Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - GV: Võ Sơn Em

Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - GV: Võ Sơn Em

Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 3: Ai có lỗi ?

I Mục tiêu:

Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.

- KC. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dưa theo tranh minh họa.

II.Kĩ năng sống:

-Giao tiếp ứng xử văn hoá.

-Thể hiện sự cảm thông.

-Kiểm soát cảm xúc.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - GV: Võ Sơn Em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 09 tháng 09 năm 2013.
Mĩ thuật
Tiết 2: Vẽ trang trí vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
( GV chuyên trách soạn giảng)
----------------------------------------------------------------------
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 3: Ai có lỗi ?
I Mục tiêu:
Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
- KC. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dưa theo tranh minh họa.
II.Kĩ năng sống:
-Giao tiếp ứng xử văn hoá.
-Thể hiện sự cảm thông.
-Kiểm soát cảm xúc.
III. Đồ dùng:
- GV : Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK
 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc
- HS : SGK
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Hai bàn tay em
- Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( GV giới thiệu )
b. Luyện đọc:
+ GV đọc bài văn.
- HD HS giọng đọc.
+ HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- GV viết : Cô - rét - ti, En - ri - cô
- HD HS đọc đúng các từ dễ phát âm sai : nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa, ...
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3. HD HS tìm hiểu bài:
- Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ?
- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?
- Vì sao En - ri - cô hối hận, muốn xin lỗi Cô - rét - ti ?
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?
- Em đoán Cô - rét - ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn ? Hãy nói 1, 2 câu ý nghĩ của Cô - rét - ti
- Bố đã trách mắng En - ri - cô như thế nào
- Lời trách mắng của bố có đúng không ? 
Vì sao ? 
- Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ?
4. Luyện đọc lại
- GV HD HS cách ngắt nghỉ một số câu
- Cả lớp và GV nhận xét
-Hát ngắn.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi do giáo viên đặt ra.
- Nhận xét bạn.
- HS theo dõi, đọc thầm
- 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh
- HS nối nhau đọc từng câu
- HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT đoạn 1, 2, 3
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đạn 3, 4
+ HS đọc thầm đoạn 1, 2
- En - ri - cô và Cô - rét - ti
- Cô - rét - ti vô ý chạm khuỷu tay vào En - ri - cô làm En - ri - cô viết hỏng. En - ri - cô giận bạn để trả thù đã đẩy Cô - rét - ti, làm hỏng hết trang viết của Cô - rét - ti.
+ Đọc thầm đoạn 3
- Sau cơn giận, En - ri - cô bình tĩnh lại, nghĩ là Cô - rét - ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy tay áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm.
+ 1 HS đọc lại đoạn 4
- Tan học, thấy Cô - rét - ti đi theo mình, En - ri - cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô - rét - ti cười hiền hậu đề nghị " Ta lại thân nhau như trước đi ! " khiến En - ri - cô ngạc nhiên, rồi vui mừng ôm chầm lấy bạn vì cậu rất muốn làm lành với bạn
- HS phát biểu
+ HS đọc thầm đoạn 5
- Bố mắng En - ri - cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn.
- Lời trách mắng của bố rất đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước. En - ri - cô đã không đủ can đảm để xin lỗi bạn.
- HS thảo luận, trả lời
+ HS luyện đọc phân vai.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ của tiết học
2. HD kể
4. Củng cố, dặn dò:
- Em học được điều gì qua câu chuyện này ?
- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp đọc thầm và QS 5 tranh minh hoạ.
- Từng HS tập kể cho nhau nghe.
- 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa vào 5 tranh minh hoạ.
- Cả lớp bình chọn người kể tốt nhất
-----------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 6: TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (Có nhớ một lần)
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm ).
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.
- HS làm bài tập: 1( cột 1,2,3); 2 (cột 1,2,3,) ;3.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bảng phụ
- HS : bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
 Tính 
 ++
++
 83 100
 27 94
 110 194
3- Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Các hoạt động chính:
 * HĐ1: Giới thiệu phép trừ 432 - 215
Nêu phép tính: 432 - 215
* HĐ 2: Giới thiệu phép trừ 627 - 143
( Tiến hành như trên )
Lưu ý: phép trừ này có nhớ ở hàng trăm.
* HĐ 3: Thực hành.
Bài 1 trang 7
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Gọi 3 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào bảng con.
Bài 2 trang 7
- 1em đọc yêu cầu bài.
- Gọi 3 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào bảng con.
Bài 3: Giải toán
- 1em đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
- 1 em lên bảng tóm tắt.
- 1em lên bảng giải.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
4. Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát ngắn.
- 2em lên bảng làm.
- Làm vào bảng con.
- Hai HS lên chữa.
- Đặt tính rồi tính vào bảng con
- 1HS lên bảng tính- Lớp NX
-
 432
 215 
 217
- HS nêu lại cách tính.
 432 – 215 = 217 
- 1HS nêu cách tính phép trừ.
-
 627
 143 
 484
- HS nêu lại cách tính.
 627 + 143 = 484
Bài 1: Tính
-
-
-
 541 422 564
 127 114 215
 414 308 349
Bài 2:Tính 
-
-
-
 627 746 516
 443 251 342
 184 495 174
Bài 3:
- Làm vào vở- Đổi vở KT
 Tóm tắt
 Bình và Hoa sưu tầm: 335 con tem
 Bình sưu tầm : 128 con tem
 Hoa sưu tầm : ... con tem ?
 Bài giải
Bạn Hoa sưu tầm được số tem là:
 335 - 128 = 207( con tem)
 Đáp số: 207 con tem
-----------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 10 tháng 09 năm 2013.
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 3: Ai có lỗi
I Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu (BT2).
- Làm đúng bài tập 3 a/b
II. Đồ dùng: 
- GV: Bảng phụ viết ND BT 3
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD nghe - viết
*. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết.
- Đoạn văn nói điều gì ?
- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên? 
- Luyện viết : Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt chỉ, ....
*. Đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi và chữ viết cho HS.
*. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 trang 14
- Đọc yêu cầu BT.
- GV chia bảng lớp thành 3 cột.
- GV nhận xét bài làm của học sinh. 
* Bài tập 3 (lựa chọn)
- GV treo bảng phụ.
- Đọc yêu cầu BT.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS có tiến bộ về chữ viết. 
- Chuẩn bị bài sau.
-Hát ngắn.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- HS nghe
- 2, 3 HS đọc lại
- En - ri - cô ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm.
- Cô - rét - ti
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ.
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS tự chữa lỗi ra cuối bài chính tả.
Bài tập 2:Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần uêch, uyu?
- 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức.
- HS cuối cùng của các nhóm đọc kết quả.
 khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu,
- Nhận xét
- Cả lớp làm bài vào VBT.
Bài 3: Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT .
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn.
b) kiêu căng, nhọc nhằn, lằng nhằng, vắng mặt, vắn tắt.
--------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 7: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết thực hienj phép cộng, phép trừ các số có ba chữ só( không nhớ hoặc có nhớ 1 lần)
 -Vận dụng được vào giải bài toán có lời văn( có 1 phép trừ hoặc 1 phép cộng).
 - HS làm bài tập:1,2(a) 3(cột 1, 2, 3),4.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, bảng con.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
 Tính 
_
_
 756 526
 238 143 
 518 383
3- Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài:
 Bài 1 trang 8
 - Nêu cách đặt tính? Thứ tự thực hiện phép tính?
- Chữa bài.
Bài 2 trang 8
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- Gọi 3 em lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào vở.
 Bài 3 trang 8 
- BT yêu cầu gì?
- Muốn điền được số ở cột 2 ta làm ntn?
- Muốn tìm SBT ta làm ntn?
Bài 4: Giải toán
-Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- Chấm bài , nhận xét
4. Củng cố-dặn dò:
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính với số có 3 chữ số?
-Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Làm vào bảng con
- Hai HS lên chữa
Bài 1: Tính
_
_
_
_
-Làm vào bảng con
 567 868 387 100 
 325 528 58 75
 242 340 331 25
Bài 2: Đặt tính rồi tính
_
_
a. 542 – 318 660 – 251
 542 660
 318 251
 224 409
Bài 3: Điền số
Số bị trừ
752
371
621
Số trừ
426
246
390
Hiệu
316
125
231
- Tìm số bị trừ
- Ta lấy số trừ cộng hiệu
Bài 4:
- HS làm phiếu HT
- 1 HS chữa bài
Bài giải
 Cả hai ngày bán được số kg gạo là: 
415 + 325 = 740( kg)
 Đáp số: 740 kg gạo.
- HS nêu.
--------------------------------------------------------
Đạo đức
Tiết 2 :KÍNH YÊU BÁC HỒ
I/ Mục tiêu: 
-Biết công lao to lớn của BH đối với đất nước, dân tộc.
- Biết được tình cảm của BH đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với BH.
- Thực hiện theo năm điều BH dạy thiếu niên nhi đồng.
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên : Một số bài thơ, bài hát, tranh ảnh Năm điều Bác Hồ dạy.
-Học sinh: Vở bài tập đạo đức 3.
III/ Các hoạt đông chính:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
 1.Hoạt động khởi động :(5 phút)
 Hát	
 2.Kiểm tra bài cũ:
 -GV kiểm tra VBT .
 3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài 
 Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2)
 b.Các hoạt động chính:
 *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
 +Mục tiêu:Hiểu những việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. 
+Cách tiến hành (10 phút )
 - GV chia lớp thành từng nhóm và yêu cầu thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của mình: đúng ( Đ ) hay sai (S). giải thích lý do.
- Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.
- M ... au.
- Hát ngắn.
- Bốn HS đọc - NX
Bài 1:Tính nhẩm
3 x 4 = 12 2 x5 = 10
12 : 3 = 4 10 : 2 = 5
12 : 4 = 3 10 : 5 = 2
5 x 3 = 15 4 x 2 = 8
15 : 3 = 5 8 : 2 = 4
15 : 5 = 3 8 : 4 = 2
- Từ 1 phép nhân ta được 2 phép chia tương ứng.
Bài 2: Tính nhẩm
a. 400 : 2 = 200 b. 800 : 2 = 400
 600 : 3 = 200 300 : 3 = 100
 400 : 4 = 100 800 : 4 = 200
- Làm vở- 1 HS chữa trên bảng.
Bài 3:
 Tóm tắt 
 4 hộp: 24 cái cốc
 1 hộp : cái cốc?
 Bài giải
 Số cốc trong mỗi hộp là:
 24 : 6 = 4( cốc)
 Đáp số: 6 cái cốc.
-------------------------------------------------
Tập viết
Bài: Ôn chữ hoa Ă, Â
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa Ă, Â, L (1 dòng); Viết tên riêng ( Âu Lạc ) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng:
- GV : Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L. Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ.
- HS : Vở TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học tiết trước.
- Viết : Vừ A Dính, Anh em
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD viết trên bảng con
*. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài.
- GV viết mẫu, kết hợp cách viết từng chữ.
*. Viết từ ứng dụng
- Đọc từ ứng dụng.
- GV giảng : Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa ( nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội )
*. Viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ
*. HD viết vào vở TV
- GV nêu Yêu cầu viết
- GV theo dõi, HD HS viết đúng
*. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Khuyến khích HS học thuộc câu tục ngữ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát ngắn.
- Vừ A Dính, Anh em như thể chân tay / Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Ă , Â, L,
- HS QS
- HS tập viết Ă, Â, L trên bảng con.
- Âu Lạc
- HS tập viết vào bảng con : Âu Lạc
Ùn quaã nhúá keã tröìng cêy
Ùn khoai nhúá keã cho dêy maâ tröìng
- HS viết bảng con : Ăn khoai, Ăn quả
- HS vết bài vào vở TV
---------------------------------------------
Thể dục
Bài:Đi theo nhịp 1-4. Đi theo vạch kẻ
( GV chuyên soạn giảng)
------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 13 tháng 09 năm 2013.
Tập làm văn
Tiết 2: Viết đơn
I. Mục tiêu:
- Bước đầu viết được đơn xin vào đội TNTPHCM dựa vào mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội.
II. Đồ dùng:
- GV : Giấy để HS viết đơn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt đọng của thầy
Hoạt động của trò.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
b. HD HS làm bài tập
- Đọc yêu cầu BT
- Phần nào trong đơn được viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu ? Vì sao ?
 + GV chốt lại : 
Lá đơn phải trình bày theo mẫu
- Mở đầu đơn phải viết tên Đội
. Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
. Tên của đơn
. Tên người hoặc tổ chức nhận đơn
. Họ tên và ngày tháng năm sinh của người viết đơn, HS lớp nào, ....
. Trình bày lí do viết đơn
. Lời hứa của người viết đơn
. Chữ kí, họ tên người viết đơn
 GV khen ngợi đặc biệt những HS viết được những lá đơn đúng là của mình.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS ghi nhớ 1 mẫu đơn, những 
- Hát ngắn.
- HS nộp vở.
- HS nói
- Nhận xét bạn.
+ Dựa theo mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- HS phát biểu
- HS viết đơn vào giấy.
- 1 số HS đọc đơn.
- Nhận xét đơn của bạn.
------------------------------------------
Toán
Tiết 10: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
 - Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có 1 phép tính nhân).
 - HS làm bài tập: 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bốn hình tam giác bằng nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ Của thầy
HĐ Của trò
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các bảng nhân và bảng chia?
- Nhận xét, cho điểm
3- Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài:
 Bài 1 trang 10
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2 trang 10 
- Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình a? Tính bằng cách nào?
- Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình b? Tính bằng cách nào?
 Bài 3 trang 10 
- 1 em đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- 1 em lên bảng tóm tắt.
- 1 em lên bảng giải.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét bài làm của học sinh. 
4. Củng cố-dặn dò:
- Nêu lại cách tính giá trị biểu thức ở bài 1 
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS đọc.
- Nhận xét
Bài 1: Tính
- Làm phiếu HT- 3 HS lên bảng.
 a. 5 x 3 + 132 = 15 + 132
 = 147
 b. 32 : 4 + 106 = 8 + 106
 = 114
 c. 20 x 3 : 2 = 60 : 2
 = 30
Bài 2: Đã khoanh vào 1\4 số con vịt trong hình nào? 
- Làm miệng
- Đã khanh vào 1/4 số con vịt ở hình a. Ta lấy 12 : 4 mỗi phần được 3 con.
- Đã khanh vào 1/3 số con vịt ở hình b. Ta lấy 12 : 3 mỗi phần được 4 con.
Bài 3:
- Làm vở
Bài giải
Số học sinh ở 4 bàn là:
2 x 4 = 8( học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh.
-----------------------------------------------------------
Thủ công
Tiết 2: Gấp tàu thuỷ hai ống khói
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói.Các nếp gấp tương đối phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối. 
- Yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng:
- GV : Mẫu tàu thuỷ, quy trình gấp tàu thuỷ, giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
- HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài;
*. HĐ1 : HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- GV gợi ý : Sau khi gấp được tàu thuỷ, các em có thể dán vào vở, dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh tàu cho đẹp.
- GV đến các bàn QS, uốn nắn để các em hoàn thành sản phẩm.
*. HĐ2 : Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét các sản phẩm trưng bày của HS.
- Đánh giá kết quả thực hành của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài : " Gấp con ếch ".
- Hát ngắn.
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
- HS nhắc lại thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- HS QS và nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
. B1 : Gấp, cắt tờ giấy hai hình vuông.
. B2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
. B3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
--------------------------------------------------------
Tự nhiên –Xã hội
Tiết 4: Phòng bệnh đường hô hấp
I. Mục tiêu
- Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
- Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng.
II.Kĩ năng sống:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp.
-Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.
III. Đồ dùng:
- GV : Các hình vẽ SGK trang 10, 11
- HS : SGK
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ
- Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ vệ sinh mũi, họng ?
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài:
*. HĐ1 : động não
* Mục tiêu: Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.
* Cách tiến hành 
*. HĐ2 : Làm việc với SGK
* Mục tiêu : Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV HD HS QS
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp ?
- Các em phòng bệnh đường hô hấp chưa?
 * GVKL : - Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, ...
- Nguyên nhân chính: do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi )
- Cách đề phòng : giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên.
*. HĐ3 : Chơi trò chơi bác sĩ
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh viêm đường hô hấp.
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : GV hướng dẫn.
- 1 HS đóng vai bệnh nhân.
- 1 HS đóng vai bác sĩ
+ Bước 2 : Tổ chức cho HS chơi
4.Củng cố -dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát ngắn.
- HS trả lời
- Nhận xét bạn.
- HS kể
- HS quan sát và trao đổi với nhau về ND H 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 10, 11.
- Đại diện một số cặp trình bày.
- Để phòng bệnh viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi chúng ta cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất và không uống đồ uống quá lạnh.
 - HS phát biểu.
- HS chơi thử trong nhóm
- 1 cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác sĩ.
- Cả lớp xem góp ý bổ sung.
-------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 02
I. Mục tiêu:
- Tổng kết tình hình học tập trong tuần 02.
- Phương hướng tuần 03.
II. Tiến hành sinh hoạt:
1. Tổng kết:
 - GV nêu nội dung yêu cầu giờ sinh hoạt.
 - GV cho cán sự lớp báo cáo các mặt hoạt động trong tuần (GV theo dõi)
* Nhận xét chung:
 + Những bạn có ưu điểm trong tuần qua.
 + Trong tuần qua các tổ còn có bạn đi học quên đồ dùng, tập,
 * Văn nghệ:
- GV cho lớp phó văn nghệ điều khiển.
2. Phương hướng tuần 03
 - Tiếp tục thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
+ Những em cần khắc phục trong tuần tới.
- Phân công học sinh khá, giỏi kèm học sinh yếu kém.
- Cả lớp lắng nghe.
- Tổ trưởng 3 tổ nêu ưu khuyết điểm của các bạn tổ mình trong tuần như sau:
+ Học tập, chuyên cần, vệ sinh, đồng phục,..
+ Tuyên dương trước lớp.
...
...
...
+ Nhắc nhở phê bình.
.......
...
...
- 1 vài học sinh lên hát.
- Học sinh thực hiện.
- 
..
- 
..
 Duyệt, ngày:...
 Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuần 2(13-14).doc