham gia đối thoại về nội dung và ý nghĩa câu chuyện .
-Vì sao cha đang ốm mà Nguyễn Tất Thành vẫn ra đi?
-Hạnh phúc lớn nhất của ông Nguyễn Sinh Sắc là gì?
Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3. Kết luận
*Củng cố:
- Nêu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện?
*.Dặn dò:
Về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.Ghi nhớ công lao Bác Hồ.
Vì cha Người nói: Cứu nước là có hiếu với cha rồi.
-Con mình đã đi đúng con đường mà hai cha con đã lựa chọn.
-Ca ngợi lòng yêu Tổ quốc và đức hi sinh của cha con Bác Hồ.
***********************************************************************
NG; Thứ sáu ngày 21/ 9/ 2012
Tiết 3: Môn: Toán:
Tên bài ÔN LUYỆN
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết cách đặt tính và cộng số có ba chữ số có nhớ, không nhớ
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép nhân
- Củng cố cách cộng số có ba chữ số 9 số( có nhớ và không nhớ)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép nhân
- Biết cộng số có ba chữ số với số nhớ và không nhớ)
- Biết giải bài toán có lời văn (bằng 1 phép nhân) 
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán
3. Thái độ: tích cực, tự giác.
II. Đồ dùng dạy học:
*GV: Sách nâng cao toán, SBD
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập
*HS: Vở viết, bút,	
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
* KTBC: 
Gọi HS lên bảng – NX ghi điểm
2. Phát triển bài: 
* hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1(4) SNC (HSTB, K)
- Tính giá trị của x trong mỗi phép tính sau
-
-
+
+
 36x 6x4 93x 8x2
 427 243 618 570
 795 927 316 282
Bài 2(4) SNC. Tính (HSY)
45 x 2 63 x 3 71 x 4
81 x 6 90 x 9 81 x 8
- Nêu cách thực hiện các phép tính
Bài 3(8): HSG
- Giải bài toán sau
Tủ sách thứ nhất có 324 quyển sách, tủ sách thứ hai có 248 quyển sách. Hỏi tủ sách thứ nhất có nhiều hơn tủ sách thứ hai bao nhiêu quyển sách.
3. Kết luận:
* Củng cố: HS vận dụng kiến thức đã học làm tốt các bài tập nâng cao 
- GV nhận xét giờ học, về nhà học bài
* Dạn dò: VN xem lại BT
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con 
42 : 6 + 13 = 20 27 : 3 + 5 = 13
- Nhận xét 
- HS đọc yêu cầu bài
- HS nghe hướng dẫn 
- Làm bài cá nhân, 4 HS làm bảng, nhận xét đánh giá
- HS đọc yêu cầu bài
- Lớp làm bảng con, 3 HS làm bảng lớp
- Nhận xét đánh giá
- 2-4 HS nêu cách thực hiện
- HS nêu yêu cầu bài toán
- Nghe GV hướng dẫn cách làm
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng 
- Nhận xét đánh giá
Bài giải
Tủ sách thứ nhất nhiều hơn tủ sách thứ hai là
 324 – 248 = 76 (quyển)
 Đáp số: 76 quyển sách
Tiết 2: Môn: Luyện từ và câu.Tập làm văn:
 ÔN LUYỆN
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS đã làm quen với một số mẫu đơn
- Biết so sánh một số hình ảnh
- HS biết so sánh một số hình ảnh và cảm nhận được các hình ảnh đó.
- Bước đầu viết được đơn xin nghỉ học trình bày rang,mạch lạc.
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: HS biết so sánh một số hình ảnh và cảm nhận được các hình ảnh đó.
- Bước đầu viết được đơn xin nghỉ học
2.Kĩ năng: Rèn KN viết được đơn xin nghỉ học trình bày rang,mạch lạc
II. Đồ dùng dạy học:
*GV: Sách nâng cao tiếng việt
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập
*HS: Vở viết, bút,	
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
- Gọi HS đọc bài về nhà làm
2. Phát triển bài: 
a) Luyện từ và câu 
* Bài 1(82): Tìm các hình ảnh so sánh trong những đoạn thơ dưới đây, trong những hình ảnh so sánh này em thích hình nào? Vì sao/
b) Tập làm văn
Đề1: Em hãy viết một lá đơn xin nghỉ học.
 - GV hướng dẫn gợi ý
- GV quan sát, giúp đỡ một số HS
3. Kết luận:
*Củng cố: Nêu lại ND bài
* Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- HS nối nhau đọc bài văn viết đơn xin vào Đội 
- HS làm bài theo nhóm
- các nhóm trình bày kết quả
Khi vào mùa nóng . Bóng bàng tròn lắm.Tán lá xèo ra .Tròn như cái nong
Như cái ô to . Em ngồi vào trong
Đang làm bóng mát. Mát ơi là mát
Rạng sáng
Mặt trời ngoài biển khơi
Như quả bóng trên bàn bi-a
Chiều về ,Mặt trời lẫn vào đám mây
Như quả bóng vàng trên sân cỏ
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS nghe gợi ý
- Làm bài cá nhân
- lần lượt đọc bài viết
- Nhận xét, đánh giá.
Tiêt 3: BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Biết cách giải toán về “nhiều hơn”, “ít hơn”
Ôn luyện cách giải toán về “nhiều hơn”, “ít hơn”
- Ôn luyện bài toán dạng toán “ hơn kém nhau 1 số đơn vị” . 
- Ôn luyện Tìm phần“nhiều hơn” hoặc “ít hơn”.
I. Mục tiêu : 
*Kiến thức: Ôn luyện cách giải toán về “nhiều hơn”, “ít hơn”
- Ôn luyện bài toán dạng toán “ hơn kém nhau 1 số đơn vị” . 
- Ôn luyện Tìm phần“nhiều hơn” hoặc “ít hơn”.
*Kĩ năng: kĩ năng giải toán có lời văn.
* Thái độ: Tích cực, tự giác.
II. Đồ dùng : 
*GV: Bảng phụ chép sẵn BT
* HS: VBT, vở.
III. Các HĐ dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Giới thiệu bài
* Kiểm tra : 
- GV cho HS đọc các bảng nhân chia đã học rồi NX .
*Bài mới: 
- GV nêu MĐYC tiết học rồi ghi đầu bài lên bảng .
2. Phát triển bài
Bài 1: GV cho HS đọc đầu bài
- HS đọc đề toán .
- Bài toán cho biết gì ? BT hỏi gì ? HSY.
- HS trả lời .sau đó làm vở .
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng giải .
 GV chấm chữa bài cho HS . 
Bài giải:
 Buổi chiều cửa hàng bán được là:
525- 135 = 390 (kg)
 Đáp số: 390 kg gạo
Bài 2: tiến hành tương tự bài 1 HSTB, K
 Bài giải:
Đội Hai trồng được là:
GV chấm chữa bài cho HS . 
345 + 83 = 428 (cây)
 Hai đội trồng dược là:
345 + 428 = 773(cây)
 Đáp số: 773 cây
Bài 3: HSG
a) GT bài toán hơn kém nhau 1 số đơn vị
- HS đọc YC ý a
- Bài toán cho biết gì ? BT hỏi gì ?
- GV cho HS thảo luận theo cặp
GV quan sát HS làm bài 
 Bài giải:
 Khối lớp 3 có tất cả là:
 85 + 92 = 177 (bạn)
 Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
 92 - 85 = 7 (bạn)
 Đáp số: 7 bạn
- GV vẽ hình lên bảng
- GV cho HS viết bài giải vào vở .
- HS viết bài giải vào vở 
b) GV cho HS tự giải theo ý a
GV chấm chữa bài cho HS . 
Bài 4: Tiến hành như bài 3 HSG
- HS làm bài .
- GV chấm chữa bài cho HS . 
- GV : “nhẹ hơn” có nghĩa “ít hơn”
3.Kết luận
* Củng cố :
GV cùng HS hệ thống lại ND bài học - GVNX đánh giá
* Dặn dò :Về nhà làm vở
- HS nghe và nhớ
***********************************************************************
TUẦN 4
NS: 21/ 9/ 2012
NG: Thứ hai ngày 24/ 9/ 2012
Học bù bài soạn sáng
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
NG: Thứ ba ngày 22/ 9/ 2012
Tiết 1: LUYỆN TOÁN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Bảng nhân 2, 3, 4, 5
- Ôn luyện bảng nhân 2,3,4,5 và học thuộc bảng nhân .
 - Ôn luyện giải BT bằng phép nhân
I. Mục tiêu:
* Kiến thức
- Ôn luyện bảng nhân
 - Ôn luyện ý nghĩa của phép nhân .
- Ôn luyện giải BT bằng phép nhân .
*Kĩ năng: Thực hiện thành thạo bảng nhân 
* Thái độ: Tự giác học tập
 II.Chuẩn bị : 
* GV: bảng nhóm
* HS:Vở BTT
 III. Các HĐ dạy
1. Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*KT bài cũ: 2 HS đọc lại bảng nhân
*Bài mới : 
 a. GT bài mới : GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng
2. Phát triển bài
 *Hướng dẫn ôn tập:
- GV cho HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2,3,4,5 .
- GV cho HS làm 1 số dạng BT sau 
Bài 1 : SNC: Nhẩm HSY,TB
- HS đọc bài .Cả lớp theo dõi và nhận xét
Bài 2: SNC: Cho HS đọc BT rồi PT: 
GV nêu câu hỏi cho HS tóm tắt rồi giải vào vở : 
+ BT cho biết những gì ?
+ BT YC tìm gì ?
- GV chấm chữa bài cho HS .
 - HS đọc phân tích BT nêu tóm tắt 
 - HS nêu bài giải .
- 1 em lên bảng làm bài .
Bài 3 : GV cho HS tự điền dãy số.
- HS làm bài vào vở .
Em có NX gì về BT 3 ?
- HS trả lời .
Bài nâng cao ( SNC ) 
- HS giỏi làm bài .
Viết số thích hợp vào chỗ trống:
3, 9, 27, ,,,
2, 8, 32, .., .., .., 
3 Kết luận
* Củng cố: 
 - GV cùng HS hệ thống bài ,cho HS đọc lại bảng nhân 6
* Dặn dò : - Về ôn bài xem bài sau 
- HS đọc lại bảng nhân 6 - NX

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chieu l3.doc